Giáo án lớp 3 - Tuần 10 - GV: Thái Thị Kim Loan

Giáo án lớp 3 - Tuần 10 - GV: Thái Thị Kim Loan

Mục tiêu

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa :

 Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

 KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II/ Chuẩn bị

- Tranh

- HS đọc bài trước

III/ Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Phương pháp luyện đọc

 

doc 5 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 10 - GV: Thái Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 10 	Thöù hai	
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 GIỌNG QUÊ HƯƠNG 
I/ Mục tiêu 
Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa :
 Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) 
 KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 
II/ Chuẩn bị 
Tranh 
HS đọc bài trước 
III/ Các phương pháp dạy học chủ yếu 
Phương pháp luyện đọc 
HĐ nhóm
 IV/ Hoạt động trên lớp: 
1/ Giới thiệu chủ điểm.
2/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài: Giọng quê hương 
 Tranh và tựa bài 
b/ Luyện đọc 
Đọc mẫu: Giọng thong thả 
HD hs luyện đọc + giảng từ 
Đọc từng câu 
Đọc từng đoạn 
GV luyện đọc; ngắt nghỉ câu dài , diễn cảm.
Giải nghĩa từ 
Đọc theo nhóm đôi 
Đọc đồng thanh +Giữa các nhóm, cả bài 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì? 
Trong quán có những ai?
Không khí trong quán, có gì đặc biệt ? 
Chuyện gì xảy ra với Thuyên và Đồng 
Thuyên Đồng bối rối vì điều gì ? 
Anh thanh niên trả lời ? 
Vì anh thanh niên muốn làm quen với Thuyên Và Đồng ? 
Câu nào nói lên tình cảm tha thiết của nhân vật đối với quê hương 
Qua câu chuyện muốn nói là điều gì ? 
d/ Luyện đọc lại 
1 HS giỏi đọc 
1 HS đọc theo vai 
Hs thi đọc 
Kể chuyện 
1/ Xác định yêu cầu 
HS xác định yc 
2/ Kể mẫu: 
3 hs giỏi kể lại từng đoạn 
3/ Kể theo nhóm 
4/ Kể trước lớp 
Tuyên dương nhóm, kể tốt 
HS dò theo 
HS đọc nối tiếp hai vòng 
Mỗi hs đọc 1 đoạn 
Đọc nối tiếp từng đoạn.
Ăn cho đỡ đói 
 - 3 thanh niên 
 - Vui vẻ lạ thường 
 - Không mang tiền anh thanh niên xin trả 
 - Không nhớ ra anh đó là ai ? 
Muốn làm quen 
Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi anh nhớ giọng của mẹ 
HS thảo luận nhóm 2 trả lời 
Phần kể chuyện 
Từng bức tranh 
 - Đoạn 1, 2,3 ,4,5 
3/ Kết luận
 - Nhận xét, liên hệ
Quê em có giọng đặc trưng gì ? 
TOÁN
THỤC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI 
I/ Mục tiêu: 
Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài các bút, chiều dai2mep1 bàn, chiều cao bàn học.
Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xát).
II/ Chuẩn bị 
Thước hs, thước mét 
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp
HĐ
IV/ Các hoạt động chính 
Kiểm tra bài cũ: Trò chơi “Đố bạn”
HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
Sự quan hệ giữa các đơn vị đo. Nhận xét. 
Từ lớn bé
Bài mới 
Giới thiệu: Thực hành đo độ dài 
Nêu mục tiêu tiết học đến tựa
HD HS thực hành 
 BT1:
HS đọc yêu cầu 
HS nêu cách vẽ
HS chọn cách vẽ cho mình rồi vẽ vào vở
Sửa bài: Nhận xét
BT2: 
Yêu cầu đọc đề bài
HS chọn vật đo
GV hướng dẫn 
HS làm việc theo nhóm 2
BT3:
Yêu cầu HS đọc đề 
GV cho HS xem lại thước mét để nắm vững dộ dài 1 mét 
Yêu cầu HS ước lương độ cao của tường lớp.
GV ghi, kiểm tra lại tuyên dương em ước lương đúng nhất.
Vẽ 1 HS lên bảng vẽ bạn nhận xét, còn cách nào khác?
2 bạn đổi vở kiểm tra chéo 
Đo độ dài một vật
HS theo dõi 
HS thực hành và báo cáo kết quả.
HS nêu số đo mình đã ước lượng 
HS làm tiếp phần còn lại
3/ Kết luận
Nhận xét tiết học: Dặn về tập đo độ dài vật trong nhà: giường ngủ, bàn uống nước.
Đạo đức
 Chia sẻ buồn vui cùng bạn 
I/ Mục tiêu
- Xem tuần 9
II/ Chuẩn bị:
- Xem tuần 9
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp 
HĐ
IV/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ	
- HS kể lại việc thực hiện chia sẻ buồn vui cùng bạn ở tuần qua 
- Bạn theo dõi nhận xét 
 2/ Giới thiệu 
 HĐ 1 Phân biệt hành vi đúng sai 
 - YC hs đọc yc bài tập 4 ( Vbt ) và tự làm bài 
- Thảo luận cả lớp 
- GV kết luận 
- Bạn nêu từng câu bạn khác nhận xét 
Mục tiêu: HS biết nhận xét hành vi đúng sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn
Hoạt động 2: Liên hệ và tự thực tế 
Mục tiêu: HS biết tự đánh giá hành vi đặc điểmcủa bản thân và các bạn. Đồng thời giúp hs khắc sâu kiến thức bài học 
Tiến hành 
GV chia nhóm hs làm việc theo bài tập 5 (câu a,b) 
HS tự liên hệ trong nhóm 
N4, h8 tìm hiểu bài tập 
Diện1 số nhóm trình bày 
-HS trình bày trước lớp
- GV kết luận 
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên 
Mục tiêu: Củng cố bài 
Tiến hành 
Các hs lần lược đóng vai phóng viên, phỏng vấn bạn 
HS theo dõi nhận xét 
Kết luận 
 Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi mọi trẻ em đều có quyền đỉnh đađược vơi đi mọi trẻ em đều có quyền đỉnh đẳng 
HS đọc lại câu ghi nhớ 
Chính tả
	Thöù ba
	 QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I/ Mục tiêu 
Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay (BT2)
Làm BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II/ Chuẩn bị
Giấy, bút lông
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp rèn viết 
HĐ cá nhân 
IV/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài: 
Nêu mục tiêu bài , tựa 
2/ Phát triển bài: 
HĐ 1: HD viết CT 
- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương của mình 
- HD cách trình bày 
- Bài văn có mấy câu? Có những dấu câu gì? 
- Chữ nào viết hoa? Vì sao 
* HD viết từ khó 
- HS nêu viết vào bảng con 
- Sửa cho hs 
- HS viết bài 
- Sửa lỗi, chấm bài 
HĐ 2 HD hs làm BT 
BT2 hs làm việc theo nhóm 
BT3 GV cho hs đọc yêu cầu 
- Thi đọc phần a
- GV làm trọng tài 
* Thi viết 
Nhận xét cho điểm 
Phần b tiến hành tương tự 
3/ Kết luận 
- Nhận xét tiết học 
Nơi chị sinh ra và lớn lên .
-Dấu phẩy 
- Sứ, chữ đầu câu 
Ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ 
- Nhóm tìm từ 
Nêu từ vừa tìm 
- HS đọc trong nhóm cử đại diện 
Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT)
 I/ Mục tiêu 
Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. 
Biết so sánh các độ dài.
II/ Chuẩn bị: 
Thước đo độ dài 
HS chuẩn bị thước 
III/ Các phương pháp dạy học 
Phương pháp thực hành 
Hoạt động nhóm 
 IV/ Hoạt động dạy và học 
1/ Giới thiệu bài: 
Nêu mục tiêu tiết học, tựa 
2/ Phát triển bài 
HĐ 1: Hướng dẫn thực hành 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 Tuan 10oke.doc