Giáo án tổng hợp Tuần 28 Lớp 3 năm học 2011

Giáo án tổng hợp Tuần 28 Lớp 3 năm học 2011

Mục tiêu:

- Biết so sánh các số trong phạm vị 100.000

- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong mỗi nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số

II. Đồ dùng dạy học:

- VBT

III. Các HĐ dạy học

1.Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Bài 1 + 2: * Củng cố về so sánh số.

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 28 Lớp 3 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28:
Ngày soạn: 8/3/2011.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011.
Toán 
	So sánh các số trong phạm vi 100.000
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh các số trong phạm vị 100.000
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong mỗi nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT
III. Các HĐ dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Bài 1 + 2: * Củng cố về so sánh số.
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con . 
2543 < 2549 26 513 < 26 517
7000 > 6999 100000 > 99 999
-> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
4271 = 4271 99 999 > 9999
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
27 000 > 30 000 86 005 < 86 050
8000 > 9000 - 2000 72 100 > 72 099
43 000 = 42 000 + 1000
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
- GV gọi HS nêu cách điền dấu .
-> Vài HS nêu
b. Bài 3 + 4: * Củng cố về thứ tự số 
* Bài 3 (147)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
+ Số lớn nhất là: 73.954
+ Số bé nhất là: 48 650
- GV gọi HS đọc bài 
-> 3 - 4 HS đọc bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Bài 4 (147)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
a. 20 630; 30 026; 36 200; 60 302
b. 65 347; 47 563; 36 574; 35 647
*Bài 5: 
Khaonh vào B
- GV gọi HS đọc bài 
- 3HS đọc nhận xét 
-> GV nhận xét 
3: Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ?
- 3HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
 Tập việt luyện đọc
	 Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.
- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại.
II. Đồ dùng dạy - học:
SGK
III. Các HĐ dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. Luyện đọc
1. GV đọc toàn bài.
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
2. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn ghi lời đúng 
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài 
3. Tìm hiểu bài 
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
-> Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối.
- Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ?
-> Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
- Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào?
-> Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng
- Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? 
- HS nêu 
- HS phân vai đọc lại câu chuyện 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
3: Củng cố - dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 Thể dục Tiết 55:
	 Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ 
	Trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến"
(GV bộ môn soạn giảng)
Ngày soạn: 9/3/2011.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011.
 Tiêng việt ( luyện - viết)
	 Cuộc chạy đua trong rừng 
I. Mục tiêu: 
-. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2)a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. HD học sinh nghe viết:
*. HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
-> 3 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
-> Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật - Ngựa con.
- GV đọc 1 số tiếng khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn 
- HS luyện 
GV quan sát, sửa sai
*. GV đọc 
- HS viết bài vào vở 
GV quan sát uấn nắn cho HS.
*. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
*. HD làm bài tập 
* Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu làm bài tập 
+ GV giải nghĩa từ "thiếu niên" 
- HS tự làm bài vào SGK
- GV gọi HS lên bảng 
- 2HS lên bảng thi làm bài 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. thiếu niên -rai nịt - khăn lụa - thắt lỏng - rủ sau lưng - sắc nâu sẫm - trời lạnh buốt - mình nó - chủ nó - từ xa lại 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ? 
- 2HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
 Toán 
	 Luyện Tập 
I. Mục tiêu: 
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000( tính viết và tính nhẩm) 
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 	
2. Bài mới:
 Bài 1: * Củng cố về điền số có 5chữ số 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
a. 66 000; 67 000; 68 000; 70 000
b.85 800; 85 900; 86 200; 86 300
c.23 470; 23 480; 23 490; 23 510
d.23 460; 23 461; 23 463; 23 464
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
- GV nhận xét
 Bài 2: Củng cố về điền dấu (So sánh số) 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
4658 > 4668 24 002 > 2400 + 2
- Yêu cầu làm bảng con
72 518 > 72 189 6532 > 6500 + 30
63 791 < 79 163 9300-300= 8000+1000
49 999 > 5000 8600 = 8000+600
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
3. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm bảng con.
 7000 +200 = 7200 
 60000+30000=90000 
 8000-3000=5000 
 90000+ 5000=95000 
- GV nhận xét 
4000 x 2 = 8000 
 1000 + 3000 x 2 = 7000
 ( 100 + 3000) x 2 = 8000
 9000 : 3 + 200 = 3200 
4. Bài 4: * Củng cố về số có 5 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
+ Số lớn nhất có 4 chữ số . 9999
+ Số bé nhất có 4 chữ số. 1000
+ Số lớn nhất có 5 chữ số . 99999
+ Số bé nhất có 5 chữ số. 10000
- GV nhận xét 
5. Bài 5: Củng cố về số có 5 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
+
- Yêu cầu làm vào vở 
x
-
 2078 8473 2031 6842 2
 4920 3240 3 08 3420 
- GV gọi HS đọc bài 
 6998 5233 6093 04
- GV nhận xét 
 00
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
 Tự học ( luyện đọc)
	 Cùng vui chơi
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK
III. Các HĐ dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Luyện đọc 
.* GV đọc bài thơ 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
* HĐ luyện đọc+ giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nhịp giữa các dòng thơ 
- HS nối tiếp đọc khổ thơ 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ 
*. Tìm hiểu bài 
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS?
-> Chơi đá cầu trong giờ ra chơi 
- Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
+ Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi bay xuống
+ Các bạn chơi rât khéo léo, nhìn rất tinh, đá rất dẻo
- Em hiểu " Chơi vui học càng vui" là thế nào? 
-> Chơi vui làm việc hết mệt nhọc tinh thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
*. Học thuộc lòng bài thơ
- 1HS đọc lại bài thơ 
- GV hướng dẫn học sinh học thuộc từng khổ, cả bài. 
- HS đọc theo HD của GV 
- HS thi đọc theo TL từng khổ, cả bài
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu ND chính của bài thơ ?
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Ngày soạn: 13/3/2011.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011.
 Đạo đức Tiết 28:
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 
I. Mục tiêu:
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dungk tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
- GD cho HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
- Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và trái đất nói chung.
- Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
- Thực hiện sử dụng ( năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và baoe vên nguồn nước.
- phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước ( gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng nước lãng phí, không đúng mục đích).
 	- HS biết: Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn, kĩ nănảntình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường, Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường, kĩ nang đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
II. đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng - Phiếu học tập 
2.phương pháp: Dự án, thảo luận. 
III. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 	- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
	 - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
2. Bài mới:
 Hoạt động1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. 
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo cập.
- HS quan sát các hình và TLCH (58) 
- Hai HS quay vào nhau chỉ vào từng hình vẽ nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- HS trình bày kết quả
+ Hình 1: không nên.
+Hình 2: Không nên.
+Hình 3,4,5,6 nên.
- bản thân em và gia đình đẫ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
- HS nêu
* Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt 
. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. 
* Mục tiêu: HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước. 
* Tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức HD
 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.. 
- Bước 2: Thực hành.
 Quan sát giúp đỡ.
- HS thảo luận theo nhóm 
+ Xây dựng bản cam két bảo vệ nguồn nước.
+ Thảo luận tìm ND tranh tuyên truyề.
+Phân công thành viên trong nhóm vẽ và viết từng phần.
- Nhòm trửơng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc.
- bước 3: Trình bày đánh gía
- Một số nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận:
a. Không nên tắm rửa cho trâu,bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến SK con người. 
b. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nước.
c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc.Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 
* Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. 
* Tiến hành 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang sống
d. Hướng dẫn thực hành:
Tìm hiểu thực tế sử dụng sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, BV nước sinh hoạt ở gia đình, nhà trường
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu ND chính của bài thơ ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
 Toán 
	 Luyện tập
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng
- Đọc viết số trong phạm vi 100.000
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 10 000.
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT
III. Các HĐ dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
1.Bài 1: Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100000
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm SGK
+86 025
+ Bảy mươi nghìn không trăm linh ba.
- GV gọi HS đọc bài 
+Tám mươi chín nghìn một trăm linh chín
+97 010
- GV nhận xét 
2. Bài 2: 
a. 4398; 4399; 4440.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
b. 34 570; 34 571; 34 573
c. 99996; 99997; 99999; 100000
3. Bài 3: 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
 x + 2143 = 4465
 X = 4465 - 2143
 X = 2322
 X x 3 = 6963
 X = 6963 : 3
 X = 2321.
+Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS đọc bài 
- Yêu cầu làm vào + 1HS lên bảng 
 Bài giải
 Một km hết số lít xăng là
 100 : 10 = 10 (L)
 Tám km hết số lít xăng là
 8 x 10 = 80 (L)
- GV nhận xét 
Đáp số: 80 (L)
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài ?-
- Chuẩn bị bài sau
Tiêng viêt (Luyện từ và câu)
 Nhân hoá: Ôn tập cách đặt và TLCH. Để làm gì? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
I. Mục tiêu: 
- Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá.
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi để làm gì ?
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.
II. Đồ dùng dạy - học:
VBT
III. Các HĐ dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: không 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. HD làm bài tập 
. Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp 
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi. 
+ Xe lu tự xưng thân mật là tớ khi về mình 
- GV gọi HS đọc bài - Nhận xét 
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta 
 Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc bài 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài 
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng làm -> HS nhận xét 
a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng 
b. Cả 1 vùng Sông Hồng., mở hội để tưởng nhớ ông.
- GV nhận xét.
c. Ngày mai, muông thú..thi chạy để chọn con vật nhanh nhất 
. Bài tập 3.
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào nháp 
- HS làm bài 
- GV dán bảng 3 tờ phiếu 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc