Toán:
THỰC HÀNH ĐO DỘ DÀI
I/Mục tiêu: giúp HS
- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Đo dộ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó. Ước lượng một cách chính xác các số đo dộ dài.
- GD học sinh: Thích học toán
II Đồ dùng dạy học:
GV, HS: 1 học sinh 1 thước thẳng có độ dài 30cm.Thước mét của giáo viên.
III/ hoạt động dạy học:
III/ Phương hướng tuần tới 15ph Phân công tổ trực nhật: Chuẩn bị thi giữa học kì. Trang trí lớp học thân thiện, hoàn thành kế họach nhỏ Tham gia học tốt: Bông hoa điểm 10, vở sạch chữ đẹp. TUẦN 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Toán: THỰC HÀNH ĐO DỘ DÀI I/Mục tiêu: giúp HS - Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Đo dộ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó. Ước lượng một cách chính xác các số đo dộ dài. - GD học sinh: Thích học toán II Đồ dùng dạy học: GV, HS: 1 học sinh 1 thước thẳng có độ dài 30cm..Thước mét của giáo viên. III/ hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a. Gtb: b. Luyện tập thực hành: Chuyển ý: Thực hành đo dộ dài. Bài 1: -Nêu yêu cầu bài toán. ?Bài toán yêu cầu ta điều gì? -Giáo viên hướng dẫn: Chấm 1 đầu đoạn thẳng 1 chấm, ta đặt điểm 0 trùng với chỗ chấm, đo đúng số đo ta chấm thêm chấm nữa. Sau đó nối đoạn thẳng lại và viết tên hai đầu đoạn thẳng. -Nhận xét theo dõi . Nhận xét chung. Bài 2: Đọc yêu cầu: ?Bài tập 2 yêu cầu chúng ta gì? -Giáo viên đưa ra chiếc bút chì ước lượng, sau đó thực hành đo -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. Bài 3 :Thực hành ước lượng 4. Củng cố - Dặn dò: -Nêu lại trình tự tiến hành đo độ dài của 1 vật. Về nhà đo chiều dài 1 số vật dụng trong gia đình. SGK, Đ DHT -1 HS nêu. -Vẽ 3 đoạn thẳng tương ứng: AB: 7cm, CD: 12 cm, EG: 1dm3cm. -Lớp thực hiện vẽ vào vbt. -T/c kiểm tra chéo . -Ước lượng và đo thực tế bút chì, mép bàn học. -Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên. -HS nêu y/c bài - HS thực hành theo nhóm -Xung phong cá nhân. Tập đọc – kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu; giúp HS : - Bước đầu đọc trôi chảy toàn bài ngắt, nghỉ hơi đúng sau các từ ngữ, cụm từ. -Tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc. -GD học sinh:Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II Đồ dùng dạy học: GV: tranh minh hoạ nội dung câu chuyện HS : SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: Chuẩn bị Học tập. 2/. Kiểm tra: GV nhận xét bài Kiểm tra GHKI. Sửa chữa. 3/. Bài mới: Tiết 1: b. Luyện đọc: Đọc mẫu lần 1: -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. -Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. -Đọc đoạn và giải nghĩa từ: -Luyện đọc câu dài/ câu khó: -Chú ý: Đọc đúng các câu hỏi (Có thể đặt câu hỏi để rút từ: ). -Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài. (2 nhóm). -Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau. -Y/C: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4) Tiết 2: c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1,2,3 *Luyện đọc lại bài: -Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân (Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật) Mỗi nhóm đọc theo vai: Người dẫn truyện, anh thanh niên, Thuyên, KỂ CHUYỆN ? Yêu cầu học sinh xác định nội dung từng bức tranh minh họa.ï -Thực hành kể chuyện: -3 học sinh khá kể nối tiếp nhau – kể mẫu cho cả lớp nghe. -Giáo viên nhận xét. -Kể theo nhóm: -Yêu cầu học sinh kể theo nhóm -Kể trước lớp: -Nhận xét tuyên dương, bổ sung. Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt. 4. Củng cố, . Dặn dò: -Quê hương em có giọng đặc trưng không? ?Khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy thế nào? -Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện. SGK, Đ DHT HS theo dõi. -Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài. -3 học sinh đọc . -5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên). -Đọc nối tiếp theo nhóm -1 học sinh. -Hai nhóm thi đua: N 1-3. -HS đọc đồng thanh đoạn 2 hoặc 4. -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - Đọc thầm và TLCH: -1 học sinh - 3 em đóng vai đọc -Học sinh 1 kể đoạn 1-2. Học sinh 2 kể đoạn 3. Học sinh 3 kể đoạn 4-5. Lớp theo dõi, nhận xét. -Mỗi nhóm cử 3 bạn kể lại nội dung câu chuyện cho các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -2 học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. -Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. Nhận xét lời kể (không để lẫn lộn với lời của nhân vật). -HS tự nêu. Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/Mục tiêu: giúp HS Biết: Đo độ dài (Chiều cao của người). Rèn kĩ năng: Đọc và viết độ dài. -So sánh các số đo độ dài Giáo dục:thích học toán. II Đồ dùng dạy học: GV: SGK,Thước có vạch chia cm- Dụng cụ để đo. HS : SGK thứơc.. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: -Kiểm tra dụng cụ đo. -Nhận xét chung. 2.Bài mới: Bài 1: -GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho HS tự đọc các dòng sau. -YC HS đọc cho bạn bên cạnh nghe. -Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam? -Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào? -Có thể SS như thế nào? -Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành tốt, giữ trật tự. Bài 2: -Chia lớp thành các nhóm. -Hướng dẫn các bước làm: -Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp thứ tự từ cao đến thấp. -GV nhờ một số thành viên kiển tra lại và ghi vào bảng tổng kết. -Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành tốt, giữ trật tự 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà luyên tập thêm nhiều về cách đo độ dài. _Nhận xét tiết học. - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc trước lớp. -HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -Bạn Minh cao 1m25cm. -Bạn Nam cao 1m15cm -Ta phải SS số đo của các bạn với nhau -Đổi tất cả các đơn vị ra xăng-ti-mét rồi so sánh. -Các nhóm báo cáo kết quả: Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất. -Nhóm nhận xét. -Chia nhóm và thực hành theo YC của GV. -Báo cáo kết quả qua thảo luận. Lắng nghe và ghi nhận. Thứ tư, ngày 27 tháng10 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: giúp HS -Củng cố kĩ năng thực hiện nhân chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học. Nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số. Chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài. Giải tóan về gấp một số lên nhiều lần. Đo và vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước. -Giáo dục HS: Hăng say học tập toán. II Đồ dùng dạy học: GV SGK, Thước, Dụng cụ để đo. HS: sgk, VT. Thước kẽ có chia vạch cm. III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra các bài tập cho về nhà ở tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Bài 1: Nêu yêu cầu bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa sai. Bài 2: -Gọi học sinh lên bảng làm bài. -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính của 1 phép tính nhân, 1 phép tính chia. -Giáo viên nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài của 4m4dm =. . . dm. -Yêu cầu học sinh làm phần còn lại. Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài. -Bài tóan thuộc dạng gì ? -Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? -Yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa sai. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 5: Yêu cầu học sinh đo độ dài đọan thẳng AB. -Độ dài đọan thẳng CD như thế nào so với đọan AB ? -Học sinh tính độ dài đọan thẳng CD. -Yêu cầu học sinh vẽ đọan CD dài 3cm. -Chữa bài và ghi điểm. 4. Củng cố -Dặn dò – Nhận xét: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các nội dung đã học để tiết sau kiểm tra một tiết. -3 học sinh lên bảng. -Nghe giới thiệu, nhắc tựa. -1 học sinh đọc yêu cầu . -Học sinh làm vào VBT, sau đó đổi chéo vở bạn ngôi cạnh để kiểm tra bài nhau. -4 Học sinh lên bảng thực hiện phép tính. -Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai. -Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm. -Làm bài và đổi vở chéo để kiểm tra. -Học sinh đọc đề: -Bài tóan thuộc dạng gấp 1 số lên nhiều lần. -Ta lấy số đó nhân với số lần. -1 Học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bàitập. - Đọan thẳng AB dài 12 cm. -Đọan thẳng CD bằng ¼ độ dài đọan thẳng AB. -Độ dài đọan thẳng CD là: 12 : 4 =3 (cm). -Thực hành vẽ, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra bài của nhau. . Chính tả:(Nghe - viết ): QUÊ HƯƠNG I/Mục tiêu: giúp HS -Nghe viết đúng bài CT, đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT điền tiếng có vần et/oet ( BT2). Làm đúng BT(3) a/b - GD các em rèn chữ viết đẹp. II Đồ dùng dạy học: GV: SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu HS: SGK, VT, III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -Nhận xét bài viết tiết trước -D1: quả xoài, vẻ mặt -D2: nước xoáy, buồn bã. -Nhận xét, sửa sai, nhắc nhở. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 2. Bài mới: a. Gtb: b. Hướng dẫn học sinh viết bài: -Giáo viên đọc bài viết -Đoạn văn cóù mấy câu? -Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa? *Luyện viết từ khó: -trèo, rợp,diều biếc, khua, ven sông ... ên giới thiệu tranh cây cọ –giúp học sinh hiểu hình ảnh của cây cọ. -Yêu cầu học sinh làm VBT. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào? -Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? Giáo viên KL. Bài 2: -Đọc yêu cầu bài tập. -Giáo viên cho học sinh suy nghĩ và làm vào VBT. -Giáo viên củng cố nội dung: So sánh âm thanh với âm thanh. -Ôn luyện về cách dùng dấu chấm: Bài tập 3 -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài. -Chữa bài, nhận xét và ghi điểm học sinh. -T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung. 4. Củng cố Dặn dò: -Củng cố về cách so sánh âm thanh. -GDTT: Vận dụng vào bài làm văn. -Nhận xét chung tiết học HS hát -2 học sinh lên bảng. -1 học sinh đọc yêu cầu. -Học sinh quan sát -Tiếng thác, tiếng gió. -Rất to và vang động. -3 học sinh nêu bài làm, nhận xét, bổ sung. -1 học sinh đọc yêu cầu. -Cả lớp đọc thầm-Thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập – Đọc bài làm – Nhận xét, bổ sung, sửa sai. -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. -3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 ý. -Học sinh cả lớp làm bài vào VBT . -Học sinh đọc yêu cầu. -Học sinh thảo luận nhóm. -Và làm VBT. -Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. - 2 học sinh. Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I . KIỂM TRA 1 TIẾT Tập làm văn TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I/Mục tiêu: giúp HS - biết viết moat bức thư ngắn ( nội dungkhoảng 4 câu)để thăm hỏi,báo tin cho Người thân dựa theo mẫu ( SGK); biết cách ghi phong bì thư - Giáo dục: Yêu thích môn học. II Đồ dùng dạy học: GV: SGK Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý HS : SGK. VBT. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -Nêu trình tự nội dung của 1 cuộc họp thông thường ? -Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho lễ 20/11. -Kiểm tra 4 vở học sinh viết đơn xin cấp thẻ học sinh. -Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung 2. Bài mới: a. Gtb: b. Hướng dẫn: - Em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đi học như thế nào ? (Đó là buổi sáng hay buổi chiều- Buổi đó cách đây bao lâu- Em chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào –Ai đẫn em đến trừơng- Hôm đó trường học trông như thế nào ? –Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao – Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào –Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó?) Giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung này ở bảng phụ - Gọi 1-2 học sinh khá giỏi kể mẫu trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và kể cho bạn nghe (nhóm đôi) -Một số học sinh tiếp tục kể trước lớp * Thực hành viết đoạn văn: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở, chú ý việc sử dụng dấu chấm câu -Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT. -Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét. 4/. Củng cố Dặn dò: -Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo. - Giáo viên nhận xét chung giờ học Hát -2 học sinh -2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý -2 học sinh -5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc -3 – 5 học sinh -Học sinh đọc bài làm -Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung. Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay. -Tìm hiểu thêm 1 số kỉ niệm, buổi đầu đi học của 1 số người thân trong gia đình Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Toán: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH I/Mục tiêu: giúp HS - Bước đầu biết giải và trình bày bài tóan giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài tóan và trình bày lời giải. - Giáo dục: Nghiêm túc trong giải toán. II Đồ dùng dạy học: GV; SGK. Bảng phụ. HS: SGK Đ DHT. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra GHKI. 2 . Bài mới: Giới thiệu bài tóan bằng hai phép tính. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề -Hàng trên có mấy cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ -Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ? -Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn để có: -Hàng dưới có mấy cái kèn ? -Vì sao để tìm số kèn hàng dưới chúng ta thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5? Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài giải: ta thấy bài tóan này là ghép 2 bài tóan, bài tóan nhiều hơn khi ta tính số kèn của hàng dưới và bài tóan tính tổng của hai số khi tính cả hai hàng có bao nhiêu chiếc kèn. Bài tóan 2: Bể cá thứ nhất có 4 con cá, bể thứ 2 có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá. Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá? -Bể cá thứ nhất có mấy con cá? -Vậy ta vẽ một đọan thẳng, đặt tên bể 1 và quy ước đây là 4 con cá -Số cá bể hai như thế nào so với bể 1? -Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá bể 2. -Bài tóan hỏi gì ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết dấu móc thể hiện tổng số cá của hai bể để hòan thiện sơ đồ sau: - Để tính được số cá của cả 2 bể ta phải biết được những gì ? -Số cá bể 1 đã biết chưa ? -Số cá bể 2 đã biết chưa ? -Vậy để tính được tổng số cá của hai bể trước tiên ta phải tìm số cá của bể 2. -Hãy tính số cá của cả hai bể. -Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải, c. Luyện tập thực hành Bài 1: -Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh ? -Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh ? -Bài tóan hỏi gì ? -Muốn biết cả hai anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì ? -Học sinh vẽ sơ đồ và giải. -Giáo viên sửa bài và cho điểm Bài 3: giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tương tự như bài 1. -yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề sau đó tự giải. -Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh 4/. Củng cố-Nhóm 1-3: Câu a -N2 –4: Câu b -Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai - Luyện viết thêm ở nhà HS lắng nghe -Hàng trên có 3 cái kèn -Có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn ? -Tự làm bài vào vở -Học sinh tự suy nghĩ và làm bài. Hàng dưới có 3+3 = 5 cái kèn -Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái. Số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn. -Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 (cái kèn) -1 học sinh đọc lại đề bài -Có 4 con cá. -Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá -Vẽ số cá của bể 2 là một đọan thẳng dài hơn đọan biểu diễn số cá ở bể 1, phần dài hơn tương ứng với 3 con cá. -Hỏi tổng số cá của hai bể. -Phải biết được số cá của mỗi bể. -Cá bể 1 là 4 con cá. -Chưa biết cá bể 2 -Số cá bể hai: 4 + 3 = 7 con cá. -Số cá 2 bể: 4 + 7 = 11 (con cá) - 1 học sinh đọc đề bài -Ít hơn số bưu ảnh của anh 7 cái -Hỏi tổng số bưu ảnh 2 anh em. -Biết được số bưu ảnh của mỗi người. -Biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em. -Học sinh giải bài Tómtắt Bài giải Thùng thứ hai đựng số lít dầu là 18 +6 = 24 9lít) Số lít dầu cả hai thùng đựng là 18 +24 = 42 (lít) Đáp số 42 lít -Học sinh tự làm giáo viên theo dõi. Tập vết : ÔN CHỮ HOA: G I/Mục tiêu: giúp HS -Viết đúng chữ hoa: G, (1 dòng Gi ) Ô,T(1 dòng) - Viết đúng tên riêng: Ôâng Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”. (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ - Giáo dục: Thói quen giữ vở, Chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: GV:Mẫu chữ viết hoa: G, Gi, Ô. Các chữ Oâng Gióng và dòng chữ câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li . HS:Vở tập viết, bảng con và phấn. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà. “Chim khôn dễ nghe” -B/con: D1: rảnh rang; D2: dễ nghe. -Nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Gtb: b.Hướng dẫn viết bài: -Luyện viết chữ hoa: -Tìm chữ hoa có trong bài: G, Gi, Ô. -Viết mẫu. -Hướng dẫn viết từ ứng dụng. -Hướng dẫn viết câu ứng dụng: “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương” *Hướng dẫn học sinh viết tập -Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách. 4. Củng cố Dặn dò: -Thu chấm 1 số vở Nhận xét -Giáo viên nhận xét chung giờ học VBT, bảng con. -1 dãy. -viết bcon theo y/c. -Viết bcon: G, Gi, Ô. -1 học sinh đọc Oâng Gióng -Học sinh viết b. con -HS đọc câu ứng dụng -Học sinh mở vở viết bài. Simh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 10 I/ Nội dung: Nhận xét về hoạt động trong tuần: về học tập, vệ sinh cá nhân, trực nhật lớp các hoạt động khác trong tuần II/ Tình hình hoạt động tuần qua: 15ph Các tổ báo cáo tình hình của tổ mình trong tuần qua: Tổ 1, 2, 3 GV nhắc nhở HS rèn thêm chữ viết vào vở luỵện viết Tổ 2 trực nhật hoàn thành tốt công việc được giao. Vài HS thuộc bài chưa kĩ:nhắc nhở các em cần cố gắng học thuộc bài Tuyên dương 1 số em có nhiều tiến bộ trong học tập III/ Phương hướng tuần tới 15ph Phân công tổ trực nhật: Tham gia học tốt: Bông hoa điểm 10, vở sạch chữ đẹp. IV/ Sinh hoạt:5ph Ca,múa hát các bài qui định. Sinh hoạt sao nhi đồng
Tài liệu đính kèm: