Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Phạm Anh Phi - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Phạm Anh Phi - Trường TH Trần Quốc Toản

PPCT:28+29

 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I/ Mục tiêu:

A.Tập đọc:

v Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Gịong đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm ,tháiđộ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

v Hiểu ý nghĩa :Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trongcâu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê thân quen (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

v Yêu thương quê hương.

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Phạm Anh Phi - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2012
PPCT:28+29
 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: 
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
A.Tập đọc:
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Gịong đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm ,tháiđộ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 
Hiểu ý nghĩa :Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trongcâu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê thân quen (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). 
Yêu thương quê hương.
B.Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/Phương tiện day học: än.
GV:Tranh minh hoa,ï SGK,
HS:SGK,
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định
2. Bài cũ 
-Tiết tập đọc trước em đọc bài gì ?
- 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK
 -Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: 
 A Giới thiệu.
 Tranh vẽ các bạn đang làm gì? 
Một người vì hồn cảnh phải đi xa quê hương để làm ăn sinh sống, họ rất nhớ và luơn ước ao được nghe giọng nĩi của quê hương và mong gập những người cùng quê hướng khi xa sứ.
Chúng ta cùng tìm hiểu điều đĩ qua bài.
- Viết tên bài lên bảng.
B Kết nối
 v Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài lần một
- Gọi 1 em khá đọc bài
- Chia bài làm 4 đoạn .
- Chú ý giọng đọc: 
+ Giọng người dẫn chuyện: vừa phải.
+ Giọng anh thanh niên: ngạc nhiên, triều mến.
-Hướng dẩn ngắt nghỉ câu
- Xin các anh/ cho tơi được trả tiền//
- Gv đọc mẫu trước.
- Cho hs nối tiếp đọc từng câu ( Chú ý hs đọc xong và sữa sai)
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó.
- Cho hs đọc từng đoạn nối tiếp và kết hợp giảng từ khó hiểu.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu nghĩa của từ.
- HD HS đọc theo nhóm
C Thực hành
 v Hoạt động 2: thi đọc
-Cho hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét và chọ hs đọc hay
- Hát
- Bài “Ơn tập .”
-2 em HTL và TLCH.
- Hs Nhận xét
- vẽ ba anh thanh niên trong quán ăn.
- Các bạn đang đá bong dưới lịng đường. việc làm của các bạn là sai. Vì vi phạm luật lệ giao thơng.
Bài: Giọng quê hương.
- HS nhắc lại
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- 1 hs khá đọc bài
+ Đoạn 1: 
+ Đoạn 2: 
+ Đoạn 3: 
+ Đoạn 4: 
-Hs đọc nối tiếp 1.2 lượt
-Hs dùng bút chì gạch sgk
- HS đọc từng câu. 
-Tìm và phát âm từ khó.
- Giọng nĩi, Xin các anh..
- Hs đọc 2.3 lượt.
- HS tìm nêu từ khó hiểu
- Quê hương: là nơi mình được sinh ra và lớn lên
- HS đọc nhóm.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs theo dõi.
2.3 Hs thi đọc
- Nhận xét và chọ bạn đọc hay.
Tiết 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
C Thực hành (tt)
 v Hoạt động 1: tìm hiểu bài.
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
Hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi.
- + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
+ Vì sao anh thanh niêm cảm ơn Khuyên và Đồng?
GV nhận xét.
** Rút ý nghĩa: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
 - Giọng quê hương rất gần gũi và thân thiết. Giọng quê hương gợi nhớ những kĩ niệm sâu sắc. Giọng quê hương gắn bó với những người cùng quê hương.
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại
-Đóng vai và lắng nghe tích cực. Đoạn 3
- Cho hs đọc nhóm 2 và thi đọc.
KỂ CHUYỆN 
A/ Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện: 
- Yêu cầu học sinh xác định nội dung từng bức tranh minh hoa.ï 
B/ Thực hành kể chuyện:
-3 học sinh khá kể nối tiếp nhau – kể mẫu cho cả lớp nghe. 
-Giáo viên nhận xét. 
-Kể theo nhóm: 
-Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
-Kể trước lớp: 
-Nhận xét.
 4/ Củng cố, dăn dò.
-Quê hương em có giọng đặc trưng không? ?Khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy thế nào?
-Về nhà đọc lại bài và tập kể lại câu chuyện. 
- Hs theo dõi.
Cùng ăn với 3 người thanh niên.
Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong 3 người thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn.
Vì Khuyên và Đồng gợi cho anh thanh niêm nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền trung.
- HS trả lời ý kiến theo ý kiến của mình
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS nêu từng nhân vật. 
-HS nhìn vào tranh kể.
-2 nhóm kể thi đua.
-Thi kể từng cá nhân trước lớp.
-Lớp nhận xét – bổ sung – tuyên dương.
-2 HS trả lời.
-Lắng nghe.
PPCT:46
TOÁN: 
 THỰC HÀNH ĐO DỘ DÀI
I/Mục tiêu: 
Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn ,chiều dài bàn học .Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác )BT1,2,3(a,b).
Yêu thích mơn học.
II/Phương tiện dạy học: 
GV:Thước mét,.. 
HS:GSK, thước ,..
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2.Kiểm tra: Gọi 2HS lên bảng làm BT.
-Nhận xét .
2.Bài mới: GTB – Ghi bảng.
-Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước.
-Giáo viên hướng dẫn,sau đó yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng . 
-Theo dõi ,nhận xét . 
Bài 2: 
-Hỏi :Bài tập 2 yêu cầu chúng ta gì?
-Giáo viên đưa ra chiếc bút chì ước lượng, sau đó yêu cầu nêu cách đo. 
-Yêu cầu HS thực hành đo .
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-Bài 3:Phần a,b. 
-GV cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1mét.
-Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bức tường lớp .
-Yêu cầu HS làm tương tự với phần b.
-HS khá ,giỏi làm thêm phần c
-Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Nêu lại trình tự tiến hành đo độ dài của 1 vật.
-HS về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồdùng trong nhà.
-2HS lên bảng làm bài.
-1HS đọc yêu cầu .
-1HS nêu . 
- 1HS vẽ bảng lớp, cả lớp vẽ vở .
-Tổ chức kiểm tra chéo .
-1HS đọc yêu cầu .
-HS nêu.
-Thực hành đo và báo cáo kết quả .
-1HS đọc yêu cầu.
-Quan sát ,nhận biết .
-HS ước lượng và trả lời.
-HS tự ước lượng và báo cáo .
 PPCT:19 Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2012
CHÍNH TẢ: (Nghe- viết)
 QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
(GDMT)
I/ Mục tiêu:
Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay (BT2).Làm được BT (3)a/b.
Yêu quê hương.
GDMT: yêu cảnh đẹp trên đất nước ta.
II/Phương tiện dạy học: 
GV:Bảng phụ, 
HS: Vở, bảng con,  
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định.
2.Kiểm tra: GV đọc một số từ khó.
-Nhận xét chung. 
3. Bài mới: GTB – Ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: 
* Trao đổi về nội dung đoạn viết: 
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-GDMT:Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, chúng ta phải biết yêu quý và bảo vệ MTXQ
Hỏi: Em sẽ làm gì để góp phần cho nơi ở của các em luôn sạch đẹp?
-Bài văn có mấy câu? 
-Bài văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
-Trong bài văn những dấu câu nào được sử dụng?
*Hướng dẫn viết từ khó: 
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi tìm các từ khó dễ lẫn theo phương ngữ. -Yêu cầu học sinh viết vào bảng con. 
* Viết chính tả: Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết. 
* Soát lỗi: 
- Chấm 5-7 vở .Nhận xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 2: 
-Chia nhóm, phát giấy và bút cho HS. Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi 2 nhóm dán phiếu BT lên bảng, đọc các từ tìm được.
-Yêu cầu HS đọc các từ trên bảng và làm vào vở.
Bài 3: b.
+Thi đọc.
-GV làm trọng tài.
+Thi viết:
-Gọi HS xung phong lên thi viết. Mỗi lượt 3 HS.
-Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
-GDMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước gắn bó với quê hương.
-Giáo viên nhận xét .
-2 học sinh lên bảng. Lớp viết bảng con.
-HS theo dõi , 1 HS đọc lại.
-HS lắng nghe.
-HSTL
-3 câu.
-Sứ (tên riêng), Chỉ, Chính, Chị, Và (chữ cái đầu câu).
-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
-HS nêu từ khó. 
-2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS nghe – viết bài.
-HS dùng bút chì để soát lỗi.
-1 học sinh đọc y/c.
-Nhận đồ dùng học tập.
-Tự làm bài trong nhóm.
-Đọc bài làm và bổ sung.
-Đọc và làm bài vào vở.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS luyện đọc trong nhóm, sau đó cử 2 đại diện thi đọc.
-HS trong nhóm thi đọc nhanh.
-3 HS lên bảng thi viết, HS dưới lớp viết vào vở.
-Lắng nghe.
-HS về nhà tập viết lại cho nhanh và đẹp.
PPCT:47
TOÁN: 
THỰC HÀNH ĐO DỘ DÀI (TT)
I/Mục tiêu:
Biết cách đo ,cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài 
Biết so sánh các độ dài .BT1,2
Yêu thích mơn học.
II/ Phương tiện dạy học:
GV:Thước mét ,bàng phụ ,
HS: SGK ,thước ,
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2. Kiểm tra:Gọi 2HS lên bảng làm bài . 
-Nhận xét .
2.Bài mới: GTB – Ghi bảng.
- Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hành.
Bài 1:
-GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho HS tự đọc các dòng sau.
-YC HS đọc cho bạn bên cạnh nghe.
-Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
-Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào?
-Có thể SS như thế nào?
-Các nhóm báo cáo kết quả. 
-Nhận xét .
Bài 2:
-Chia lớp thành các nhóm.
-Hướng dẫn các bước làm .
-Gọi 2H S lên bảng và đo chiều cao của HS trước lớp .
-Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành tốt, giữ trật tự.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyên tập thêm nhiều về cách đo độ ... nh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét. 
Hoạt động 2: Viết phong bì thư.
-Yêu cầu HS đọc phong bì thư SGK.
+ Hỏi đáp:
-Góc bên trái, phía trên của phong bì ghi những gì?
-Góc bên phải, phía dưới của phong bì thư ghi những gì?
-Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào để thư đến tay người nhận.
-Chúng ta dán tem ở đâu?
-Yêu cầu HS viết bì thư, sau đó kiểm tra bì thư một số HS.
3. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính trong một bức thư. 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-2 học sinh.
-2 HS đọc trước lớp.
-HS trả lời tùy theo sự lựa chọn của từng HS.
-2-3 HS trả lời.
-3-4 HS trả lời.
-2 HS trả lời.
-2 HS trả lời.
-2 HS trả lời, VD: Cháu kính chúc ông khỏe mạnh, sống lâu.
-2 HS trả lời, VD: Cháu sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời bố mẹ để ông luôn vui lòng.
-Viết thư.
-2 học sinh đọc.
-Ghi họ tên, địa chỉ của người gửi.
-Ghi họ tên và địa chỉ của người nhận thư.
-Phải ghi đầy đủ họ tên  xã, huyện, tỉnh.
-Dán tem ở góc bên phải, phía trên. 
- 2HS nêu.
PPCT:50
TOÁN
 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
A/Mục tiêu: 
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính.
Lớp làm BT1,3. HS khá, giỏi làm bài tập 2.
Yêu thích mơn học.
B/ Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ, 
HS: SGK, bảng con, 
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: GTB – Ghi bảng.
Hoạt động 1:GT bài toán bằng hai phép tính. 
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề
-Hàng trên có mấy cái kèn?
-Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ?
-Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn để có: 
-Hàng dưới có mấy cái kèn ?
-Vì sao để tìm số kèn hàng dưới chúng ta thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5?
-Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như phần bài học SGK.
Bài 2: 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Giáo viên hướng dẫn HS cách trình bày bài giải như phần bài học SGK .
Hoạt động 2:Luyện tập - thực hành. 
Bài 1:
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ?
-Muốn biết cả hai anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì ?
-Chúng ta đã biết được số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai ?
-Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh. 
-Học sinh vẽ sơ đồ và giải. 
-Nhận xét .
Bài 2: giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tương tự như bài 1. 
-H Skhá ,giỏi làm BT2 nêu miệng
Bài 3 : 
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS đọc sơ đồ.
-Bao gạo cân nặng bao nhiêu ki-lô - gam?
-Bao ngô như thế nào so với bao gạo?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS đọc thành đềbài hoàn chỉnh.
-Yêu cầu HS giải bài toán.
-Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giải toán bằng hai phép tính. 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-1 HS đọc .
-Hàng trênn có 3 cái kèn.
-Có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn ?
-Hàng dưới có 3+3 = 5 cái kèn.
-HS trả lời .
-Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 (cái kèn).
-1 học sinh đọc lại đề bài.
-HS trả lời .
-Hỏi tổng số cá của hai bể. 
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời .
-Hỏi tổng số bưu ảnh 2 anh em. 
-Biết được số bưu ảnh của mỗi người. 
-Biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em. 
-1HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vở. 
-Nhận xét bài làm bạn .
-1HSđọc yêu cầu .
-Học sinh miệng
-1 HS đọc yêu cầu.
-1 HS nêu.
-Bao gạo nặng 27 kg.
-Bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5 kg.
-Số kg của cả 2 bao gạo và ngô.
-2 HS đọc.
-1 HS lên bảng giải cả lớp làm vở.
-Nhận xét bài làm bạn.
PPCT.20 :
TNXH: 
HỌ NGOẠI –HỌ NỘI 
( KNS)
I/Mục tiêu: 
Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
Biết đup75c những người nào thuộc họ ngoại, họ nội. KNS:Khả năng diễn đạt thông tin chính xác; Giao tiếp.
Yêu quý người thân trong dịng họ.
II/Phương tiện dạy học: 
GV: Các hình SGK , Phiếu giao việc, 
HS: SGK,  
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
a.Khám phá
- Cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thong nhau”
-Bài hát này nói lên điều gì?
-GVGT:Để tìm hiểu mọi người trong gia đình can phải quan tâm, giúp đỡ nhau như thế nào? Cô và các em tìm hiểu qua bài” Họ nội, họ ngoại”
-Ghi tên bài
b. Kết nối
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
a.Cách tiến hành.
-Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
-Quan sát:GV chia nhóm, hướng dẫn quan sát hình 1 (trang 40 SGK).
-GV nêu câu hỏi gợi ý.
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
 + Những người thuộc họ nội ( họ ngoại) gồm những ai?
-Kết kuận:
b.Thực hành
Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại.
.Cách tiến hành.
+Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-GV hướng dẫn.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
-GV : Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh, chị, em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. 
Hoạt động 3: Đóng vai.
+Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn tình huống gợi ý:Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng
-GV chia nhóm, hướng dẫn.
+Bước 2: Thực hiện.
-GV theo dõi nhận xét.
d.Vận dụng
-Mọi người trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào?
-GDTT: Có thái độ và cách đối xử công bằng với cả những người thuộc họ nội, họ ngoại. 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Nhắc lại tên bài
-Quan sát theo nhóm và thảo luận câu hỏi.
-Đại diện một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét.
-HS kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại của mình với các bạn trong nhóm.
-Nói với nhau về cách xưng hô của mình với anh, chị, em, 
-Một số HS trong nhóm lên giới thiệu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Thảo luận và đóng vai.
-Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình.
-Các nhóm khác quan sát nhận xét.
-HS thực hiện
 Sinh hoạt tập thể
“TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG TUỔI TRẺ VIỆT NAM”
I TRỌNG TÂM:
- Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức. 
- Tham gia phong trào kế hoạch nhỏ do nhà trường phát động.
- Kiểm tra định kì 1 mơn tốn.
II CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐƠNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐƠNG CỦA HỌC SINH
1. SƠ KẾT TUẦN 8.
- - Ơn tập, kiểm tra định kì 1.
- Phụ đạo hs yếu, Bồi dưỡng hs giỏi.
- Vệ sinh sân trường, 
- Kiểm tra TV: 19/10/12
2. NỘI DUNG SINH HOẠT.
a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”.
Anh hái được 30 quả cam. Anh hái gấp 3 lần em. Hỏi em hái được bao nhiêu quả cam?
4. GDMT.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường sung quanh trường lớp?
- Vì sao chúng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh?
5. GDSDNLTK-HQ.
- Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm giấy?
6. KẾ HOẠCH TUẦN 10
- Ơn tập, kiểm tra định kì 1.
- Phụ đạo hs yếu, Bồi dưỡng hs giỏi.
- Vệ sinh sân trường, 
- Kiểm tra T: 24/10/12
- Phát động kế hoạch nhỏ đợt 1
- Biết giữ gìn, bào vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 11
- Phụ đạo hs yếu, Bồi dưỡng hs giỏi.
- Hồn thành hồ sơ sổ sách.
- Phát sổ lien lạc về gia đình HS.
- Thực hiện chương trình dạy và học tuần 11.
8. TUYÊN DƯƠNG 
 PHÊ BÌNH
HS theo dõi.
Rút thăm GIẢI TỐN
Giải.
Số quả cam em hái được là:
30 : 3 = 10 ( quả)
Đáp số: 10 quả.
- Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luơn cĩ ý thức dọn vệ sinh hằng ngày
- Khơng vức rác bừa bãi, nhặc rác, quét sân, lau sàn phịng học, lau bảng lớp, kê lại bàn ghế.
- Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác.
- Chúng ta luơn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết.
HS theo dõi.
Tuấn, Thanh, Thái.
Nhi, Trà My, Thảo My.
HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT
 Sinh hoạt tập thể
“TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG TUỔI TRẺ VIỆT NAM”
I TRỌNG TÂM:
- Tuyên truyền chủ điểm ngày 10/05, 20/10
- Tổ chúc đại hội Liên Đội.
- Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức. 
II CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐƠNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐƠNG CỦA HỌC SINH
1. SƠ KẾT TUẦN 8.
- Tiếp tục phát động phong trào kế hoạch nhỏ.
- Ơn kiểm tra định kì 1.
- Bồi dưỡng hs giỏi.
- Phụ đạo hs yếu.
- Tuyên truyền ngày 10/10. 20/10 
2. NỘI DUNG SINH HOẠT.
a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”.
- x : 55 = 4.
Hãy cho biết trong phép tính trên x được gọi là số gì trong phép chia? Giải phép tính trên.
- Mẹ hái được 60 quả cam. Mẹ gấp 6 lần con. Hỏi con hái được bao nhiêu quả cam?
4. GDMT.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường sung quanh trường lớp?
- Vì sao chúng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh?
5. GDSDNLTK-HQ.
- Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm giấy?
6. KẾ HOẠCH TUẦN 9
- Ơn tập, kiểm tra định kì 1.
- Phụ đạo hs yếu, Bồi dưỡng hs giỏi.
- Vệ sinh sân trường, 
- Kiểm tra TV: 19/10/12
- Kiểm tra T: 24/10/12
- Phát động kế hoạch nhỏ đợt 1
- Biết giữ gìn, bào vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 10
- Ơn tập, kiểm tra định kì 1.
- Phụ đạo hs yếu, Bồi dưỡng hs giỏi.
- Vệ sinh sân trường, 
- Kiểm tra T: 24/10/12
- Phát động kế hoạch nhỏ đợt 1
- Biết giữ gìn, bào vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
8. TUYÊN DƯƠNG 
 PHÊ BÌNH
HS theo dõi.
Rút thăm GIẢI TỐN
- X được gọi là số bị trừ. X : 55 = 4
 X = 4 x 55
 X = 275
Giải:
Số quả cam con hái là: 
60 : 6 = 10 (quả)
Đáp số 10 quả.
- Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luơn cĩ ý thức dọn vệ sinh hằng ngày
- Khơng vức rác bừa bãi, nhặc rác, quét sân, lau sàn phịng học, lau bảng lớp, kê lại bàn ghế.
- Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác.
- Chúng ta luơn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết.
HS theo dõi.
Hiếu, Uy, Thái
Nhi, Nhung, Hào
HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc