Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện

Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện

Thứ: 2

Tập đọc- Kể chuyện: GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu: Giúp HS:

A. Tập đọc:

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời được các CH trong SGK )

B. Kể chuyện:

- kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ,

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to nếu có thể )

- Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần10: Ngày soạn: 30/10/2011
 Ngày giảng: 31/10/2011
Thứ: 2
Tập đọc- Kể chuyện: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
A. Tập đọc:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời được các CH trong SGK )
B. Kể chuyện:
- kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ,
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to nếu có thể )
- Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ. 
B.Bài mới:
* Giới thiệu chủ điểm:
* Giới thiệu bài: 
C. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng đọc thong thả, nhẹ nhành, tình cảm.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
a. Luyện đọc từng câu:
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó.
b. Luyện đọc theo đoạn:
- GV cho đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc từng đoạn theo nhóm. 
c. Đọc cả bài.
- Gọi 1 – 2 HS đọc lại cả bài.
C.Tìm hiểu bài: HS đọc thầm – TLCH:
- Thuyên và Đông vào quán gần đường làm gì ?
- Thuyên và Đông cùng ăn ở trong quán với những 
ai ?
- Không khí trong quán có gì đặc biệt.
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đông ngạc nhiên ?
- Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ?
- Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đông như thế
 nào ?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đông ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
- GV chốt, rút nội dung.
* Luyện đọc lại bài 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm, đọc mẫu bài
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- GV – HS nhận xét, tuyên dương.
D. Kể chuyện:
- Gọi HS đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78/SGK
- Yêu cầu HS xác định nội dung của từng bức tranh minh hoạ.
a. Kể mẫu:
- GV gọi 3 HS khá cho các em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Kể theo nhóm
- Yêu cầu HS kể theo nhóm.
c. Kể trước lớp
- Cho một vài nhóm thi kể trước lớp.
- Tuyên dương HS kể tốt.
E. Củng cố - dặn dò:
* Liên hệ : Quê hương em có giọng đặc trưng riêng không ? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào ?
+ Các em tự giới thiệu âäi neït về quê hương mình?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Thư gửi bà.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp theo câu.
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- HS đọc nối tiếp theo nhóm.
- HS đọc.
- Thuyên và Đông vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói.
- Thuyên và Đông cùng ăn trong quán với ba thanh niên.
- Bầu không khí trong quán vui vẻ lạ thường.
- Lúc hai người đang lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong ba thanh niên cùng quán ăn đến gần xin được trả tiền giúp hai người.
- Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai 
- Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được biết Thuyên và Đông anh muốn làm quen với 2 người.
- Vì Thuyên và Đông có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ yêu quý của anh. Quê bà ở miền Trung bà đã qua đời hơn tám năm nay.
- Người trẻ tuổi lẳng lặng cuối đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đông bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- Theo dõi bài đọc mẫu
- 3 HS tạo thành một nhóm và luyên đọc bài theo vai: Người dẫn chuyện, Thuyên, anh thanh niên
- Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện: Giọng quê hương.
- 3 HS trả lời:
+ Tranh 1: Thuyên và Đông vào quán ăn. Trong quán có ba thanh niên đang ăn uống vui vẻ.
+ Tranh 2: Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đông.
+ Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên nói rõ lý do mình muốn làm quen với Thuyên và Đông. Ba người xúc động nhớ về quê hương.
- HS1: Kể đoạn 1,2
 + HS2: Kể đoạn 3
 + HS3: Kể đoạn 4,5
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Mỗi nhóm 3 HS Lần lượt từng HS kể một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Hai nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
Toán: Thùc hµnh ®o ®é dµi
I- Mục tiêu:
	- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước .
	- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút , chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học.
	- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, 2, 3(a, b).
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng HT
3/ Thực hành:
* Bài 1:
- HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn sau đó tỡm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ.
- Chữa bài, nhận xột.
* Bài 2:
- Đọc yêu cầu?
- HD đo chiếc bút chỡ: Đặt một đầu bút chỡ trựng với điểm O của thước. Cạnh bút chỡ thẳng với cạnh của thước. Tỡm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chỡ.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3 (a, b)
- Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng chắc chắn về độ dài 1m.
- Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng cách so sánh với độ cao của thước mét.
- GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS ước lượng tốt.
4/ Củng cố:
- Vẽ đoạn thẳng MN = 1dm3cm?
- Chấm bài, nhận xột.
* Dặn dũ: 
- Thực hành đo độ dài của giường ngủ.
- H¸t
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm.
- Hs thực hiện.
- HS theo dừi
- HS thực hành đo:
a) Chiều dài cỏi bỳt của em.
b) Chiều dài mộp bàn học của em.
c) Chiều cao chõn bàn học của em.
- HS bỏo cỏo KQ
- HS tập ước lượng
a) Bức tường lớp học cao khoảng 3m.
b) Chân tường lớp em dài khoảng 4m.
c) Mộp bảng lớp em dài khoảng 250dm.
- HS thi vẽ nhanh vào phiếu HT
	**********
Thứ 3 : Ngày soạn :14 /10/2011
 Ngày dạy : 18 /10/ 2011
Toán: Thùc hµnh ®o ®é dµi (TT)
I- Mục tiêu:
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. Bài 1, 2.
- Biết so sánh các độ dài.
II- Đồ dùng:
GV : Thước cm, Thước mét.
HS : SGK
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Thực hành:
* Bài 1:
- GV đọc mẫu dßng đầu.
- Nªu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm ntn?
- So s¸nh ntn?
- Chấm bài, nhận xÐt.
* Bài 2:
- GV chia lớp thành c¸c nhãm, mỗi nhãm cö 6 HS.
- HD làm bài:
+ ¦íc lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt.
3/ Củng cố- Dặn dß:
- Luyện tập thêm về so sánh số đo độ dài.
- GV nhận xÐt giờ.
- H¸t
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- ti- mét.
- Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng- ti- mét.
- So sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng- ti- một và so s¸nh.
- HS thực hành so s¸nh và trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất.
+ Bạn Minh thấp nhất.
- HS thực hành theo nhãm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Chính tả: (nghe vieát ): Quª h­¬ng ruét thÞt
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; tr×nh bày đúng h×nh thức bài văn xuôi.( Em Tâm nhìn sách viết)
- T×m và viết được tiếng có vần oai / oay ( BT2)
- Làm được BT(3) b
* BVMT: HS yªu c¶nh ®Ñp thiªn nhiªn trªn ®Êt n­íc ta, tõ ®ã thªm yªu quý m«i tr­êng xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Khổ giấy to hoặc bảng để HS thi tìm từ chứa vần oai/oay.
 - Bảng lớp viết sẵn câu văn của BT 3b.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 học sinh lên bảng làm BT:
Tìm và viết các TN chứa tiếng có vần uôn/uông (mỗi vần tìm 3 từ).
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn HS viết chính tả :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài một lượt. 
- Gọi 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả và luyện viết các tiếng khó trên bảng con. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc chính tả cho HS viết vào vở.
* Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm: từng nhóm thi tìm đúng, nhanh các từ rồi ghi vào giấy.
- Mời đại diện các nhóm đọc to kết quả và viết lên bảng các từ của nhóm mình tìm được.
- GV cùng cả lớp tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.
- Yêu cầu các nhóm nhìn sách giáo khoa.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
- Mời 2 em lên bảng thi viết nhanh và đúng.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- 2HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. 
+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru ngọt ngào củạ mẹ chị và của chị.
+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa: Quê, Chị Sứ, Chính, và.
- Lớp tập viết trên bảng con các từ khó:
da dẻ , quả ngọ , ruột thịt ... 
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần oai, 3 từ có tiếng chứa vần oay.
- Các nhóm thi làm bài.
- Đại diện nhóm đọc k/quả và ghi các từ vừa tìm được của nhóm mình lên bảng.
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng: 
+ khoan khoái, củ khoai, bà ngoại,....
+ xoay quanh, nước xoáy, ngọ ngoạy, ... - 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp chia nhóm nhìn sách đọc bài .
- Nhóm cử người đọc đúng, nhanh nhất lên thi đọc với nhóm khác.
- 2HS lên bảng thi viết nhanh (nhớ và viết lại bài).
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc nhanh và bạn viết nhanh nhất.
Tập đọc: THƯ GỬI BÀ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.( Khuyến khích HSHT Luyện đọc)
- HS nắm được những thông tin chính của bức thư: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của ngư ... tự bắt lỗi.
* Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Gọi 2HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 học làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào VBT.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 2 HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh.
 Bài tập 3:
- GV đọc câu đố.
- Yêu cầu HS tham khảo tranh minh họa rồi ghi lời giải câu đố vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại BT3, ghi nhớ chính tả, HTL các câu đố. Chuẩn bị giấy và phong bì thư để thực hành viết thư trong tiết TLV.
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc lại bài.
+ Cánh diều, con đò nhỏ, cầu tre,...
+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp viết 3 khổ thơ vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- 2HS đọc yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống et hay oet.
- Lớp làm bài vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài. 
+ Vần cần điền là: 
Em bé toét miệng cuời, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. 
- 2HS đọc lài bài.
- Cả lớp giải câu đố trên bảng con; cổ - cỗ
Co - cò - cỏ.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
**********
Thứ 6 : Ngày soạn :14 /10/2011
 Ngày dạy : 21 /10/ 2011
Tập làm văn: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
A/ Mục tiêu : 
 - Biết viết được một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK), biết cách ghi bì thư.
 - Rèn HS cách viết một đoạn văn ngắn. 
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ chép sẵn gợi ý của bài tập 1. Một bức thư và phong bì thư mẫu. 
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc bài Thư gửi bà. 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày và nội dung 3 phần của bức thư đã học. 
 2.Bài mới: .
 a/ Giới thiệu bài :
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 : - Gọi 1HS đọc ND bài tập. 
- 2HS đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. 
- Mời 4 - 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai.
- Gọi một em làm mẫu.
- Nhắc nhở 1 số điều cần lưu ý trước khi viết thư.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu HS thực hành viết thư trên giấy rời
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời 1 số em thi đọc thư trước lớp. 
- Nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2 :- Gọi 1HS nêu yêu cầu nội dung BT.
- Yêu cầu HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước của phong bì thư.
+ Góc bên trái (phía trên) viết gì?
+ Góc bên phải (phía dưới) viết gì?
+ Góc bên phải (phía trên) có gì?
- Thực hành viết nội dung cụ thể trên phong bì .
- Mời 5 - 7 em thi đọc kết quả trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét bài học sinh. 
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Em hãy nhắc lại cách viết 1 bức thư, cách viết phong bì thư.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà hoàn thiện ND thư, phong bì thư, dán tem rồi gửi cho người nhận.
- 2HS lên bảng đọc bài Thư gửi bà và trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên.
- HS lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. 
- 1 em đọc ND bài tập.
- 2 em đọc câu hỏi gợi ý.
- Nêu về việc mình sẽ viết thư cho ai (cho ông bà, ba, mẹ hay anh chị, cô, chú, bác)
- Một em lên làm mẫu về bức thư theo gợi ý về hình thức lá thư, cách trình bày (có 3 phần: mở đầu thư, phần chính bức thư, phần cuối bức thư)
- Đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Thực hành viết thư vào giấy rời.
- 3 em lên thi đọc lá thư của mình. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn viết hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Quan sát mẫu trong SGK trao đổi về cách trình bày phong bì thư. 
+ Tên, địa chỉ người gửi thư.
+ Tên, địa chỉ người nhận.
+ Tem thư của bưu điện.
- Thực hành ghi nội dung vào phong bì thư
- 5 - 7 em lên thi đọc kết quả trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Toán : BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
 A/ Mục tiêu : 
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
 - GDHS yêu thích học toán.
 B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập . 
 C/ Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Nhận xét trả bài kiểm tra giữa học kì I.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
Bài toán 1: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt.
Hàng trên: 3
Hàng dưới: 2 ? kèn
 ? kèn
- Gọi 2 HS nhìn vào sơ đồ nêu lại bài toán.
- Nêu câu hỏi :
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm ra cách giải.
- Mời 1 số HS nêu miệng cách giải.
- GV ghi bảng:
 Giải:
Số kèn hàng dưới có là:
3 + 2 = 5 (cái)
Số kèn cả 2 hàng có là:
3 + 5 = 8 (cái)
 Đáp số: a/ 5 cái kèn
 b/ 8 cái kèn.
+ Khi chỉ có câu hỏi b thì cách giải bài toán có gì thay đổi không ?
Bài toán 2: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt:
Bể 1: 4
Bể 2: 3 ? con cá
- Gọi 2HS đọc lại bài toán dựa vào sơ đồ. 
- Nêu câu hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số cá ở 2 bể trước hết ta phải tìm gì ?
+ Khi tìm được số cá ở bể thứ hai, ta làm thế nào để tìm số cá ở cả hai bể? 
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- GV nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
* KL: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
 b) Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài toán.
- Gọi 2HS đọc lại bài toán trước lớp.
- Mời 1HS lên bảng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Lớp nhận xét bổ sung.
- Chia nhóm, các nhóm tự phân tích bài toán và tìm cách giải rồi ghi vào tờ giấy to. Nhóm nào làm xong dán bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh.
Bài 2: - Hướng dẫn tương tự như bài 1.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3: - Hướng dẫn tương tự như bài 1.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Khi giải bài toán có lời văn cần chú ý điều gì?
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
* Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Theo dõi GV nêu bài toán.
- 2HS nhìn sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
+ Hỏi: a) Hàng dưới có bao nhiêu cái kèn?
 b) Cả 2 hàng có bao nhiêu cái kèn?
- Từng cặp trao đổi với nhau để tìm cách giải và tự giải vào nháp.
- 3 em nêu miệng bài giải, Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Cách giải không thay đổi, chỉ thay đổi phần ghi đáp số - ghi 1 đáp số.
- Lắng nghe GV nêu bài toán.
- 2HS dựa vào sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Bể thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá.
+ Hỏi cả 2 bể có bao nhiêu con cá.
+ Trước hết cần tìm số cá ở bể thứ hai.
+ Lấy số cá ở bể thứ nhất cộng với số cá ở bể thứ hai.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Số con cá ở bể thứ hai là:
4 + 3 = 7 (con)
Số con cá cả 2 bể có là:
4 + 7 = 11 (con)
 ĐS: 11 con cá
- Lớp đọc thầm bài toán.
- 2HS đọc lại bài toán trước lớp.
- 1HS lên bảng tốm tắt bài toán, cả lớp theo dõi bổ sung.
 - Các nhóm thảo luận và giải bài toán vào tờ giấy to, xong dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Giải :
Số tấm bưu ảnh của em :
15 – 7 = 8 ( tấm )
Số bưu ảnh cả hai anh em là :
15 + 8 = 23 ( tấm )
 Đ/S: 23 tấm bưu ảnh 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét chữa bài.
Giải :
Số lít dầu ở thùng thứ 2 là:
18 + 6 = 24 ( l )
Số lít dầu ở cả hai thùng là:
18 + 24 = 42 ( l )
Đ/S : 42 lít dầu
- Từng cặp đổi vở để KT chéo nhau. 
- Lớp quan sát sơ đồ tóm tắt rồi nêu lời bài toán và giải .Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Bao ngô cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả hai bao cân nặng là:
27 + 32 = 59 ( kg)
 Đ/S : 59 kg 
- Cần chú ý điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi.
Luyện Tiếng Việt: «n tËp VÒ SO S¸NH
I, Mục tiêu:
- Biết tìm những từ ngữ so sánh
- Rèn kỹ năng tìm hình ảnh, tìm từ so sánh
- HS Giỏi đặt được câu có hình ảnh so sánh
II, Hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
A-KiÓm tra
-Sù chuÈn bÞ cña häc sinh
B-Bµi míi
1-H­íng dÉn lµm bµi tËp luyÖn tõ vµ c©u
Bµi 1 : T×m vµ ghi l¹i nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh trong bµi th¬
a) TrÎ em nh­ bóp trªn cµnh
b) Ng«i nhµ nh­ trÎ nhá
c)C©y p¬ mu im nh­ ng­êi lÝnh canh
d)Bµ nh­ qu¶ ngät chÝn råi 
e) Tiếng suối như tiếng đàn cầm
g) Tiếng suối như tiếng hát xa
Bài 2: 
- GV Nêu yêu cầu
 Đặt 2 câu có hình ảnh so sánh
 Nhận xét- Tuyên dương
C-Cñng cè dÆn dß
-NhËn xÐt giê häc
-Giao btv
-Më vë
-L¾ng nghe
-§äc yªu cÇu bµi
a) TrÎ em - bóp trªn cµnh
b) Ng«i nhµ - trÎ nhá
c)C©y pa mu – ng­êi lÝnh canh
d)Bµ - qu¶ ngät 
e)Tiếng suối - đàn cầm
g)Tiếng suối - hát xa 
- HS Làm vở
- Một số em đọc bài trước lớp
-L¾ng nghe
Sinh hoạt: SAO 
A. Mục tiêu: - HS nắm được quy trình sinh hoạt sao.
- Nắm được một số bài hát về sao.
- Rèn luyện tính mạnh dạn, tính kỷ luật cho học sinh.
- Giáo dục HS ham thích sinh họat tập thể.
B/ Chuẩn bị: - Một số bài hát, bài múa về sao.
- Ôn lại quy trình sinh hoạt sao.
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
- Cả lớp tập họp theo sao.
- Sao trưởng điểm số báo cáo.
- T phổ biến nội dung sinh hoạt và hoạt động của H theo các bước 
- Tiến hành sinh hoạt sao.
- T hướng dẫn các sao luyện tập theo các bước trên.
- Sinh hoạt văn nghệ.
2. Dặn dò: - Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
4. Kế hoạch tuần tới:
- Tieáp tuïc duy trì sỉ số, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
- Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.
- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 11.
- Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc.
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS.
 * Veä sinh:- Thöïc hieän vệ sinh trong vaø ngoaøi lôùp sạch sẽ 
+ Các sao điểm danh báo cáo.
+ Sao trưởng khám vệ sinh
+ Nhận xét hoạt động của sao trong tuần qua.
+ Đọc lời hứa của sao.
+ Hát bài hát " Nhanh bước nhanh Nhi đồng".
- HS Lắng nghe
HS thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop3 tuan 10 co chieu L Hoa.doc