Tiết 33: Ôn nghe - kể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Nghe -kể được câu chuyện Tôi có đọc đâu.
** Phần nâng cao: HS biết nói về quê hương nơi mình đang ở.
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm
- Nhóm 1: Bài tập 1a
- Nhóm 2: Bài tập 1a; b
- Nhóm 3: Bài tập 1a; b; c; d
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Thực hành
GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm
+ Nhóm 1 a
+ Nhóm 2 b
+ Nhóm 3 c, d
+ Ghi lại các ý trả lời cho từng câu hỏi để tập nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở.
Giáo viên đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện
- Cho học sinh nhận xét a, Quê em ở đâu?
.
b, Em thích nhất cảnh vật gì ở quê em?
.
c,Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?
.
d, Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
.
Tuần 11: Chiều Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Tiếng việt tăng cường Tiết 31: Luyện đọc: Đất quý đất yêu I. Mục tiêu: * Phần ôn luyện chung: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch; trả lời được các câu hỏi đơn giản trong nội dung bài đọc. ** Phần nâng cao: HS đọc lưu loát văn bản, đảm bảo tốc độ bài đọc; bước đầu biết thể hiện giọng đọc theo nhân vật *** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm - Nhóm 1: Đọc đoạn 1: - Nhóm 2: Đọc đoạn 1; 2 và TLCH - Nhóm 3: Đọc đoạn 1; 2; 3 và TLCH II. Đồ dùng học tập: - Nội dung bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Nội dung tăng cường: - Luyện đọc: Đất quý đất yêu Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc Đất quý đất yêu (Trang 84) *. Luyện đọc GV chia nhóm thực hiện *Nhóm 1: HS đọc nối tiếp câu GV quan sát nhận xét * Nhóm 2: HS đọc nối tiếp đoạn (Tr 84) Đoạn 1: Từ đầu ...đến quan đưa khách xuống tàu. Đoạn 2: Lúc.... dù chỉ là một hạt cát nhỏ. Câu 1: Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? *Nhóm 3: Đoạn 1+ 2 +3 (Tr 84, 85) HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi 1, 2 Câu 2: Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? - Đoạn 1+ 2 +3 (Tr 84, 85) HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi GV đi tới các nhóm hướng dẫn học sinh đọc bài - Tổ chức học sinh nhận xét - GV nhận xét chữa bài - Chốt nội dung nội dung bài - GV quan sát nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Liên hệ bài sau : - HS đọc nối tiếp câu - HS nghe. - HS đọc nối tiếp đoạn HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc thầm đoạn các đoạn - Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2, 3 - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. TiÕt 2: MÜ thuËt: §/C: Th«ng d¹y TiÕt 3: TËp viÕt: Tiết 11: Ôn chữ hoa G (tiếp) I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hao G (1 dòng chữ gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng); và câu ứng dụng: Ai về Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao: Ai về Loa Thành Thục Vương. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra đồ dùng học tập - Mời cô giáo lên lớp KT: HS viết Ông gióng - HS viết bảng con 3. Bài mới a.Giới thiệu bài. b. Nội dung bài 4. HDHS luyện viết trên bảng con : a. Luyện viết chữ hoa. - GV yêu cầu HS mở vở quan sát - HS quan sát + Tìm những chữ hoa trong bài - Gh, R, A, Đ, L, T, V - Luyện viết chữ G + GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS chú ý nghe - HS chú ý nghe và quan sát + GV đọc: G hoa - HS viết bảng con 3 lần + GV sửa sai cho HS b. Luyện viết từ ứng dụng: + GV gọi HS đọc - HS đọc tên riêng + GV giới thiệu về Ghềnh Ráng + HS chú ý nghe + GV Viết mẫu tên riêng - HS quan sát HS viết bản con 2 lần c. Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc. HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dụng câu ca dao - HS nghe + Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao - Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành + GV đọc tên riêng - HS luyện viết bảng con + GV sửa sai cho học sinh HD viết vở TV + GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS viết vào VTV + Giáo viên thu vở chữa, nhận xét -HS nghe + Nhận xét bài viết 5. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau: Thứ ba ngày 12 tháng 11năm 2019 Tiết 1: To¸n t¨ng cêng Tiết 31: Ôn tập về giải toán bằng hai phép tính. I. Mục tiêu: * Phần ôn luyện chung: rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính ** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào tính giá trị của biểu thức *** Cách thực hiện: bảng con; vở. - Nhóm 1: làm bài 1 - Nhóm 2: làm bài 1; 2 - Nhóm 3: làm bài 1; 2; 3 II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Nội dung tăng cường: *. Luyện tập: GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm làm bài trong sách BT (Tr 60) Nhóm 1 : Bài 1: ( Tr 60) Nhóm 2: Bài 2: ( Tr 60) Nhóm 3: Bài 3 (Tr 60) - GV đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện, cho hs nhận xét. - GV chốt nội dung bài tập. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau : *Bài 1: Một người có 50 quả trứng. Lần đầu bán 12 quả, lần sau bán 18 quả. Hỏi sau hai lần bán, người đó còn lại bao nhiêu quả trứng. Bài giải Tổng số trứng bán hai lần là : 12 + 18 = 30 (quả) Số trứng còn lại là : 50 – 30 = 20 (quả ) Đáp số: 20 quả trứng *Bài 2: Một thùng có 42l dầu, đã lấy đi số dầu đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ? Bài giải Một thùng dầu đã lấy đi là : 42 : 7 = 6 (lít) Số dầu còn lại trong thùng là : 42 – 6 = 36 (lít) Đáp số: 36 lít dầu *Bài 3: Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giả bài toán đó. Bài giải Số gà mái có là: 14 x 4 = 56 (con) Số gà trống và gà mái là: 14 + 56 = 70 (con) Đáp số: 70 con gà Tiết 2: MÜ thuËt t¨ng cêng: Tiết 11: Chủ đề 5: Tạo hình tự do và trang trí đường nét. I. Mục tiêu: * Phần ôn luyện chung: Hoàn thành bài vẽ của bản thân * Phần nâng cao: Thuyết trình ý tưởng bài vẽ * Cách thực hiện: vẽ cá nhân, miệng. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Nội dung tăng cường: *. Hoạt động thực hành: - GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm Nhóm 1: Quan sát vẽ tranh Nhóm 2: Quan sát và vẽ tranh Nhóm 3: Quan sát và vẽ tranh Giáo viên quan sát nhận xét 3. Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau - Quan sát vẽ tranh trưng bày sản phẩm - Quan sát và vẽ tranh sản phẩm - Quan sát và vẽ tranh sản phẩm Đại diện các nhóm sát nhận xét Giáo viên quan sát nhận xét đánh giá các sản phẩm. Tiết 3: H§NGLL Chñ ®Ò: Biết ơn thầy cô giáo Tªn H§: Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. I. Môc tiªu gi¸o dôc: + Giúp học sinh: - Tổ chức hội thi giữa các nhóm, tổ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Biểu diễn các bài hát, múa về thầy cô. - Hiểu hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và nhà trường. - Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời thầy, cô giáo. - Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ. II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Nội dung: - Tổ chức hội thi giữa các nhóm, tổ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm có nội dung ca ngợi thầy cô, ca ngợi tình cảm thầy trò. 2. Hình thức hoạt động: - Các nhóm văn nghệ, cá nhân.. III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng: 1. Về phương tiện hoạt động: - Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể - Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện. 2. Về tổ chức: - Ban tổ chức gồm: Chñ tÞch H§TQ, Trëng ban văn nghÖ và các trëng ban. - Cử người dẫn chương trình - Trang trí. - Kê bàn hình chữ U. IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng: 1. Khởi động: - Hát tập thể - Giới thiệu chương trình văn nghệ. 2. Phần giao lưu văn nghệ: - Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của học sinh xen kÏ trò chơi hái hoa dân chủ. - Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đúng yêu cầu sẽ được vỗ tay hoan hô, không làm được sẽ bị phạt như nặn tượng, h¸t mét bµi h¸t, V. KÕt thóc ho¹t ®éng: - Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ của các tổ và cá nhân. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: To¸n t¨ng cêng Tiết 32: Bảng nhân 8 và vận dụng trong tính giá trị của biểu thức vào trong giải toán. I. Mục tiêu: * Phần ôn luyện chung: Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán. ** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào giải toán có lời văn. *** Cách thực hiện: bảng con; vở. - Nhóm 1: Bài 1 - Nhóm 2: Bài 1; 2 - Nhóm 3: Bài 1; 2; 3 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Nội dung tăng cường: *. Luyện tập: Gv chia nhóm ,giao việc cho các nhóm làm bài trong sách BT (Tr 61) Nhóm 1: Bài 1: ( Tr 61) Nhóm 2 : Bài 2: ( Tr 61) Nhóm 3 : Bài 3 ( Tr 61) - GV đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện, cho hs nhận xét. - GV chốt nội dung bài tập. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau : * Bài 1: Tính 8 x 1 = 8 8 x 3 = 24 8 x 5 = 40 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48.. * Bài 2: Mỗi hộp có 8 cái bánh. Hỏi 7 hộp như thế có bao nhiêu cái bánh ? Bài giải Số cái bánh trong 7 hộp là : 8 x 7 = 56 (cái bánh) Đáp số: 56 cái bánh * Bài 3: Lớp 3A có 3 tổ, mỗi tổ có 8 bạn.Hỏi lớp 3Acó bao nhiêu bạn ? Bài giải Lớp 3A có số bạn là: 8 x 3 = 24 (bạn) Đáp số: 24 bạn Tiết 2: Tiếng việt tăng cường Tiết 32: Nghe - viết: Đất quý đất yêu I. Mục tiêu: * Phần ôn luyện chung: Nghe- viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. ** Phần nâng cao: HS viết đúng cỡ chữ hoa trong bài, bài viết trình bày sạch đẹp không sai chính tả *** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm - Nhóm 1: Viết đoạn 1 - Nhóm 2: Viết đoạn 1 viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Nhóm 3: Viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x (hoặc tiếng có vần ươn/ương. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Nội dung tăng cường: *. Thực hành GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm Nhóm 1: Viết từ đầu.... đến Ê-ti-ô-pi-a (Tr 84) Nhóm 2: Viết từ họ đi... sông ngòi (Tr 84) Nhóm 3 : Viết từ Vua .....khách xuống tàu (Tr 84) - HS viết bài - GV đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện. - Cho học sinh nhận xét - Giáo viên chốt nội dung bài - GV theo dõi uốn nắn HS 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Liên hệ bài sau: Tiết 3: HĐNGLL: Hoạt động vui chơi: Trò chơi: Rång r¾n lªn m©y Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Tiếng việt tăng cường Tiết 33: Ôn nghe - kể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương I. Mục tiêu: * Phần ôn luyện chung: Nghe -kể được câu chuyện Tôi có đọc đâu. ** Phần nâng cao: HS biết nói về quê hương nơi mình đang ở. *** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm - Nhóm 1: Bài tập 1a - Nhóm 2: Bài tập 1a; b - Nhóm 3: Bài tập 1a; b; c; d II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Nội dung tăng cường: *. Thực hành GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm + Nhóm 1 a + Nhóm 2 b + Nhóm 3 c, d + Ghi lại các ý trả lời cho từng câu hỏi để tập nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở. Giáo viên đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện - Cho học sinh nhận xét a, Quê em ở đâu? ............................................................ b, Em thích nhất cảnh vật gì ở quê em? ............................................................ c,Cảnh vật đó có gì đáng nhớ? ............................................................ d, Tình cảm của em với quê hương như thế nào? ............................................................ - Giáo viên chốt nội dung bài - GV theo dõi uốn nắn HS 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Liên hệ bài sau: Tiết 2: To¸n t¨ng cêng Tiết 33: Luyện tập về bảng nhân 8 và giải toán bằng hai phép tính. I. Mục tiêu: * Phần ôn luyện chung: Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn ** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào giải toán có hai phép tính có yếu tố trung gian. *** Cách thực hiện: Phiếu bài tập, bảng con; vở. - Nhóm 1: Bài 1 - Nhóm 2: Bài 1; 2 - Nhóm 3: Bài 1; 2; 3 II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Nội dung tăng cường: *. Luyện tập: GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm làm bài trong sách BT (Tr 62) Nhóm 1 : Bài 1: ( Tr 62) Nhóm 2 : Bài 1+ 2 ( Tr 62) Nhóm 3 : Bài 1+ 2 +3 ( Tr 62) * GV đến các nhóm quan sát , hướng dẫn học sinh thực hiện, cho hs nhận xét. - GV chốt nội dung bài tập. 3. Củng cố- dặn dò : Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau: Bài 1: Tính( Tr 62) 8 x1 = 8 8 x 2 =16 8 x 3 = 24 1 x 8 = 8 2 x 8 = 16 3 x 8 = 24 8 x 5 = 40 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 5 x 8 = 40 6 x 8 = 48 7 x 8 = 56... Bài 2: Một tấm vải dài 20m. Người ta đã cắt lấy 2 mảnh, mỗi mảnh dài 8m.Hỏi tấm vải còn lại dài mấy mét ? Bài giải Số mét vải đã cắt đi là : 2 x 8 = 16 (m) Số mét vải còn lại là : 20 – 16 = 4 (m) Đáp số: 4 m Bài 3 : Tính ( Tr 62) 8 x 2 + 8 = 16 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 24 = 40 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 5 + 8 = 40 + 8 = 3 = 48.... Tiết 3: HĐNGLL: Truyện kể : Kho báu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tập dần cho trẻ kĩ năng lắng nghe và hiểu cũng như kĩ năng đọc hiểu. 2. Kỹ năng: Để các em tự chọn 1 câu chuyện mà các em muốn đọc 1 mình. 3. Thái độ: Giúp trẻ hình thành niềm đam mê kho tàng truyện cổ tích thế giới. II. Chuẩn bị: - Địa điểm : Lớp học - Giáo viên: Truyện kể: Kho báu, 1 số truyện khác (truyện cổ tích nói về tình cảm cha mẹ với con cái; hay tấm lòng con cái dành cho cha mẹ để kể chuyện cho các em nghe) III. Các hoạt động dạy-học: A.TRƯỚC KHI ĐỌC: (5’) 1* Khởi động: 2* Tìm hiểu nội quy thư viện 3* Giới thiệu bài: - Chủ điểm của tháng này là gì? - Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của con cái đối với cha mẹ. - Giới thiệu câu chuyện : Kho báu - Gợi ý HS đoán câu chuyện - GV đọc câu chuyện một lần - GV cho HS chơi trò chơi: Tìm nghĩa của từ B. TRONG KHI ĐỌC: (18’) * Giờ đọc truyện: - Vừa kể vừa mở tranh minh họa (đặt câu hỏi lửng - gây sự chú ý và tình cảm khi kể) - Khi người cha chết 2 người con sẽ làm gì để sống? - Sau đó cho HS tiếp tục đọc câu chuyện đến hết. * Đọc truyện theo cặp * Đọc cá nhân - GV nhận xét C. SAU KHI ĐỌC: (7’) - Hỏi lại tên truyện - Trong truyện có những nhân vật nào? - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? * Giáo dục HS: Mỗi gia đình đều có cha mẹ, anh em ta phải biết yêu thương nghe lời cha mẹ . D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’) - Giới thiệu một số tranh truyện để HS tìm đọc hoặc mượn về nhà - Cho HS ghi vào nhật kí đọc HT: nhóm/ lớp - Cha mẹ - Kính trọng , lễ phép ,vâng lời, yêu thương - Quan sát nghe gợi ý - Nêu những hình ảnh có trong tranh và miêu tả tranh bìa của câu chuyện - Dựa vào hình ảnh trong tranh hs đoán tên truyện - Đoán nội dung câu chuyện - Phỏng đoán tên truyện - Lắng nghe - Nhận bộ từ và nghĩa của từ cho các nhóm :Hai sương một nắng, cơ ngơi, hão huyền,cuốc bẫm cày sâu,bội thu - HS hình thành nhóm thi đua chơi trò chơi - HS đọc to nghe chung - HS tìm và gắn lên bảng cài - Lắng nghe và quan sát tranh - Nêu theo suy nghĩ của mình - Đôi bạn trò chuyện nói cho bạn nghe suy nghĩ của mình - Một số HS trình bày trước lớp - HS đọc truyện trong nhóm nối tiếp nhau - HS đọc theo cặp - HS đọc cá nhân - Kho báu - Cha mẹ, 2 anh em - HS tự suy nghĩ và trả lời - HS nêu - Nêu những lời khuyên và nhắn nhủ qua câu chuyện và rút ra điều gì cho bản thân - Nghe và tiếp thu - Ghi vào nhật kí đọc
Tài liệu đính kèm: