Tập đọc-Kể chuyện
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu :
A. Tập đọc
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiên liêng, cao quí nhất.
-Trả lời đuoc các câu hỏi trong sgk.
B. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
+ HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.-
TUÇN :11 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 TËp ®äc-KĨ chuyƯn ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. Mơc tiªu : A. Tập đọc -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiên liêng, cao quí nhất. -Trả lời đuoc các câu hỏi trong sgk. B. Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. + HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.- III. Hoạt động dạy học: A. Ổn định: Hát. B. Kiểm tra bài cũ: Thư gửi bà. - GV gọi 2 em lên đọc bài Thư gửi bà. + Trong thư, Đức kể với bà những gì? + Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào? GV nhận xét bài kiểm tra của các em. C. Bài mới: Giới thiệu bài * Luyện đọc. - HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. GV đọc mẫu bài văn. - Lời dẫn truyện: đọc khoan thai, nhẹ nhàng. - Lời giải thích của viên quan: chậm rãi, cảm động. - Nhấn giọng: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, dừng lại, cởi giày ra, cạo sạch đất ờ đế giày. *GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV mời HS đọc từng câu. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. Chú ý cách đọc các câu: Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. // Tại sao các ông lại phải làm như vậy? (Cao giọng ở từ dùng để hỏi) . Đất Ê- ti- ô- pi- a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi. // (giọng cảm động nhấn mạnh ở nhưãng từ in đậm) GV mời HS giải thích từ mới: Ê- ti- ô- pi- a, cung điện, khâm phục. GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - GV đưa ra câu hỏi: - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Hai người khách được vua Ê- ti- ô- pi- a đón tiếp thế nào? - GV yêu cầu HS đọc thầm phần đầu đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra? GV mời 1 HS đọc phần cuối đoạn 2. + Vì sao người Ê- ti- ô- pi- a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ. GV kết hợp GDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tất đất quê hương. GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được. - HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi. + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê- ti- ô- pi- a với quê hương thế nào? - GV chốt lại: Người Ê- ti- ô- pi- a rất yêu quí và trân trọng mảnh đất của quê hương. Người Ê- ti- ô- pi- a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiêng liêng nhất. : Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - GV đọc diễn cảm lại đoạn 2. - GV hướng dẫn HS thi đọc đoạn 2: phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật - GV cho HS thi đọc truyện đoạn 2, theo phân vai. - Một HS đọc cả bài. - GV nhận xét, bình chọn bạn nào đọc hay nhất. *Kể chuyện. - HS dựa vào tranh minh họa SGK. HS biết sắp xếp các tranh đúng thứ tự, kể lại được nội dung câu chuyện. + Bài tập 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV cho HS quan sát tranh minh họa câu chuyện. - GV yêu cầu HS nhìn và các tranh trên bảng, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - GV mời 1 HS lên bảng đặt lại vị trí của các tranh. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 – 1 – 4 – 2. + Tranh 3: Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê- ti- ô- pi- a. + Tranh 1: Hai vị khách được vua của nước Ê- ti- ô- pi- a mến khách, chiêu đãi và tặng quà. + Tranh 4: Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ. + Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách về phong tục của người Ê- ti- ô- pi- a. + Bài tập 2: - Từng cặp HS nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện. - GV mời 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh. - Một HS kể toàn bộ lại câu chuyện. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. D. Củng cố- Dặn dò: - Qua chuyện kể, câu chuyện nói lên điều gì? - Em tập đặt tên khác cho câu chuyện. Tập đọc lại bài ở nhà, xem bài sau “Vẽ quê hương” GV khen những HS đọc tốt, hay. --------------------------------------------------- To¸n bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh (tiÕp theo) I. Mơc tiªu : -Bước đầu biết giai và trình bày bµi to¸n gi¶i cã hai phÐp tÝnh. II. §å dïng d¹y häc: c¸c tranh vÏ t¬ng tù nh trong s¸ch To¸n 3. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.Bµi cị: Ch÷a bµi 3 SGK tr 50 2.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh Bµi to¸n *Giíi thiƯu bµi to¸n Híng dÉn HS vÏ s¬ ®å tãm t¾t nh SGK tr 51 lªn b¶ng *Híng dÉn HS ph©n tÝch t×m hai bíc gi¶i +Bíc 1: T×m sè xe ®¹p b¸n trong ngµy chđ nhËt. +Bíc 2: T×m sè xe ®¹p b¸n c¶ hai ngµy. HS tr×nh bµy bµi gi¶i vµo nh¸p, 1 HS lªn b¶ng lµm *Tr×nh bµy bµi gi¶i nh trong SGK tr 51 +C¶ líp ®äc l¹i bµi gi¶i 2)LuyƯn tËp - thùc hµnh Bai 1HS ®äc ®Ị bµi, ph©n tÝch nhËn d¹ng bµi to¸n, quan s¸t s¬ ®å tãm t¾t råi tr×nh bµy bµi gi¶i (t¬ng tù nh bµi to¸n phÇn bµi häc). 1HS lªn b¶ng lµm bµi. Bµi 2: Gi¶i to¸n HS ®äc ®Ị bµi, ph©n tÝch nhËn d¹ng bµi to¸n, quan s¸t s¬ ®å tãm t¾t råi tr×nh bµy bµi gi¶i. 1HS lªn b¶ng lµm bµi. HS tù lµm vµ ®ỉi vë ch÷a bµi Bµi 3: §iỊn sè 3.Cđng cè -DỈn dß - Yªu cÇu HS vỊ nhµ luyƯn tËp thªm vỊ gi¶i to¸n b»ng hai phÐp tÝnh - NhËn xÐt tiÕt häc ----------------------------------------- Thể dục ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THĨ dơc ph¸t triĨn chung I/ Mục tiêu: Bước đầu biết thực hiện 4 động tác vươn thở , tay chân và lườn, của bài thể dục phát triển chung . - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng Trị chơi: Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi LÊy chøng cø NX 3 : II/ Địa điểm, phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thống mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị cịi, khăn bịt mắt cho trị chơi. III/Hoạt động dạy học /Phần mở đầu : -phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động. - Đứng thành vịng trịn quay mặt vào trong sân xoay các khớp - Chơi trị chơi : ( Bịt mắt bắt dê ) 2/Phần cơ bản: - Ơn 4 động tác đã học: - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm . - Yêu cầu lớp ơn lần lượt từng động tác sau đĩ ơn liên hồn cả 4 động tác . - Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi cho học sinh thực hiện lại. - Giáo viên hơ cho học sinh thực hiện mỗi lần tập 2 x 8 nhịp . *Giáo viên cho học sinh ơn hai động tác từ 4 – 5 lần . - Học động tác Bụng : - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm . - Làm mẫu vừa giải thích một lần học sinh làm theo . - Giáo viên theo dõi sửa chữa cho học sinh. - Giáo viên mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu . - Giáo viên hơ cho học sinh thực hiện. - Sau khi học sinh tập xong động tác thì giáo viên cho học sinh chia về các tổ để ơn luyện. Động tác bụng: + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay đưa thẳng ra trước và vỗ tay vào nhau cao ngang ngực. + Nhịp 2: Gập thân về trước và xuống thấp, hai tay vung sang hai bên vỗ vào nhau phía dưới (sát bàn chân), hai chân thẳng. + Nhịp 3: Đứng thẳng, 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa. + Nhịp 4: Về TTCB. + Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân phải sang ngang - Tổ chức cho HS chơi trị chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “ (đã học ở lớp 2) - Giáo viên nêu tên trị chơi nhắc lại cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trị chơi :”Đổi chỗ vỗ tay nhau ” * Giáo viên chia học sinh ra thành từng tổ hướng dẫn cách chơi thử sau đĩ cho chơi chính thức trị chơi “ Đổi chỗ vỗ tay nhau “ - Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi . - Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an tồn trong luyện tập và trong khi chơi . 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vịng trịn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dị học sinh về nhà thực hiện lại các _____________________________________________________________________ Thø ba ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2010 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. Mục tiªu - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong (BT2) - Làm đúng bài tập 3a,b. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Quê hương. - GV mời 2HS lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ:(bướm vàng, ven sông, nghiêng che) - GV nhận xét bài cũ B. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài: Tiếng hò trên sông Hướng dẫn HS nghe - viết. - HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài và cách trình bày bài . GV hỏi: + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì? Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn. - GV kết hợp bồi dưỡng HS tình cảm yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. + Bài chính tả có mấy câu? + Nêu các tên riêng trong bài? - GV hướng dẫn HS viết bảng con (hoặc ra nháp) những chữ dễ viết sai: tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại) . GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc thong thả từng câu, cụm từ. - GV theo dõi, uốn nắn. GV hướng dẫn chấm, chữa bài. - GV yêu cầu HS tự ch ... nh©n th× tÝch kh«ng thay ®ỉi. Bµi 2: Gi¶i to¸n HS ®äc ®Ị bµi, ph©n tÝch bµi to¸n råi tù gi¶i bµi to¸n theo hai bíc. 1HS lªn b¶ng lµm bµi. Bµi 3: TÝnh HS tù lµm bµi vµ ch÷a miƯng. Nh»m cđng cè mét c¸ch h×nh thµnh b¶ng nh©n Bµi 4: ViÕt phÐp nh©n thÝch hỵp vµo chç chÊm HS nªu yªu cÇu råi tù lµm bµi vµ ®ỉi vë ch÷a bµi. Lu ý viÕt phÐp tÝnh theo ®ĩng ý nghÜa cđa phÐp nh©n. HS nªu nhËn xÐt: 5 x 4 = 4 x 5 Khi ®ỉi chç hai thõa sè cđa phÐp nh©n th× tÝch kh«ng thay ®ỉi. Võa cđng cè kÜ n¨ng tÝnh nhÈm vµ tÝnh chÊt giao ho¸n, võa chuÈn bÞ cho viƯc häc diƯn tÝch. 3.Cđng cè - DỈn dß Yªu cÇu HS tiÕp tơc HTL b¶ng nh©n 8. NhËn xÐt tiÕt häc ------------------------------------------------- CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) VẼ QUÊ HƯƠNG I. Muc tiªu : - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập 2b - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VLT, bút. III. Hoạt động dạy học: A. Ổn định: Hát. B. Kiểm tra bài cũ: “Tiếng hò trên sông”. GV mời 3 HS lên bảng tìm các từ có tiếng bắt đầu s/x GV và cả lớp nhận xét. C. Bài mới: Giới thiệu HS tự nhớ và viết đúng bài vào vở. GV hướng dẫn HS chuẩn bị. GV đọc một đoạn thơ cần viết trong bài Vẽ quê hương. GV mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ: + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? + Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa? + Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? GV hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai HS nhớ và viết bài vào vở. - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - GV yêu cầu HS gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài. GV chấm, chữa bài. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài) . - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2a: - GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - GV mời 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Một nhà sàn đơn sơ vách nứa. Bốn bên suối chảy, cá bơi vui. Đêm đêm cháy hồng trên bếp lửa. Aùnh đèn khuya còn sáng lưng đồi. (Nguyễn Đình Thi) D. Củng cố- Dặn dò: - HS viết các từ: nhà sàn, đơn sơ, xanh ngắt, - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------- ThĨ dUc HỌC ĐỘNG TÁC TỒN THÂN CđA BµI thĨ dơc ph¸t triĨn chung . I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết thực hiện 4 động tác vươn thở , tay chân và lườn, của bài thể dục phát triển chung . -Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng, tồn thân của bài thể dục phát triển chung, chơi và tham gia được các trị chơi. LÊy chøng cø nx 3: II/ Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thống mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị cịi, kẻ sân cho trị chơi III> Các hoạt động dạy học:: 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - Đứng thành vịng trịn quay mặt vào trong sân xoay các khớp . - Chơi trị chơi : ( Chui qua hầm ) 2/Phần cơ bản : * Ơn 5 động tác đã học : - Yêu cầu lớp ơn lần lượt từng động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. Giáo viên theo dõi sửa chữa. - Giáo viên hơ cho học sinh thực hiện mỗi lần tập 2 x 8 nhịp. - Cho HS luyện tập theo tổ. - Cho các tổ thi đua với nhau 1 lần. GV nhận xét tuyên dương. * Học động tác tồn thân: - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm . - Vừa làm mẫu vừa giải thích về động tác cho học sinh làm theo. - Mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu. - Cả lớp tập luyện theo nhịp hơ của GV. - HS tập luyện theo tổ, GV theo dõi uốn nắn. + Nhịp 1: Bước chân trái ra trước 1 bước, trọng tâm dồn vào chân trước, chân sau thẳng kiểng gĩt, hai tay đưa ra trước - lên cao thẳng hướng, lịng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay. + Nhịp 2: Đưa chân trái về với chân phải, đồng thời gập thân trên về trước - xuống thấp, hai chân và tay thẳng, hai bàn tay chạm mu bàn chân. + Nhịp 3: Khuỵu gối, lưng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mắt nhìn phía trước. + Nhịp 4: Về TTCB. + Các nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân. * Chơi trị chơi : “ Nhĩm ba nhĩm bảy “ - Giáo viên nêu tên trị chơi nhắc lại cách chơi và cho HS chơi. - Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi . - Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an tồn trong luyện tập và trong khi chơi 3/Phần kết thúc: - HS đi chậm xung quanh vịng trịn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dị học sinh về nhà thực hiện lại các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung Thđ c«ng C¾t d¸n ch÷ i-t I/ Mục tiêu : Biết cách kẻ cắt, dán chữ I,T.Rèn hs tính khéo tay. GDHS yêu thích mơn học. LÊy chøng cø nx 4 II/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Giấy nháp, giấy thủ cơng, bút màu, kéo thủ cơng. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: *) Quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời. - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ *): Giáo viên hướng dẫn mẫu : Treo tranh quy trình và hướng dẫn. Bước 1 : Kẻ chữ I và T + Kẻ, cắt 2 HCN: h1 cao 5 ơ, rộng 1 ơ; h 2 cao 5 ơ, rộng 3 ơ. + Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hcn 2, sau đĩ kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ T. + Gấp đơi hcn đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta được nửa chữ T. +Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, mở ra được chữ T Bước 3: Dán chữ I, T - Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy trắng. - Theo dõi giúp đỡ những HS cịn lúng túng. 3) Củng cố - Dặn dị: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn giờ học sau thực hành trên giấy màu. _____________________________ MÜ thuËt Gv chuyªn d¹y _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ “TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU”NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. I. Mơc tiªu : - Nghe – kể lại được câu chuyện “Tôi có đọc đâu” (BT1) - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2) II. Đồ dùng dạy học * GV: - Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (BT1). - Bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương (BT2). III. Hoạt động dạy học: A. Ổn định:. B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc lại lá thư đã viết (tiết TLV tuần 10) . - GV nhận xét bài cũ. C. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập 1. - Giúp cho HS nghe và kể đúng nội dung câu chuyện. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - GV kể chuyện (Giọng vui, dí dỏm) . - Kể xong lần 1. GV hỏi HS: + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? - Ghé mắt đọc trộm thư của mình. + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? - Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư. + Người bên cạnh kêu lên như thế nào? Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!. - GV kể lần 2. - GV cho từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe. - GV mời 4 –5 HS nhìn gợi ý và kể lại trên bảng. - GV hỏi: Câu chuyện buồn cười chỗ nào? (Phải xem trộm thư mới biết dòng chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vậy, người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười.) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - Giúp các em biết nói về tình cảm yêu quý quê hương của mình theo câu hỏi gợi ý. GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nói thêm: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, anh em đang sinh sống. Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em ở cùng cha mẹ. - GV hướng dẫn HS nhìn những câu hỏi gợi ý: Quê em ở đâu? Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương? Cảnh vật đó có gì đáng nhớ. Tình cảm của em với quê hương như thế nào? - GV yêu cầu HS tập nói theo cặp. - Sau đó GV yêu cầu HS xung phong trình bày nói trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những HS nói về quê hương của mình hay nhất. . Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh học tốt. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. Nhận xét tiết học. ____________________________ To¸n nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè I. Mơc tiªu : BiÕt ®Ỉt tÝnh nh©n sè cã 3 ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè. VËn dơng trong gi¶i bµi to¸n cã phÐp nh©n. II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1Bµi cị: Ch÷a bµi 3 SGK tr 54 vµ b¶ng nh©n 8. 1HS lªn b¶ng lµm 2HS ®äc b¶ng nh©n 8 vµ ®è nhau c¸c phÐp tÝnh trong b¶ng nh©n 8. 2.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi Giíi thiƯu phÐp nh©n 123 x 2 -ViÕt lªn b¶ng 123 x 2 = ? vµ yªu cÇu HS tù ®Ỉt tÝnh C¶ líp ®Ỉt tÝnh ë nh¸p, 1HS lªn b¶ng ®Ỉt tÝnh vµ nãi c¸ch ®Ỉt tÝnh. HS vËn dơng bµi nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ®Ĩ thùc hiƯn : Nh©n tõ ph¶i sang tr¸i. 1, 2HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh. -Ghi b¶ng kÜ thuËt tÝnh nh phÇn bµi häc SGK tr 55. Giíi thiƯu phÐp nh©n 326 x 3 TiÕn hµnh t¬ng tù nh tren LuyƯn tËp - thùc hµnh Bµi 1: TÝnh HS tù lµm vµ ch÷a miƯng. Bµi 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh HS tù lµm , 5 HS lªn b¶ng lµm bµi. Bµi 3: Gi¶i to¸n cã lêi v¨n HS ®äc ®Ị bµi, quan s¸t s¬ ®å , ph©n tÝch bµi to¸n råi tù tr×nh bµy bµi gi¶i. 1HS lªn b¶ng lµm bµi. Lu ý viÕt phÐp tÝnh ®ĩng ý nghÜa cđa phÐp nh©n Bµi 4: T×m x HS tù lµm bµi råi ®ỉi vë ch÷a bµi. HS nh¾c l¹i c¸ch t×m sè bÞ chia 3. Cđng cè - DỈn dß - Yªu cÇu HS vỊ nhµ luyƯn tËp thªm vỊ nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè - NhËn xÐt tiÕt häc ---------------------------------------------- TiÕng anh GV chuyªn so¹n gi¶ng .
Tài liệu đính kèm: