Tập đọc – Kể chuyện ( Tiết 31)
Đất quý, đấy yêu
I/ Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là những thứ thiên liêng, cao quý nhất.( TL được các CH trong SGK)
* Giáo dục HS có tấm lòng yêu quê quý mảnh đất hương của mình.
B. Kể Chuyện.
- HS biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. ( HS K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện).
Lịch báo giảng Tuần 11 Thứ MÔN Tiết TG Tên bài 1/11/10 HĐTT TĐ - KC TĐ - KC Toán 11 31 32 51 20 40 40 40 Chào cờ đầu tuần Đất quý đất yêu. Đất quý đất yêu. Giải bài toán bằng 2 phép tính (tt). 2/11/10 TD Mỹ thuật CT Toán 21 11 21 52 40 40 Giáo viên bộ môn dạy Giáo viên bộ môn dạy Nghe viết: Tiếng hò trên sông. Luyện tập. 3/11/10 Tập đọc Toán TN&XH LTVC 33 53 21 11 40 40 40 40 Vẽ quê hương Bảng nhân 8. Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Mở rộng vốn từ : Quê hương. Ôn tập câu : Ai làm gì? 4/11/10 Tin học Tin học TLV Toán 17 18 11 54 40 40 Giáo viên bộ môn dạy Giáo viên bộ môn dạy Nghe – kể: Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương. Luyện tập. 5 /11/10 Chính tả Toán TH&XH HĐTT 22 55 22 21 40 40 40 35 Nhớ - viết: Vẽ quê hương. Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Sinh hoạt lớp. ND: 1.11.2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tập đọc – Kể chuyện ( Tiết 31) Đất quý, đấy yêu I/ Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là những thứ thiên liêng, cao quý nhất.( TL được các CH trong SGK) * Giáo dục HS có tấm lòng yêu quê quý mảnh đất hương của mình. B. Kể Chuyện. - HS biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. ( HS K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện). II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: SGK, vở. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Thư gửi bà. 2 Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu bài văn. - GV cho HS xem tranh minh họa + Tĩm ND GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Đọc từng câu + HD đọc từ khó - Đọc từng đoạn + HD cách đọc Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / tôi mới để họ xuống tàu trở về nước. // Tại sao các ông lại phải làm như vậy? ( Cao giọng ở từ để hỏi). Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi. // (giọng cảm động nhấn mạnh ở nhựng từ in đậm.) -HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài + Giải nghĩa từ: GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc diễn cảm lại đoạn 2. - GV hướng dẫn HS đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật - GV cho HS thi đọc truyện đoạn 2 , theo phân vai. - GV nhận xét, bình bạn nào đọc hay nhất. * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu lần 2. + Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào? + Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra? + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ. + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương thế nào? - GV chốt lại: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quí và trân trọng mảnh đất của quê hương. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiên liên nhất. * Hoạt động 4: Kể chuyện. + Bài tập 1:SGK - GV chia nhĩm - GV yêu cầu HS nhìn và các tranh trên bảng, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - GV mời 1 HS lên bảng đặt lại vị trí của các tranh. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 – 1 – 4 – 2 . -Cho HS nêu nội dung từng tranh. + Bàitập 2: SGK - HS nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện theo nhĩm - Thi kể tiếp nối nhau trước lớp. - Kể theo vai: + Người dẫn chuyện + 2 Vị khách + Viên quan - Kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. 3. Củng cố, dặn dị: - Đọc lại bài + TL câu hỏi sách giáo - Xem lại: Vẽ quê hương - 3 HS + TL câu hỏi sgk - HS nhắc lại -HS lắng nghe. -HS xem tranh minh họa. - HS đọc từng câu. - 3 HS đọc 3 đoạn trong bài. -HS đọc lại các câu này. - 3 HS đọc + đọc chú giải - HS đọc nhĩm 3 + báo cáo - HS đọc ĐT - HS theo dõi - 3 HS đại diện 3 tổ đọc truyện theo phân vai. HS nhận xét. + HS đọc thầm đoạn 1 + TL + HS đọc thầm đoạn phần đầu đoạn 2 + TL. + HS đọc phần cuối đoạn 2+TL + HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi. - HS theo dõi + 1 HS đọc yêu cầu của đề bài +Cả lớp đọc thầm. - Nhĩm 4 - Từng nhĩm TL sắp xếp+ báo cáo - HS lên bảng đặt lại vị trí - CNTL +HS đọc yêu cầu đề bài. - HS kể nhĩm 4. -4HS thi kể chuyện. -Từng nhĩm thi kể theo vai -1 HSkể lại câu chuyện. - HS nhận xét. - HS chú ý Toán ( Tiết 51) Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo) I/ Mục tiêu: -Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính - HS làm được BT1,2 BT3 ( dịng 2)trang 51; HSG làm cả 3 BT II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết bài 3, phấn màu. Thước chia vạch. * HS: Vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: Bài toán giải bằng hai phép tính (tiết 1) Hộp 1: 39cái 9 cái ? cái Hộp 1: ? cái - GV nx phê điểm 2. Bài mới:Giới thiệu bài – ghi tựa. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. Bài toán mẫu: SGK - GV mời 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán và phân tích. + Ngày thứ bảy cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe đạp? + Số chiếc xe đạp ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ 7? + Bài toán yêu cầu ta tính gì? + Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta phải biết những gì? + Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào? - Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày nào? - GV mời 1 HS lên bảng làm bài. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: SGK - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán. - GVHD tĩm tắt: Nhà 5km Chợ H BĐ ?km - GVnx Bài 2: SGK + Muốn biết trong thùng cịn lại bao nhiêu em cần biết điều gì? + Số lít lấy ra biết chưa? + Đề tốn cho biết hêm điều gì?Tìm lấy ra em làm ntn? + Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3: SGK - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện về gấp một số lên nhiều lần. - GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức - GV nhận xét và tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nx tiết học - Xem bài: Luyện tập - HS làm phiếu - 1 HS lên bảng - CNnx - HS nhắc lại * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS theo dõi + HSTL + HSTL + HSTL + HSTL - HS trả lời. - 1 HS lên bảng( Lớp làm phiếu) HS nêu đề tốn - HS theo dõi + TL - HS làm vào vở - CN lên bảng - HSnx HS nêu đề tốn +HS trả lời. - HS cả lớp làm vào vở. -HS lên bảng làm bài. -HS nhận xét bài của bạn. HS nêu đề tốn -HS trả lời. - 2 đội( mỗi đội 2HS) - dịng 2: HSG -HS nhận xét. - HS chú ý ND: 2/11/2010 Thể dục (Tiết 21 ) Mĩ thuật (Tiết 11) GV bộ môn soạn) Chính tả ( Tiết 21) Nghe – viết : Tiếng hò trên sông I/ Mục đích yêu cầu: -Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong ( BT 2) ; làm đúng BT 3b. * GD HS tình yêu cảnh đẹp quê hương , đất nước. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT3. * HS:chép bài tập trước, bút. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Quê hương. 2 Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi: + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những ai? + Bài chính tả có mấy câu? + Nêu các tên riêng trong bài? - GV hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: Chèo thuyền, thổi nhè nhẹ,vút bay cao, thần tiên, Thu Bồn GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV HD bắt lỗi GV chấm chữa bài. - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: SGK - GV theo dõi + sửa sai HSKT - GV nhận xét, chốt lại: Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong. Làm xong việc, cái xoong. + Bài tập 3: GV chọn bài 3b. - GV chia nhóm. - GV chốt lại: Những tiếng mang vần ươn : mượn, thuê mướn, mượn, trườn, sườn,con lươn,.. Những tiếng mang vần ương : ống bương, bướng bỉnh, gương soi, giường, đo lường, số lượng, lưỡng lự 3. Củng cố, dặn dị: - GV nx tiết học - DD:+ Viết chũ sai mỗi chữ 1 dịng - Xem bài: Nhớ viết: Vẽ quê hương - HS viết từ khĩ bài trước - HS nhắc lại -HS lắng nghe. -1 – 2 HS đọc lại bài viết. +HS trả lời. +HS trả lời. +HS trả lời. -HS tìm + viết bảng con -Học sinh nêu tư thế ngồi. - HS đổi chéo bắt lỗi -Học sinh viết vào vở. - HS theo dõi + Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm vào vở BTT - 4 HS lên chọn từ đính vào - HS nhận xét. + HS đọc yêu cầu đề bài. - Nhĩm đơi - Nhĩm thảo luận ghi vở BT - 2 nhĩm lên ghi tiếp sức - HS cả lớp nhận xét. - HS chú ý Toán ( Tiết 52 ) Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính - HS làm được BT1,3BT4 ( a,b)trang 52; HSG làm cả 4 BT II/ Chuẩn bị:* GV: Phấn màu, bảng phụ . * HS:vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp theo) 2 Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa. * Hoạt động 1: Làm bài 1. - GVHD tĩm tắt: 45 ơ tơ 18 ơ tơ 17 ơ tơ ? ơ tơ - GV nx * Hoạt động 2: Làm bài 2.( HSG tĩm tắt và là ... ng dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: Bảng nhân 8 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. Bài 1:SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời 12 HS nối tiếp nhau đọc kết quả trong phần a). - Tiếp tục GV mời 8 HS đọc kết quả của phần b). - GV hỏi: Các em có nhận xét gì về kết quả , các thừa số , thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân trong 4 cột - GV nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. Bài 2: SGK - Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép phép nào trước a) 8 x 3 +8 = 32 b) 8 x 8 + 8 = 72 8 x 4 + 8 = 40 8 x 9 + 8 = 80 - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Làm bài 3. - GV mời HS đọc đề bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Cuộn dây điện dài bao nhiêu mét? + Người ta cắt làm mấy đoạn? + Mỗi đoạn dài mấy mét? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Giải tốn cĩ lời văn( bài 3) - GVHD tĩm tắt: 50 m 4m 4m 4m 4m ? m - GV nx Bài 4: SGK - GV mời 1 HS đứng lên nêu bài toán a): - GV mời 1 HS đứng lên nêu bài toán b): => Nhận xét rút ra kết luận: 8 x 3 = 3 x 8. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nx tiết học + DD : Học thuộc bảng nhân 8 - HS đọc bảng nhân 8 - HS nhắc lại HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm vào vở. a)12 HS nối tiếp nhau đọc kết quả b)8 HS đọc kết quả phần. - CNTL - HS theo dõi HS đọc yêu cầu đề bài. -HS TL - HS làm bảng con - Bốn HS lên bảng sửa bài. -HS cả lớp nhận xét. HS đọc đề bài. HS thảo luận nhóm đôi. HS trả lời HS làm vào vở. Một HS lên sửa bài. HS nhận xét bài lám của bạn. * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS trả lời - HS làm vào vở - CN lên bảng - HSnx * HS đọc yêu cầu đề bài. -HS tính: 8 x 3 = 24 (ô vuông). -HS tính 3 x 8 = 24 (ô vuông). - HSTL - HS chú ý ND:5/11/2010 Chính tả ( Tiết 22) Nhớ – viết : Vẽ quê hương I/ Mục đích yêu cầu:: -Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ . Không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng BT 2b. * GD HS tình yêu cảnh đẹp quê hương , đất nước. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: Chép sẵn bài tập, vở, bút. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) KTBC: “ Tiếng hò trên sông” 2) Bài mới: Giới thiệu bài + ghi tựa. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị. GV hướng dẫn HS chuẩn bị. GV đọc một đoạn thơ cần viết trong bài Vẽ quê hương. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ: + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? + Trong những câu trên chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa? + Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? - GV hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: Gọt, lượn quanh, bát ngát, xanh ngắt, . . . HS nhớ và viết bài vào vở. - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ. - GV yêu cầu HS gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài. GV chấm chữa bài. - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: GV chọn bài 2b. - GV theo dõi + sửa sai HSKT - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - Mồ hôi đổ xuống vườn. Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tầm. - Cá không ăn muối cá ươn. Con cải cha mẹ trăm đường con hư. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nx tiết học - DD : Viết chữ sai mỗi chữ 1 dịng - HS viết từ khĩ bài trước - HS nhắc lại -HS lắng nghe. -Hai HS đọc lại. +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời -HS viết bảng con *Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - HS đọc ĐT -Học sinh viết bài vào vở. +HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS làm bài vào vở. -Hai HS lên bảng làm. -HS nhận xét. - HS chú ý Toán( Tiết 55 ) Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. - HS làm được BT1 ,3, 4 ,BT2 ( cột a)trang 54 HSK, G làm cả 4BT II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: Phấn, bảng con. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Luyện tập. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân có ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ). a) Phép nhân 123 x 2. - GV GV viết lên bảng phép nhân 123 x 2 - GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. + Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu? - GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. x 123 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 246 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. * Vậy 123 nhân 2 bằng 246. b) Phép nhân 236 x 3 - GV GV viết lên bảng phép nhân 123 x 2 - GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. x 326 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1. 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. 978 * 3 nhân 3 bằng 9, viết 9. * Vậy 326 nhân 3 bằng 978. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : SGK - GV theo dõi + sửa sai HSKT - GV nx. * Bài 2: SGK - GV theo dõi + sửa sai HSKT - GV nx. * Bài 3: SGK - GV HD tĩm tắt: 1 chuyến: 116 người 3 chuyến: ? người - GV nhận xét, chốt lại: * Bài 4: SGK ( Trị chơi ai nhanh hơn a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107 - GV hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nx tiết học + DD : Học thuộc bảng nhân 8 - HS KT cửu chương ( Xì điện) - HS nhắc lại -Một HS lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính bảng con. +HS trả lời . -Một HS lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra bảng con. -HS vừa thực hiện phép nhân và trình bày cách tính. *HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm sgk - HS lên bảng làm bài + nx *HS đọc yêu cầu của bài. a)HS làm bảng con. b) HS làm phiếu -Bốn HS lên sửa bài. *HS đọc yêu cầu bài toán. -HS trả lời -Cả lớp làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài. *HS đọc yêu cầu đề bài. Hai nhóm thi đua làm bài. -HS nhận xét. - HS chú ý Tự nhiên xã hội ( tiết 22 ) Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng I/ Mục tiêu: -Biết mối quan hệ ,b iết cách xưng hô đúng với những người trong họ hàng. -Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số tình huống cụ thể, ví dụ : 2 bạn Quang và Hương ( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột),( HS K,G) * Có LGGDBVMT. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 42, 43.. Phiếu hoạt động 2. * HS: SGK, vở, HS mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Họ nội, họ ngoại. 2 . Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Bước 1 : Hướng dẫn. - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình . Bước 2: Làm việc cá nhân. - GV mời từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ. * Hoạt động 2: Giới thiệu họ hàng - GV mời một số học sinh giới thiệu sơ dồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. - Sau đó GV hỏi: Nghĩa vụ của em đối với cha mẹ, ông bà, anh chị em, họ hàng trong gia đình? - GV nhận xét, chốt lại. " GDBVMT:Với những người họ hàng của mình, các em phải tôn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, cô, chú, dì phải thương yêu đùm bọc các anh chị em họ hàng của mình. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nx tiết học - DD : phịng cháy khi ở nhà -HS quan sát. -HS lên vẽ sơ đồ họ hàng của mình vào vở BT -Một số HS lên giới thiệu cho các bạn nghe về sơ đồ mình. -HS trả lời. -HS khác nhận xét. -HS nhắc lại. * HS theo dõi - HS chú ý SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I. Yêu cầu: Giúp HS: - HS thấy rõ các mặt thực hiện theo nội quy, nề nếp của lớp, trường. - Thói quen nhận xét, đánh giá. - Học tập mặt tốt, khắc phục hạn chế. II. Chuẩn bị: Cán sự lớp báo cáo. III. Tiến trình tiết sinh hoạt lớp: 1/ Nêu vấn đề : GV nêu yêu cầu. 2/ Phát triển : a/ Hoạt động 1 : Cán sự lớp báo cáo 5 mặt tuần 8. Đạo đức : Chuyên cần: Học tập : + Không thuộc bài: + Không làm bài: + Bỏ quên tập và ĐDHT: + Không chuẩn bị bài: + Nhiều điểm 10, chăm phát biểu: Vệ sinh: Thể dục, xếp hàng: Tuyên dương : - Cá nhân : - Tập thể : Phê bình : Bạn yếu cần giúp đỡ : Phú, Thuật, Huyền - Môn Toán : Trinh kèm Phú, Thuật, Huy kèm Huyền( Kiểm tra cửu chương mỗi ngày) - Môn TV : Trinh kèm Phú, Thuật, Huy kèm Huyền( Đọc, chính tả, cửu chương) b/ Hoạt động 2 : GV nêu phương hướng. - Chủ điểm : Kính yêu thầy cơ giáo - Thi đua : thủ khoa tí hon chào mừng 20/11 - Thực hiện tốt : NHĐ, ATGT, vệ sinh, hát đầu -giữa giờ, đạo đức, xếp hàng ra vào lớp - VS lớp vào mỗi sáng thứ tư hàng tuần không cần nhắc nhỡ - Giữ vở sạch - chữ đẹp. đem theo đủ ĐDHT hằng ngày. - Lễ phép, vâng lời người lớn. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm. - Chăm làm việc nhà, lớp, trường. - Không mang nữ trang vàng khi đi học dù nhỏ. - Ôn và học thuộc các bảng nhân, chia đã học. - Không thò tay mua quà vặt trước cổng trường - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm. c/ Hoạt động 3 : Kính yêu thầy cơ giáo - Hát múa tặng thầy cơ giáo nhân ngày 20-11 - Nhắc nhỡ HS biết giữ gìn VS răng miệng - GD HS biết giữ gìn VS trường lớp.
Tài liệu đính kèm: