Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường tiểu học Hiệp Cát

Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường tiểu học Hiệp Cát

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Đất quý, đất yêu

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

a. Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL: được các các câu hỏi SGK)

b. Kể chuyện.

- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.

- HS kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- GD: HS biết yêu quý quê hương, đất nước.

 II. CHUẨN BỊ Tranh minh họa truyện trong SGK

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường tiểu học Hiệp Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Chào cờ
Nội dung do nhà trường tổ chức
________________________________________
Tập đọc – kể chuyện
Đất quý, đất yêu
I.Mục đích yêu cầu
a. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL: được các các câu hỏi SGK)
b. Kể chuyện.
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- HS kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- GD: HS biết yêu quý quê hương, đất nước.
 II. Chuẩn bị Tranh minh họa truyện trong SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
1.Tập đọc 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và TLCH: 
+ Trong thư Đức kể với bà những gì?
+ Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu : GV nêu MĐYC của tiết học
 b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quán tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
- Theo dõi sửa sai cho HS. 
- Luyện đọc tiếng từ khó. 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD HS đọc đúng câu, đoạn.
- Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK: + Khách du lịch: Người đi chơi, xem phong cảnh ở phương xa.
+ Sản vật: vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Hai người khách được vua Ê - ti - ô - pi - a tiếp đãi thế nào ?
- Yêu cầu HSđọc thầm phần đầu đoạn 2 (Từ lúc hai người ... làm như vậy), TLCH:
+ Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy ra ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2 của bài.
+ Vì sao người Ê - ti - ô - pi - a không để cho khách mang đi một hạt cát nhỏ ?
- Mời 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. 
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi - a đối với quê hương?
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên 
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài .
- Hướng dẫn HS cách đọc.
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. 
- Mời 1 em đọc cả bài.
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất.
2. Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh 
Bài tập 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.
Bài tập 2 : - Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể.
- Gọi 4HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp theo 4 bức tranh .
- Mời 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất.
 Củng cố bài
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. 
- 2HS lên đọc bài và TLCH.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật...
- Lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Mời họ vào cung, mở tiệc cghiêu đãi, tặng những sản vật quý, sai người đưa xuống tận tàu.
- Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn 2.
+ Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước.
- Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn 2. 
+ Vì người Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý và coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
+ Người dân Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất của hương/ Coi đất đai của tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng nhất ...
- Các nhóm thi đọc phân theo vai
(người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách ).
- 1HS đọc cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
.
- 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
(Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2)
- Từng cặp tập kể chuyện,
- 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh.
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/ ...
__________________________________________
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa kì 1
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
 - Ôn lại những kiến thức đã học.
 - GDHS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 
II.Chuẩn bị 
- Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập .
III. Các hoạt động day hoc:
* Hướng dẫn HS ôn tập:
*Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học?
- Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ.
+ Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
+ Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ là người như thế nào ? 
+ Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? 
 + Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào ? 
* Ôn tập : - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ .
+ Khi người thân trong gia đình như ông , bà, cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế nào ? 
+ Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? 
+ Em hãy kể một số công việc mà em tự làm ?
+ Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì ?
+ Em đã gặp những niềm vu , nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy em cảm thấy ra sao?
+ Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ?
3/ Củng cố baì
- Về nhà ghi nhớ và thực hiện theo bài học. 
- Nhắc lại tên các bài học : Kính yêu Bác Hồ - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc của mình - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ , Chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ.
- Lần lượt một số em kể trước lớp.
+ Bác Hồ là người biết giữ lời hứa. Bác mong mọi người luôn giữ lời hứa đó là chữ tín sẽ được mọi người quý mến.
+ Một số em lên thực hành kể các câu chuyện liên quan đến giữ lời hứa của mình. 
+ Sẽ mất lòng tin ở mọi người .
- Học sinh kể về những công việc mà mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà , cha mẹ khi bị bệnh .
+ Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh ra và dạy dỗ ta nên người vì vậy chúng ta có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà cha mẹ.
+ Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp .
+ Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống .
- HS liên hệ và trả lời 
+ Một số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn .
_____________________________________
TOáN
Bài toán giẩi bằng hai phéptính(tiếp)
 I.Mục tiêu:
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.
GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài.
* Dòng 2 BT3, ko y/c viết phép tính, chỉ y/c trả lời
 II. Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ :
 Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa học kì I.
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng:
Thứ bảy: 6 xe
Chủ nhật: ? xe
- Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. 
- Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. 
 *) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập.
+ Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi.
- Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải .
 GV thống nhất đáp án
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. 
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giả dòng 1
- Dòng 2 GV gọi HS nêu miệng
3) Củng cố 
- Dặn về nhà học và xem lại 
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm.
- 2HS đọc lại bài toán.
- Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi.
+Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: 
( 6 x 2) = 12 (xe)
 + Tìm số xe đạp cả hai ngày: 6 + 12 =18(xe)
- Đọc bài toán.
- Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là : 5 x 3 = 15 ( km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : 5 +15 = 20 (km )
 Đ/S :20 km
- HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vơ.
- Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Số lít mật lấy từ thùng mật ong là :
24 : 3 = 8 ( l )
Số lít mật còn lại là :
24 - 8 = 16 ( l )
Đ/S : 16 lít mật ong
- Một em nêu đề bài tập 3 .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên giải .
 5 x 3 + 3 = 15 + 3= 18 
7 x 6 – 6 = 42 – 6 = 36
các bài tập đã làm.
_______________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Bài 21: Thực hành Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I.Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người họ hàng.
- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể.
- Lấy chứng cứ 1 nhận xét 3.
II. Chuẩn bị
Các hình trong SGK trang 42, 43.
HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp.
GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là gia đình 2, 3 thế hệ
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập
+ Mục tiêu: 
- Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập. 
Hãy quan sát hình trang 42 SGK vàtrả lời các câu hỏi sau:
Ai là con trai, ai là con gái của ông bà ?
Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà ?
Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà ?
Những ai thuộc họ nội của Quang ?
Những ai thuộc họ ngoại của Hương ?
Bước 2: 
Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
Bước 3 : Làm việc cả lớp
Yêu cầu các nhóm trình bày
GV khẳng định những ý đúng thay cho kết luận, nhóm nào làm chưa đúng có thể chữa lại bài của nhóm mình.
3. Củng cố bài
- Hãy nêu mối quan hệ họ hàng của gia đình em
- HS nêu
- Các nhóm quan sát hình và làm trên phiếu bài tập 
 - Các nhóm trình bày trước lớp. 
__________________________________
Tiếng Việt(tăng)
Ôn TLV: Luyện tập viết thư
I. Mục đích - yêu cầu:
- Dựa vào bài đọc “ Thư gửi bà” đã được học trong tiết Tđọc tuần 10 tập viết thư gửi người thân hoặc thư kết bạn
- HS biết cách viết thư và  tr ...  : 1 dòng .
+ Viết tên riêng Ghềnh Rỏng 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ca dao hai lần ( 4 dòng ).
- Nhắc nhởhọc sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng 
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
- 2HS lên bảng viết bài. Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: G ( Gh), R, A, Đ L, T, V. 
- Lớp theo dõi.
- Cả lớp thực hiện viết vào bảng con.
- 1HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một bãi biển là danh lam thắng cảnh của đất nước ta .
 - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 2HS đọc câu ứng dụng:
Ai về đến huyện Đụng Anh
Ghộ xem phong cảnh Loa Thành Thục Vưong
- Cả lớp luyện viết trên bảng con các từ: Ai, Ghộ, Đụng Anh, Loa Thành, Thục Vương. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và tên riêng. 
 _____________________________________
Toán (Tăng)
 Ôn bảng nhân 8
I. Mục tiêu
	- Giúp các em củng cố bảng nhân 8
	- Vận dụng để làm tính thanh thạo
II. Lên lớp
Hoạt động 1; GV nêu MĐYC của tiết học
Hoạt động 2 : GV tổ chức cho hs nhắc lại bảng nhân 8
Hoạt động 3 GV tổ chức cho các em luyện tâp thêm
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
4
9
0
6
24
16
3
4
2
8
8
10
8
7
1
5
Bài 2: Tính 
a 8 x 2 + 8 = .................. b/ 8 x 6 + 8 = .................. c / 8 x5 + 8 = ..................
 8 x3 = .................. 8 x 7 =.................. 8 x 6 =..................
Bài 3: Mỗi lọ hoa có 8 bông hoa. Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa?
Nguồn liệu : Lấy Toán cơ bản và Ncao 3 theo Trần Ngọc Lan chủ biên - NXBGD tr 53
____________________________________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Chiều Thủ công
Cắt, dán chữ I,T(tiết1)
I.Mục tiêu: 
 - Biết cách kẻ cắt, dán chữ I,T. Rèn hs tính khéo tay. GDHS yêu thích môn học.
 - Lấy chứng cứ 1 nhận xét 4
II. Chuẩn bị
- Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán. 
 - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
 - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
*) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét 
- Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời. 
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ .
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu :
Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
 Bước 1 : Kẻ chữ I và T
+ Kẻ, cắt 2 HCN: h1 cao 5 ô, rộng 1 ô; h 2 cao 5 ô, rộng 3 ô.
+ Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hcn 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu.
 Bước 2: Cắt chữ T.
+ Gấp đôi hcn đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta được nửa chữ T.
+Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, mở ra được chữ T
 Bước 3: Dán chữ I, T
- Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy trắng.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn giờ học sau thực hành trên giấy màu.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Cả lớp quan sát mẫu chữ T và chữ I và đưa ra nhận xét: Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ.
- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ , cắt , dán các con chữ. 
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và chữ T trên giấy nháp .
- Cả lớp làm vệ sinh lớp học.
Luyện viết
Bài 11: Ôn chữ hoa R, T
I .  Mục đích yêu cầu : 
-  Củng cố cách viết chữ hoa R, T kiểu chữ viết đứng , luyện viết từ và các câu ứng dụng.-  Rèn kỹ năng viết chữ hoa đúng kĩ thuật. 
- Giáo dục học sinh rèn vở sạch chữ đẹp.                                              
II .  Đồ dùng dạy – học : Vở luyện viết, bảng con; GV mẫu chữ R, T
III .  Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 
  A- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con : 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu y/c của tiết luyện viết
2- H/dẫn luyện viết HĐ1  Viết chữ hoa R, T
- GV treo mẫu chữ R, T.y/c HS quan sát nhận xét: độ cao, số lượng nét , điểm đặt bút, dừng bút 
- GV viết mẫu cho HS quan sát nắm được cách viết    
- Y/c HS tự viết chữ hoa  ra bảng con.
- Giáo viên chỉnh sửa.
HĐ2:  Viết từ,  câu ứng dụng
- GV viết mẫu từ , câu  ứng dụng 
- Y/c HS đọc câu  ứng dụng, nêu ý nghĩa:
- Y/c HS quan sát nhận xét cách viết
- GV nêu yêu cầu kĩ thuật khi viết câu ứng dụng.
HĐ3: HD  viết vở
- Hướng dẫn viết lần lượt từng dòng.Lưu ý cách nối chữ, viết liền tay
- GV giúp đỡ HS  viết từng dòng
3- Củng cố bài 
- Thu vở chấm, nhận xét. Tổ  chức thi viết chữ đẹp
- 3 HS lên bảng viết, HS khác viết bảng con 
- HS quan sát, 1 HS khá nêu nhận xét
- HS quan sát cách viết
- 2 HS  nhắc lại cách viết. 
- Học sinh viết bảng con 
- HS quan sát
- Học sinh đọc câu ứng dụng, và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng
- 2 HS đọc  nêu cách hiểu câu tục ngữ trên 
- Học sinh viết bảng: 
- Học sinh viết vở luyện viết 
- Mỗi tổ 1 HS tham gia
__________________________________
Hoạt động tập thể
Vẽ tranh chủ đề cô giáo của em 
I. Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh thấy được công lao dạy bảo của thầy cô giáo , thể hiện lòng biết ơn của mình nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thông qua một hoạt động là vẽ tranh về thầy cô giáo của em
II. CHuẩn bị
Giấy vẽ A4, bút màu, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: GV nêu MĐYC của tiết học
Hoạt động 2: GV tổ chức cho các em nói về ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam
Hoạt động 3: Tổ chức cho các em thi vẽ tranh về đề tài thầy cô
GV gợi ý cách thể hiện nội dung và hình thức bức tranh 
Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày
- HS tham gia nói về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hàng năm
- HS tham gia thi vẽ tranh
- HS chọn nội dung thể hiện: Vẽ chân dung, vẽ thầy cô đang giảng bài, vẽ thầy cô đang ân cần cùng các bạn HS thamgia chơi trò chơi....
- HS tham gia tbày và bình xét
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11tháng 11 năm 2011
Chính tả
Nhớ viết: Vẽ quê hương
Phân biệt x/s
I.Mục tiêu 
 - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ
 - Làm đúng BT2a
 - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch 
II Chuẩn bị 
- 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2a.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ có tiếng ch#a s/x.
- Nhận xét đánh giá
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc đoạn thơ trong bài: Từ đầu đến Em tô đỏ 
- Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng lại .
- Lớp theo dõi đọc thầm theo , trả lời câu hỏi :
+ Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ?
- Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó. 
* Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 a : - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài ào VBT.
- Dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng.
d) Củng cố bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. 
- 2HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Một học sinh đọc lại bài .
+ Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. 
+ Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
- 3 em làm bài trên bảng. 
- Lớp nhận xét bài bạn .
- HS đọc lại bài trên bảng.
_________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu:
	 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần11
- Ban cán sự lớp lần lượt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần
-Lớp trưởng lên báo cáo tổng hợp về hoạt động trong tuần của lớp.
- ý kiến của các thành viên trong lớp.
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm: 
+ Tồn tại:
2- Phổ biến công tác thi đua tuần 12
-Nề nếp : 
-Học tập :
-TDVS :
-Các hoạt động khác 
3.Văn nghệ : Tổ chức cho các em múa hát về mái trường , về thầy cô giáo của mình 
I.Mục đích yêu cầu
- Biết đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: túp lều, lò gạch, vào lò, nhóm lửa, nặn, cái núm...
Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể vui, nhẹ nhàng.
Hiểu được các từ trong bài : trò ú tim, cây nêu...
Hiểu được nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấytình cảm gắn bó, tha thiếtcủa bạn nhỏ với gia đình bác thợ gạch . món quà giản dị của bác thợ gạch đã làm cho cái Tết ở gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên.
 II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bài “ Các em nhỏ và cụ già “ và nhắc lại nội dung bài 
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu : GV nêu MĐYC của tiết học
 b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quan tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
- Theo dõi sửa sai cho HS. 
- Luyện đọc tiếng từ khó. túp lều, lò gạch, vào lò, nhóm lửa, nặn, cái núm...
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD HS đọc đúng câu, đoạn.
- Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK: 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - GV tổ chức cho các em lần lượt đọc thầm các đoạn và trả lời các câu hỏi trong SGK như các tiết trước.
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên tr. 235,236
 d) Luyện đọc lại : 
- Hướng dẫn đọc nâng cao như hd ở SGV.
 Củng cố bài- Nhắc lại Ndung câu chuyện.
- 2HS lên đọc bài 
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Lớp theo dõi GV đọc mẫu
- Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Tìm hiểu nghĩa của các từ: trò ú tim, cây nêu...
-HS lần lượt đọc từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK theo hướng dẫn của GV
- HS tham gia đọc nâng cao
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan11 lop3 CKTKN Suu Nam sach.doc