Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường tiểu học Kim Đồng

Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường tiểu học Kim Đồng

Tập đọc – Kể chuyện

ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê- ti-ơ- pi- a, cung điện, khâm phục.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Đất đai Tổ quốc là những thứ thiên nhiên , cao cả nhất.(trả lời được các câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS có tấm lòng yêu quê quý mảnh đất quê hương của mình.

- HS biết sắp xếp các tranh minh họa trong SGK theo đúng thứ tự của câu chuyện v dựa vào tranh kể được trôi chảy, mạch lạc từng đoạn câu chuyện Đất quý, đất yêu.

- Rn kĩ năng xc định gi trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê- ti-ơ- pi- a, cung điện, khâm phục. 
- Hiểu nội dung câu chuyện : Đất đai Tổ quốc là những thứ thiên nhiên , cao cả nhất.(trả lời được các câu hỏi SGK)
- Giáo dục HS có tấm lòng yêu quê quý mảnh đất quê hương của mình.
- HS biết sắp xếp các tranh minh họa trong SGK theo đúng thứ tự của câu chuyện và dựa vào tranh kể được trôi chảy, mạch lạc từng đoạn câu chuyện Đất quý, đất yêu.
- Rèn kĩ năng xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ, tranh minh họa
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu tồn bài, nêu cách đọc
+ Lời dẫn truyện : đọc khoan thai, nhẹ nhàng.
+ Lời giải thích của viên quan: chậm rãi, cảm động.
+ Nhấn giọng: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, dừng lại, cởi giày ra, cạo sạch đất ờ đế giày
- GV rút từ khĩ cho HS luyện phát âm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài .
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài. GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp . 
- Chú ý cách đọc các câu:
Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / tôi mới để họ xuống tàu trở về nước. //
Tại sao các ông lại phải làm như vậy? ( Cao giọng ở từ để hỏi).
Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi. // (giọng cảm động nhấn mạnh ở nhựng từ in đậm.)
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: Ê-ti-ơ-pi-a, cung điện, khâm phục
- Chia thành các nhĩm nhỏ mỗi nhĩm 2 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhĩm.
- Theo dõi HS đọc bài theo nhĩm để chỉnh sửa riêng cho từng nhĩm.
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào? (Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý)
- HS đọc thầm phần đầu đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra? (Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách lên tàu trở về nước.)
-1 HS đọc phần cuối đoạn 2.
+Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ? (Vì người Ê-tô-o-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiên liên cao quý nhất.)
- HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi.
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương thế nào?
- GV chốt lại: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quí và trân trọng mảnh đất của quê hương. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiên liên nhất.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.
- GV hướng dẫn HS đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật
- HS thi đọc đoạn 2, theo phân vai.
- GV nhận xét, bình chọn bạn nào đọc hay nhất.
Hoạt động 4: Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hơm nay, các em sẽ quan sát 4 tranh minh họa, sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự 4 đoạn trong câu chuyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh họa câu chuyện.
- GV yêu cầu HS nhìn và các tranh sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 – 1 – 4 – 2 .
 + Đoạn 1 (tranh 3): hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a.
 + Đoạn 2 (Tranh 1): Hai vị khách được vua của nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách, chiêu đãi và tặng quà.
 + Đoạn 3 (Tranh 4): Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.
 + Đoạn 4 (Tranh 2): Viên quan giải thích cho hai vị khách về phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a.
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh
- HS quan sát tranh minh họa câu chuyện và nhẩm kể chuyện
- Cho từng cặp học sinh tập kể theo tranh
- 4 HS kể nối tiếp, quan sát 4 tranh kể 4 đoạn của câu chuyện. 
- Một HS kể toàn bộ lại câu chuyện.
- GV và lớp nhận xét, khen ngợi HS kể hay
Củng cố - dặn dị
- Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện
- Về luyện đọc lại câu chuyện. 
- Chuẩn bị : Vẽ quê hương.
Tốn
BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (t.t)
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
- Rèn kĩ năng giải đúng, chính xác
II. CHUẨN BỊ :
- GV : bảng phụ, băng giấy
- HS : bảng con, tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt dộng 1: Hướng dẫn
* Bài tốn : băng giấy
- Gọi 2 HS đọc đề tốn.
- GV phân tích : Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ? 
- GV hướng dẫn HS tĩm tắt, cả lớp tĩm tắt vào bảng con
	 6 xe
	Thứ bảy :	
	? xe
Chủ nhật :
- GV hướng dẫn HS nêu cách giải
- HS nêu miệng bài giải
- Nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1/51 : bảng phụ, SGK	
- HS đọc đề bài SGK
- GV treo bảng phụ, HS quan sát sơ đồ tĩm tắt bài toán.
	 5 km Chợ 	Bưu điện
Nhà	 tỉnh
	? km
- GV hướng dẫn HS phân tích bài tốn và nêu cách giải
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào?
+ Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa ?
+ Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến chợ huyện ta phải làm sao?
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập
	Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là:
 5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ bưu điện tỉnhø về nhà là:
 5 + 15 = 20 (km)
 	 Đáp số: 20 km.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
- Kết luận: Giải bài tốn bằng hai phép tính
* Bài 2/51 : băng giấy 
- HS đọc đề bài, phân tích, nêu cách thực hiện
- 2 HS lên bảng (1 HS tĩm tắt, 1 HS giải), cả lớp giải vào tập
	 24 l	Bài giải
	 Số lít mật ong lấy ra là:
Đựng	:	24 : 3 = 8 (l)
	 lấy ra	 	 Số lít mật ong trong thùng cịn lại là:
	cịn ? l	24 - 8 = 16 (l)
 	Đáp số : 16 l
- GV chấm điểm 1 số tập, nhận xét và sửa bài
- Kết luận: Giải bài tốn bằng hai phép tính cĩ dạng tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
* Bài 3/51 : băng giấy, trị chơi “Rung chuơng vàng”
- HS đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện
- HS chơi “Rung chuơng vàng”: GV đính băng giấy, HS ghi kết quả vào bảng con
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kết luận: Dạng tốn thêm, bớt, gấp, giảm
Hoạt động 3: Thi đua tiếp sức
- GV nêu luật chơi: đính băng giấy cĩ sơ đồ tĩm tắt bài tốn 
- HS thi đua tiếp sức theo 2 đội Nam-Nữ: giải bài tốn theo sơ đồ tĩm tắt
- Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dị:
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
- Rèn kĩ năng giải đúng, chính xác
II. CHUẨN BỊ :
- GV : bảng phụ, băng giấy
- HS : bảng con, tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt dộng 1: Thực hành
* Bài 1/52 : băng giấy
- HS đọc đề bài, phân tích, nêu cách thực hiện
- 2 HS lên bảng (1 HS tĩm tắt, 1 HS giải), cả lớp giải vào tập
Cĩ	 : 45 ơ tơ	Bài giải
Rời bến-lúc đầu : 18 ơ tơ	Số ơ tơ rời bến hai lần là:
	- sau đĩ : 17 ơ tơ	 18 + 17 = 35 (ơ tơ)
Cịn lại	 : ? ơ tơ	Số ơ tơ bến xe đĩ cịn lại là:
	 45 - 35 = 10 (ơ tơ)
	Đáp số : 10 ơ tơ
- HS nhận xét, sửa chữa, nêu miệng cách giải khác 
- Nhận xét, tuyên dương
- Kết luận: Bài tốn giải bằng hai phép tính
* Bài 2/52 : băng giấy
- HS đọc đề bài, phân tích, nêu cách thực hiện
- 2 HS lên bảng (1 HS tĩm tắt, 1 HS giải), cả lớp giải vào tập
	 48 con	Bài giải
	 	Số con thỏ bác An đã bán là:
Cĩ :	 48 : 6 = 8 (con)
	 bán	 	 	Số con thỏ bác An cịn lại là:
	 cịn ? con	 48 - 8 = 40 (con)
 	Đáp số : 40 con
- GV chấm điểm 1 số tập, nhận xét và sửa bài
- Kết luận: Giải bài tốn bằng hai phép tính cĩ dạng tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
* Bài 3/52 : bảng phụ, thi đua tiếp sức
- HS nêu yêu cầu, đọc bài tốn theo tĩm tắt
- HS thi đua tiếp sức theo 2 đội Nam-Nữ: giải bài tốn theo sơ đồ tĩm tắt
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kết luận: Bài tốn giải bằng hai phép tính
* Bài 4/52 : băng giấy, trị chơi “Rung chuơng vàng”
- HS đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện
- HS chơi “Rung chuơng vàng”: GV đính băng giấy, HS ghi kết quả vào bảng con
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kết luận: Dạng tốn thêm, bớt, gấp, giảm
Hoạt động 3: Trị chơi “Đúng – sai”
- GV nêu luật chơi: đính băng giấy ghi sẵn kết quả phép tính và kết quả.
- HS xác định đúng hay sai, nếu “Đúng” thì chọn hoa “Đỏ”; “Sai” thì chọn hoa “Xanh”
- Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dị:
- Chuẩn bị: Bảng nhân 8
- Nhận xét tiết học.
Chính tả
TIẾNG HỊ TRÊN SƠNG
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi 
- Tìm và viết được tiếng cĩ vần ong / oong 
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ, băng giấy
- HS: SGK, tập, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết 
- GV đọc đoạn mẫu
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- GV hỏi tìm hiểu nội dung
- GV HD học sinh nhận xét. GV hỏi
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những ai? (Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn).
+ Bài chính tả có mấy câu? (4 câu)
+ Nêu các tên riêng trong bài? (Gái, Thu Bồn.)
- GV hướng dẫn HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai: tiếng hò,chèo thuyền, Thu Bồn,
- Cả lớp nghe và viết bài vào tập. Sau đĩ tự sửa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm khoảng từ 5 đến 7 bài 
- Nhận xét bài viết của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài 2/87 : băng giấy, trị chơi “Rung chuơng vàng”
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS chơi “Rung chuơng vàng”: GV đính băng giấy, HS ghi kết quả vào bảng con
a).  ... ài 3/54 : bảng phụ
- HS đọc đề tốn.
- GV phân tích : Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ? 
- HS lên bảng tĩm tắt, cả lớp tĩm tắt vào tập
	50 m
Dài : 	 
	 8 m	 ? m
- GV hướng dẫn HS giải bài tốn
+ Muốn tìm số mét đoạn dây cịn lại ta làm thế nào?(lấy số mét đoạn dây dài – số mét dây đã cắt)
+ Số mét dây đã cắt biết chưa? (chưa)
+ Vậy muốn tìm số mét dây đã cắt ta làm sao? (8 x 4)
+ Cĩ số mét dây đã cắt, muốn tìm số mét đoạn dây cịn lại ta làm thế nào?(50-32)
- 1 HS giải bảng, cả lớp giải vào tập
	Số mét đoạn dây đã cắt đi là:
 8 x 4 = 32 ( m )
 	Số mét đoạn dây còn lại là:
 50 – 32 = 18 (m )
 	 Đáp số: 18 m.
- Nhận xét, sửa chữa
- Kết luận : Giải tốn cĩ lời văn
* Bài 4/54 : bảng phụ
- HS đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện
- HS thảo luận nhĩm 6: ghi phép tính vào bảng nhĩm
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả.	8 x 3 = 3 x 8
- Kết luận : Tính nhẩm và tính chất giao hốn
Hoạt động 2: Trị chơi “Lật hình tính nhẩm” 
- GV nêu luật chơi
- HS chơi “Lật hình tính nhẩm”: GV ghi các phép tính trong bảng nhân 8 vào sau một số hình, HS chọn hình lật lên đọc phép tính và nêu kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương
Củng cố - dặn dị
- Về nhà học thuộc bảng nhân 8
- Chuẩn bị: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG
ƠN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương(BT1)
- Biết dùng những từ ngữ thay thế từ quê hương trong đoạn văn(BT2)
- Nhận biết được một số câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Hoặc làm gì? (BT3)
- Đặt được 2 -3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước(BT4)
II. CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ, băng giấy
HS: Bảng con, tập, SGK, tranh sưu tầm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Bài tập
* B1/89: Trị chơi “Bắt cá bỏ giỏ”
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nêu luật chơi
- HS chơi “Bắt cá bỏ giỏ” theo hai đội Nam-Nữ: chọn từ ngữ xếp vào hai nhĩm
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng.
+ Chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
+ Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
- Nhận xét, tuyên dương
- Kết luận : Từ ngữ về quê hương 
* B2/89: bảng phụ
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo nhóm 4
- GV hướng dẫn các em giải nghĩa những từ giang sơn, đất nước, dùng để chỉ Tổ quốc.
 - 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn với sự thay thế các từ khác nhau.
 - GV nhận xét, chốt lại:
Tây Nguyên là (quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn) của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng.
- Kết luận : Từ ngữ thay thế từ quê hương
* B3/90: bảng phụ
- HS đọc yêu cầu đề bài, làm mẫu 1 câu, nêu cách thực hiện
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập
- GV nhận xét chốt lới giải đúng.
Ai ?
Làm gì ?
Cha
làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Mẹ
đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
Chị tôi
đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
Chúng tơi
rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
- Nhận xét, tuyên dương
- Kết luận : Ơn mẫu câu Ai làm gì ? 
* B4/90: băng giấy, Thi đua 2 đội Nam – Nữ
- HS đọc yêu cầu
- GV nêu nhiệm vụ
- HS thi đua 2 đội Nam – Nữ: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
- GV nhận xét, chốt lại
+ Bác nông dân đang cày ruộng.
+ Em trai tôi chơi bóng đá ngoài sân.
+ Những chú gà con đang mổ thóc trên sân.
+ Đàn cá bơi lội tung tăng dưới ao.
- Nhận xét, tuyên dương
- Kết luận : Ơn mẫu câu Ai làm gì ? 
Hoạt động 2: Thi đua tiếp sức 
- GV nêu nhiệm vụ
- HS thi đua tiếp sức theo 3 dãy bàn: ghi các từ ngữ về quê hương
- Nhận xét – tuyên dương dãy nào ghi đúng các từ ngữ về quê hương ngồi những từ vừa học.
Dặn dị
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt
- Chuẩn bị: Ơn từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái
	 So sánh
Thứ sáu, ngày 05 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
NGHE – KỂ: TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU !
NĨI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - kể lại được câu chuyện đúng nội dung chuyện vui “Tôi có đọc đâu!”(BT1)
 - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).
 - Lời kể chuyện vui, rõ, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: bảng phụ, tranh
 HS : tập, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Hoạt động 1: Kể chuyện
- HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý, Cả lớp đọc thầm theo.
- GV kể chuyện (Giọng vui, dí dỏm).
- Kể xong lần 1. GV hỏi HS:
+ Người viết thư thấy mấy người bên cạnh làm gì? (Ghé mắt đọc trộm thư của mình.)
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? (Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.)
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào? (Không đúng! Tôi có đọc rộm thư của anh đâu.)
- GV kể lần 2.
- GV cho từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe.
- 4,5 HS nhìn gợi ý trên bảng và kể lại.
- GV hỏi: Câu chuyện buồn cười chỗ nào?
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, bình chọn HS kể hay nhất.
- Kết luận: Nghe – kể chuyện vui
Hoạt động 2: Nĩi về quê hương
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nói thêm: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, anh em đang sinh sống. Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em ở cùng cha mẹ.
- GV hướng dẫn HS nhìn những câu hỏi gợi ý để nĩi về quê hương
Quê em ở đâu?
Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
Cảnh vật đó có gì đáng nhớ.
Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
- HS tập nói theo cặp.
- HS xung phong trình bày nói trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS nói về quê hương của mình hay nhất.
- Kết luận: Nĩi về quê hương
Dặn dị
- Tập nĩi về quê hương mình.
- Chuẩn bị : Nĩi, viết về cảnh đẹp đất nước
- Nhận xét tiết học .
Tốn
NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải các bài toán có phép nhân.
- Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : bảng phụ, băng giấy, bơng hoa
- HS : bảng con, tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt dộng 1: Hướng dẫn
- GV viết lên bảng phép nhân 123 x 2
- GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?
- GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên vào bảng con
 123
x 2
 246
	* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
 	 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 
 	 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
 	* Vậy 123 nhân 2 bằng 246 (khơng nhớ)
- GV viết lên bảng tiếp phép nhân 326 x 3
- GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên vào bảng con
 326
x 3
 978
	* 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
	* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. 
	* 3 nhân 3 bằng 9, viết 9.
	* Vậy 326 nhân 3 bằng 978. (cĩ nhớ)
Hoạt dộng 2: Thực hành
* Bài tập 1/55: bơng hoa
- HS đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện
- 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách nhân, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét, sửa chữa
- Sau đĩ GV cho 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con theo 3 dãy bàn
 203
x 3
 609
 110
x 5
 550
 212
x 4
 848
- Nhận xét, sửa chữa
- Kết luận: Nhân số cĩ ba chữ số (khơng nhớ)
* Bài tập 2/55: bơng hoa
- HS đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện
- 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách nhân, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét, sửa chữa
- Kết luận: Nhân số cĩ ba chữ số (cĩ nhớ)
* Bài tập 3/55: bảng phụ
- HS đọc yêu cầu đề tốn, phân tích bài tốn, nêu cách giải
- 1 HS tĩm tắt, 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào tập
	Tĩm tắt	Bài giải
1 chuyến	:	116 người	Số người 3 chuyến máy bay chở được là:
3 chuyến	:	 ? người	 116 x 3 = 348 (người)
	Đáp số : 348 người
- Nhận xét, bổ sung .
- GV chấm điểm
- Kết luận: Giải tốn cĩ lời văn
* Bài tập 4/55: bơng hoa
- HS đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện
- 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tìm số bị chia, cả lớp làm tập
- Nhận xét, sửa chữa
- Kết luận: Tìm thành phần chưa biết
Hoạt dộng 3: Trị chơi “Đúng – Sai”
- GV nêu luật chơi, đính bơng hoa cĩ sẵn kết quả phép tính nhân
 225
x 3
 675
 102
x 5
 550
 205
x 4
 820 
	Đ	S	Đ
- HS xác định “Đúng – Sai” bằng hoa xanh – đỏ
- Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dị .
 - Chuẩn bị : Luyện tập
Chính tả
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Điền đúng các vẩn ươn / ương vào chỗ trống (BT2b).
- Rèn kĩ năng viết đúng CT, trình bày sạch đẹp.
- GD HS yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ viết BT2(b)
HS : bảng con, SGK, tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ – viết.
 - GV đọc mẫu bài thơ (từ đầu đến Em tơ đỏ thắm)
 - Hai HS đọc thuộc, Cả lớp đọc thầm theo .
 - Giúp HS nắm nội dung bài thơ, nhận xét CT
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? (Vì bạn rất yêu quê hương)
+ Trong những câu trên chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa? (các chữ ở đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ)
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? (Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 2 – 3 ôli)
- GV phân tích một số từ khĩ.
 - HS viết từ khĩ bảng con.
 - HS tự nhớ viết bài vào tập theo hiệu lệnh của GV
 - HS tự bắt lỗi, sửa lỗi .
 - GV chấm điểm 5-7 tập.
 - Nhận xét bài của HS
Hoạt động 2: HS làm bài tập.
* Bài tập 2b/92: 3 băng giấy – HS thi đua tiếp sức
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 2
- HS thi đua tiếp sức theo 3 dãy bàn: điền vần vào chỗ trống
 Mồ hôi đổ xuống vườn	Cá không ăn muối cá ươn
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.	 Con cải cha mẹ trăm đường con hư. 
- Nhận xét – Tuyên dương.
Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà ghi lại lỗi sai .
- Chuẩn bị : Chiều trên sơng Hương.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 TUAN 11(1).doc