Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - GV: Trần Thanh Hải

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - GV: Trần Thanh Hải

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết 2-3 NẮNG PHƯƠNG NAM

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu đđược tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

- KNS: Hợp tác; giao tiếp; thể hiện cảm xúc; lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to).

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 718Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - GV: Trần Thanh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:12
 Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ:
 Nhận xét tuần 12-Phổ biến kế hoạch tuần 13
------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 2-3 NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu đđược tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
- KNS: Hợp tác; giao tiếp; thể hiện cảm xúc; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 
HĐ2: HDHS Luyện đọc. 
- Đọc mẫu toàn bài. 
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc từng câu trước lớp. 
- Viết các từ khó đọc hướng dẫn HS đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài.
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Trong chuyện có những bạn nhỏ nào?
+ Uyên và bạn đi đâu vào dịp nào?
+ Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều gì?
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì? Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
+ Hãy chọn một tên khác cho bài ?
- GV chốt ý chính.
HĐ4: HD luyện đọc lại.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc đoạn 2 trong nhóm.
- Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài.
- Tổ chức thi đọc đoạn 2.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn.
HĐ5: Kể chuyện.
- GV nêu nhiệm vụ tiết học. 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của bài tập. 
- Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- Uyên và các bạn đi đâu?
- Vì sao mọi người sững lại?
- Nhận xét, đánh giá.
- Mời từng cặp HS nhìn tranh tập kể.
- Gọi 4 em tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 4 đoạn.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Hát tập thể.
- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. 
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. 
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Giải nghĩa các từ ở phần chú giải SGK.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 của bài. 
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- HS trả lời.
- Đi chợ hoa, vào ngày 28 tết.
+ Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.Vì cành mai sẽ chở nắng phương Nam đến cho Vân 
+ Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Lớp chia nhóm, mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai.
- HS thực hiện.
- Cùng GV nhận xét, bình chọn. 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa của câu chuyện.
- Câu chuyện xảy ra vào ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh. 
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ.
- Các bạn đang nói chuyện vui vẻ thì sững lại bởi tiếng gọi 
- Cùng GV nhận xét, điều chỉnh.
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể.
- Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe. 
- 1 HS thực hiện.
- Lớp theo dõi, bình xét bạn kể hay nhất. 
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 4 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
- Bài tập cần làm: Bài tập 1( cột 1, 3, 4 ), bài 2, bài 3, bài 4, bài 5.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 ( cột 1,3,4 ), BT 5.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng làm BT3 tiết trước. 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 
HĐ2: HDHS luyện tập.
Bài 1 (cột 1,3,4): 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HDHS thực hiện mẫu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS nêu bài toán 3.
- Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích rồi tự giải vào vở. 1 HS lên bảng giải.
- Cho HS đổi vở để kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở. 1HS lên bảng giải.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 5:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV viên hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Xem lại bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm mẫu 1 bài và giải thích cách làm. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 1 HS lên bảng tính.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm trên bảng con.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS nêu đề bài.
- Lớp tự làm vào vở rồi chữa bài. 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
4 hộp có số kẹo là:
120 x 4 = 480 (cái kẹo)
 Đáp số: 480 cái kẹo.
- Đổi vở, chữa bài.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS nêu đề bài.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp giải vào vở.
Bài giải:
Số lít dầu trong 3 thùng là:
125 x 3 = 375 (lít)
Số lít dầu còn lại là:
375 - 185 = 190 (lít dầu)
 Đáp số: 190 lít dầu.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Cùng GV phân tích mẫu. HS làm bài.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 5 PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lý khi xảy ra cháy.
- Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí1 thông tin về các vụ cháy; làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phóng cháy khi đun nấu ở nhà; Tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- GV: Hình vẽ trang 44, 45 SGK, những mẫu tin trên báo về các vụ hoả hoạn
- HS: Lập bảng liệt kê những vật dễ gây cháy cùng với nơi cất giữ chúng.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
Chúng ta cư xử như thế nào với họ hàng nội, ngoại của mình?
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài.
Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 
HĐ2: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Tổ chức HS thảo luận theo từng cặp.
Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1 và hình 2 trang 44 và 45 để hỏi và trả lời với nhau: 
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
+ Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Vì sao?
 Bước 2: Báo cáo kết quả thảo luận.
- Yêu cầu một số HS trình bày kết quả. 
- Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến. 
- Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa bếp.
Bước 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS kể ra vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng kiến hay biết được qua các thông tin đại chúng.
- GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả do cháy gây ra.
HĐ3: Thảo luận và đóng vai.
 Bước 1: Động não.
GV đặt vấn đề với cả lớp: 
+ Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai.
+ Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc bật lửa vứt lung tung trong nhà mình.
+ Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa như xăng, đầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà?
+ Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
Bước 3: Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Tiến hành chia ra từng cặp để thảo luận theo hướng dẫn của GV. 
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập thông qua quan sát tranh.
- Lần lượt một số em đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. 
- HS kể những câu chuyện do cháy gây ra, nêu nguyên nhân gây cháy, tác hại của việc gây cháy và cách đề phòng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lần lượt từng em nêu lên các vật có thể bất ngờ gây cháy ở gia đình mình.
Các nhóm thảo luận theo từng câu hỏi gợi ý mà GV ghi trong phiếu.
- Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất.
- Lắng nghe, thực hiện. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều: Luyện tiếng việt
Tiết 1 LĐ:NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu diễn tả được giọng đọc các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân ... còn lại?
- Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a) ta phải làm như thế nào?
- Hướng dẫn HS tô màu vào ô vuông trong hình a)
- Tiến hành tương tự với phần b).
Kết luận: Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào ?
- Về nhà hoàn thành các bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Xung phong đọc thuộc bảng chia 8.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1HS đọc đề bài.
- Có 42 con thỏ.
- Còn lại: 42 – 10 = 32 (con thỏ)
- Nhốt đều vào 8 chuồng.
- Thực hiện. 
Giải:
Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là:
42 – 10 = 32 (con thỏ)
Sốâ con thỏ có trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con)
 Đáp số: 4 con thỏ
- HS nêu.
- 16 ô vuông.
 - Lấy 16 : 8 = 2 (ô vuông )
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Ta lấy số đó chia cho số phần.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
Tiết 4 CẮT DÁN CHỮ I, T 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng, đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng, đều nhau. Chữ dán phẳng.
- KNS: Sáng tạo, tự phục vụ; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chữ mẫu I, T. 
- Giấy màu, kéo, hồ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra dụng cụ thủ công của HS
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài.
Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 
HĐ1. Thực hành. 
Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.
- GVnhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình.
- Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV nhắc nhở dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV tổ chức cho HS cắt dán.
- Tổ chức trưng bày.
- Cùng HS đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
- Khen ngợi những HS có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của HS 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ, nháp để học “Cắt, dán chữ H, U”.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS nhắc lại quy trình cắt, dán chữ I, T.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Thực hành theo các bước:
- Bước 1: kẻ chữ I, T.
- Bước 2: cắt chữ I, T.
- Bước 3: dán chữ I, T.
- HS trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
- Lớp bình chọn, nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 SINH HOẠT LỚP:
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 12.
- Tiếp tục phát động thi đua đợt 1, học kì I.
- Định hướng các hoạt động tuần 13, tháng 11.
II. Chuẩn bị:
- Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ.
III. Nội dung:
1. Tuyên bố lý do:
- Sinh hoạt lớp định kì. 
2. Hát tập thể:
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung.
3. Giới thiệu thành phần tham dự:
- GV chủ nhiệm.
- Các thành viên trong lớp.
4. Tiến hành sinh hoạt:
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp,.
- Ý kiến các thành viên trong lớp:.
- GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. 
- Phát động cao điểm thi đua đến 20/11.
+ Hạn chế:
- Một số em còn nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học: Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo.
- Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 
5. Các hoạt động tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua học tập chào mừng ngày 20 -11 và các ngày lễ lớn trong năm học. 
------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều: Luyện tiếng việt
Tiết 1 ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ 
- Biết thêm một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động 
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:	
HĐ1: HD làm bài tập 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
- Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể miêu tả như thế?
- GV nhấn mạnh: Đây là cách so sánh hoạt động với hoạt động.
- Em có cảm nhận gì về hoạt động của những chú gà con?
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, HS dưới lớp làm bài vào.
- Theo em, vì sao có thể so sánh trâu đen đi như đập đất.
- Hỏi tương tự với các hình ảnh so sánh còn lại.
- Nhận xét, đánh giá..
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
a. Từ chỉ hoạt động: chạy, lăn tròn.
- Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả giống như hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ. Đó là miêu tả bằng cách so sánh. Có thể miêu tả (so sánh) như vậy vì những chú gà con lông thường vàng óng như tơ, thân hình lại tròn, nên trông các chú chạy giống như những hòn tơ đang lăn.
- 1 HS đọc toàn bộ đề bài, 1 HS đọc lại các câu thơ, câu văn trong bài tập.
- HS gạch chân dưới các câu thơ, câu văn có hoạt động được so sánh với nhau.
a. Chân đi như đập đất
b. Tàu (cau) vươn như tay vẫy
c. đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ.
Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí.
- Vì trâu đen rất to khoẻ, đi đến đâu đất lún đến đấy nên có thể nói đi như đập đất.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
+Những chú voi thắng cuộc - huơ vòi chào khán giả.
+Cây cầu làm bằng thân dừa - bắc ngang dòng kênh.
+Con thuyền cắm cờ đỏ - lao băng băng trên sông.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Luyện toán:
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 8).
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (cột 1, 2, 3); bài 3; bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. 
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:	
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 (cột 1,2,3): 
- Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài. 
a) 8 x 6 = 8 x 7 = .
 48 : 8 = 56 : 8 = .
- Cho HS tự làm tiếp phần b) 
Bài 2 (cột 1,2,3): 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 32 : 8 = 24 : 8 = .
 16 : 7 = 36 : 6 = .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- Người đó có bao nhiêu con thỏ ?
- Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ?
- Người đó đã làm gì với số thỏ còn lại?
- Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a) ta phải làm như thế nào?
- Hướng dẫn HS tô màu vào ô vuông trong hình a)
- Tiến hành tương tự với phần b).
Kết luận: Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1HS đọc đề bài.
- Có 42 con thỏ.
- Còn lại: 42 – 10 = 32 (con thỏ)
 - Nhốt đều vào 8 chuồng.
- Thực hiện. 
Giải:
Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là:
42 – 10 = 32 (con thỏ)
Sốâ con thỏ có trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con)
 Đáp số: 4 con thỏ
- HS nêu.
- 16 ô vuông.
 - Lấy 16 : 8 = 2 (ô vuông )
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Luyện viết:
 Cảnh đẹp non sông
I. Môc tiªu: - ViÕt ®óng ch÷ hoa vë luyÖn viÕt.
 - ViÕt c©u øng dông theo kiÓu ch÷ nghiªng vµ ch÷ th¼ng.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
A. Bµi cò: - 2 HS viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt b¶ng con : 
- GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm .
B. D¹y bµi míi 
1. Giíi thiÖu bµi 
2. Híng dÉn viÕt trªn b¶ng con
a. LuyÖn ch÷ viÕt hoa
- HS t×m c¸c ch÷ hoa cã trong bµi: 
- GV viÕt mÉu, kÕt hîp nh¾c l¹i c¸ch viÕt tõng ch÷.
- HS tËp viÕt tõng ch÷ trªn b¶ng con.
b.HS viÕt tõ øng dông (tªn riªng)
- HS ®äc tõ øng dông
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con.
c. LuyÖn viÕt c©u øng dông
- HS ®äc c©u øng dông.
- GV gióp HS hiÓu néi dung c©u øng dông.
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con: 
3. Huíng dÉn viÕt vµo vë tËp viÕt
- HS viÕt vµo vë.
- GV nªu yªu cÇu vÒ ch÷ viÕt. Nh¾c nhë HS ngåi viÕt ®óng thÕ.
4. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm nhanh 5, 7 bµi.
- Nªu nhËn xÐt ®Ó c¶ líp rót kinh nghiÖm.
5. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN 3 TUẦN 12.doc