Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Tân Sơn

Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Tân Sơn

I. Mục đích yêu cầu:

*. Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Bước đầu biết diễn đạt được giọng các nhân vật trong bài,phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu

 - Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài

 - Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền

 Nam, Bắc nước ta.(trả lời được câu hoitrong SGK)

*. Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt, biết

 diễn tả đúng lời nhân vật

- Rèn kĩ năng nghe.

 

doc 25 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Tân Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày soạn:15-11-2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần
( Đồng chí tổng phụ trách soạn)
Tập đọc - Kể chuyện
 Nắng phương Nam
(Trang94)
I. Mục đích yêu cầu:
*. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Bước đầu biết diễn đạt được giọng các nhân vật trong bài,phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu
	- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài
	- Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền
 Nam, Bắc nước ta.(trả lời được câu hoitrong SGK) 
*. Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt, biết 
 diễn tả đúng lời nhân vật
Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi tóm tắt các ý từng đoạn
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài : Vẽ quê hương
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài
- GV giới thiêu chủ điểm và bài học
+ Luyện đọc
- GV đọc toàn bài ( HD HS giọng đọc )
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu
 * Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trước lớp
3. HD tìm hiểu bài
- Truyện có những bạn nhỏ nào ?
- Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?
- Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì ?
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
- Chọn thêm một tên khác cho chuyện ?
4. Luyện đọc lai
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất
- 3, 4 HS đọc bài
- Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương
- Nhận xét bạn
- HS QS tranh minh hoạ
- HS theo dõi SGK
- HS QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Luyện đọc câu 
- HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- 1 HS đọc cả bài
- Uyên, Huê, Phương cùng một số bạn ở TP HCM. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết
- Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam
- Gửi tặng vân ở ngoài Bắc một cành mai
- HS trao đổi nhóm - Trả lời
- Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, cành mai, 
+ HS chia nhóm tự phân các vai
-2, 3 nhóm HS thi đọc toàn chuyện theo vai
Kể chuyện
5. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, nhớ và kể từng đoạn câu chuyện Nắng phương Nam
6. HD kể từng đoạn của câu chuyện
- GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể 
hay nhất
7. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 
GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn
Dặn HS kể chuyện cho người thân nghe.
- HS nghe
- 1 HS nhìn gợi ý nhớ nội dung kể mẫu đoạn 1
- Từng cặp HS tập kể
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
- ( Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta )
Toán
Tiết 56: Luyện tập
I- Mục tiêu
 - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
 - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ sốvà biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
 - Rèn KN tính và giải toán. GD HS chăm học toán
II- Đồ dùng 
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Bảng phụ - Phiếu HT
SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Luyện tập:
* Bài 1: / 56
- Treo bảng phụ- Gọi HS đọc đề
- BT yêu cầu gì?
- Muốn tính tích ta làm như thế nào ?
Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: /56
- Gọi 1 HS đọc đề?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 3/56:
- GV đọc bài toán
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
* Bài 4/56:
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán giải bằng mấy phép tính?
- Chấm, chữa bài.
Bài 5/ 56
- Nêu yêu cầu BT
- GV HD mẫu
- GV nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố:
- Đánh giá bài làm của Hs
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Tìm tích.
- Thực hiện phép nhân các thừa số.
Thừa số
423
210
105
241
Thừa số
2
3
8
4
Tích
846
630
840
964
- X là số bị chia
- Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân với SC
- Làm bảng
- 2, 3 HS đọc bài toán
- Mỗi hộp có 120 cái kẹo
- 4 hộp như thế có bao nhiêu cái kẹo
- HS làm vở, 1 em lên bảng
Bài giải
 Cả bốn hộp có số cái kẹo là:
120 x 4 = 480( cái kẹo )
 Đáp số: 480 cái kẹo
- HS làm vở, 1 em lên bảng
Bài giải
Số lít dầu có trong ba thùng là;
125 x 3= 375(l)
Số lít dầu còn lại là:
375 - 185 = 190( l)
 Đáp số: 190 lít dầu.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài của bạn
Mĩ thuật
 ( GV chuyên trách soạn giảng)
Ngày soạn: 15-11-2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Cảnh đẹp non sông(Trang 97)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết đọc ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ trong bài
	- Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp các miền đất nước
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Biết các địa danh trong bài. Cảm nhận được vẻ đẹp, sự giàu có của các 
 miền trên đất nước ta, từ đó tự hào về quê hương đất nước (trả lời được các
 CH trong SGK, thuộc 2-3 câu ca dao trong bài)
II. Đồ dùng
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Bảng phụ viết tóm tắt gợi ý 3 đoạn truyện Nắng phương Nam
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV treo bảng phụ viết gợi ý 3 đoạn truyện Nắng phương Nam
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
+ Luyện đọc
a. GV đọc diễm cảm bài thơ
b. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS ngắt nghỉ đúng và nhấn giọng ở một số từ
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng câu ca dao trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào ?
- Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì ?
- Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
4. Học thuộc lòng các câu ca dao
- HD HS học thuộc lòng
- Nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? 
- GV nhận xét tiết học
- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn truyện Nắng phương Nam
- HS trả lời
- Nhận xét 
+ HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng dòng thơ
- HS nối nhau đọc theo nhóm trước lớp
- HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
-Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp
- Cha ông ta từ bao đời nay, đã xây dựng nên đất nước này, giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn
+ 3 tốp tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao
- 3, 4 HS thi đọc thuộc lòng
- đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp
Toán
Tiết 57: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
I- Mục tiêu
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Biết thực hiện gấp một số lên nhiều
 lần và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
Rèn KN tính và giải toán. GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng 
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Bảng phụ- Phiếu HT
SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiên so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- nêu bài toán( như SGK)
- Vậy 6cm gấp mấy lần so với 2 cm?
- Tìm phép tính tương ứng?
- Vậy số đoạn dây cắt ra chính là số lần mà đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD.
+ HD cách trình bày bài giải.
- Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1: Treo bảng phụ
- Nêu số hình tròn màu xanh? Màu trắng?
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm ntn?
* Bài 2: 
- GVđọc đề?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 3/ 57
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét
* Bài 4: / 57
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách tính chu vi của một hình ?
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố:
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
- Hát
- HS đọc lại BT
- HS thực hành theo yêu cầu
- Cắt được 3 đoạn
- Gấp 3 lần
 6 : 2 = 3 đoạn
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là:
6 : 2 = 3( lần)
 Đáp số: 3 lần.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- H.a có 6 hình tròn xanh; 2 hình tròn trắng.
- Ta lấy số hình tròn xanh chia cho số hình tròn trắng
- Số hình tròn xanh gấp số hình tròn trắng số lần là: 6 : 2 = 3( lần)
- 1,2 HS đọc lại đề
- Bài toán thuộc dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Bài giải
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4( lần)
 Đáp số: 4 lần
Bài giải
 Con lợn gấp con ngỗng số lần là :
 42 : 6 = 7 ( lần )
 Đáp số : 7 lần
- Tự giải bài vào vở, 1 em đọc bài giải
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lấy số lớn chia cho số bé
Thể dục
( Gv bộ môn soạn, giảng)
Chính tả ( Nghe - viết )
Chiều trên sông Hương
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
	- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ôc (BT2) 
 - Làm đúng BT(3)a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Bảng lớp viết BT 2, 1 miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
+ HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- GV đọc : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng
b. GV đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
-chấm bài nhận xét 
3. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 / 96
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét 
* Bài tập 3 / 96
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc câu đố
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV rút kinh nghiệm cho HS về cách viết bài chính tả
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK . 1, 2 HS đọc lại bài
- Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá .....
- Chữ : Chiều, Cuối, Phía, Đâu, Hương, Huế, Cồn Hến phải viết hoa vì đó là chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng
- HS viết bảng con
- Nhận xét
+ HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống oc hay ooc
- 2 H ... hận xét
- Chấm điểm bài viết của HS
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét rút kinh nghiệm bài viết cho HS
- Nhận xét chung giờ học
- 1 HS kể 
- Nhận xét
- HS nghe
- Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo gợi ý trong SGK
- HS đọc câu hỏi gợi ý 
- 1 HS giỏi làm mẫu
- HS tập nói theo cặp
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi nói
+ Viết những điều nói trên thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu
- HS viết bài vào vở
- 4, 5 HS đọc bài viết
Toán -Tiết 60
Luyện tập ( trang 60)
I- Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng đựoc trong giải toán (có một phép chia 8)
- Rèn KN tính và giải toán. GD HS chăm học toán.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học
II- Đồ dùng 
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Bảng phụ, Phiếu HT
SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng chia 8?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Luyện tập:
* Bài 1/ 60
- Nêu yêu cầu BT
 * Bài 2/ 60 ( Tương tự bài 1)
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3/ 60
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán giải bằng mấy phép tính ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4 / 60
- Đọc yêu cầu bài toán ?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố:
- Thi đọc nối tiếp bảng chia 8.
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2- 3 HS đọc
- Nhận xét.
- Tính nhẩm
- Nối tiếp đọc kết quả
- 4 HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn
- 1, 2 HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài giải
Số con thỏ còn lại sau khi bán là:
42 - 10 = 32( con thỏ)
Số con thỏ có trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4( con)
 Đáp số: 4 con thỏ.
- Tìm 1/8 số ô vuông của mỗi hình
- Tìm một phần mấy của một số.
- Lấy số đó chia cho số phần
Bài giải
a) 1/ 8 số ô vuông của hình a là:
16 : 8 = 2 ( ô vuông)
b) 1/8 số ô vuông của hình b là:
24 : 8 = 3( ô vuông)
- HS thi đọc
Chính tả ( nghe - viết )
Cảnh đẹp non sông
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nghe - viết đúng bài chính tả ; Trình đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất
Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn 
Rèn kĩ năng viết bài rõ ràng sạch đẹp
II. Đồ dùng
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Bảng lớp viết ND BT2
Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết 3 từ có tiếng chứa vần ooc
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
+ HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài
- Bài chính tả có những tên riêng nào ?
- Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế nào ?
- câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào ?
- GV đọc : quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh, ...
b. GV đọc cho HS viết
- GV theo dõi, động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT 
* Bài tập 2 / 101 ( lựa chọn )
- Nêu yêu cầu BT 2a
- GV đọc từng câu hỏi
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV khen những HS chú ý học tốt
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn
- 1 HS đọc thuộc lòng lại
- Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười
- Dòng 6 chữ bắt đầuviết ô thứ hai, dòng 8 chữ bắt đầu viết ô thứ 1
- Cả hai chữ đầu mỗi dòng viết ở ô thứ 1
- HS viết bảng con
- HS nghe và viết bài vào vở chính tả
- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr , ch
- HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét bạn
- 5, 7 HS đọc lại lời giải
- HS làm bài vào vở
+ Lời giải : cây chuối, chữa bệnh, trông
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 12
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II . Chuẩn bị 
 GV : Nội dung sinh hoạt 
 HS : Các tiết mục văn nghệ
III. Nội dung sinh hoạt
1. GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, lao động vệ sinh sạch sẽ
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Trong lớp chú ý nghe giảng:
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : 
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết :
2. Nhược điểm :
	- Còn hiện tượng không xếp hàng : 
	- Chưa chú ý nghe giảng : 
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : 
	- Cần rèn thêm về đọc : 
3. HS bổ xung
 - HS tham gia góp ý kiến 
4. Vui văn nghệ
 - Cho HS tham gia múa hát 
 - Nhóm – cá nhân biểu diễn 
 - lớp +GV bình chọn các tiết mục văn nghệ hay đặc sắc
5. Đề ra phương hướng tuần sau
 Phát huy ưu điểm 
 Khắc phục nhược điểm 
*GD thẩm mĩ 
*GD thể chất 
*GD hoạt động 
IV .Kết thúc : 
Nhận xét giờ học 
Nhắc nhở HS thực hiện tốt nề nếp trường lớp .
 Tân sơn, ngày tháng năm 2009
tuần 13
Ngày soạn: 22-11-2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
hoạt động tập thể
Tiết 25: chào cờ đầu tuần
( Đồng chí tổng phụ trách soạn)
tập đọc – kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
( Trang 103)
I. Mục đích yêu cầu:
+Mục tiêu chung:
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối 
 thoại
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã 
 lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.(trả lời các CH 
 trong SGK)
* Kể chuyện :
	- Rèn kĩ năng nói : Biết kể lại được một đoạn câu chuyện .HSKG kể lại 
 bằng lời của một nhân vật .
Rèn kĩ năng nghe
+Mục tiêu riêng: HS KK đọc và viết từ ngữ: đôi đũa , tuổi thơ
II. Đồ dùng
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
ảnh anh hùng Núp
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Cảnh đẹp non sông
- Mỗi câu ca dao nói đến vùng miền đó là những vùng miền nào ?
- GV nhận xét
2. Bài mới 
1. Giới thiệu bài(GV giới thiệu bài )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- HD HS giọng đọc
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV viết bảng : bok
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu và cụm từ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
- ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?
-
 Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình ?
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- HD HS đọc đúng, giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động
- GV và HS bình chọn cá nhân đọc tốt
- 6 em đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- HS nghe, theo dõi SGK
+ 1, 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh : booc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
+ HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đồng thanh đoạn 2, 1 HS đọc đoạn 3
- Anh Núp được cử đi dự đại hội thi đua
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người : Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa..... nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.
- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ ...... lũ làng rất vui, đứng hết dậy nói : Đúng đấy! đúng đấy!
- 1 cái ảnh bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của bok Hồ, 1 cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho Núp
- Rửa tay sạch trước khi xem, cầm lên từng thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài
Theo dõi 
đọc và viết từ ngữ đôi đũa tuổi thơ
Kể chuyện
5. GV nêu nhiệm vụ
- Chọn kể lại 1 đoạn câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời 1 nhân vật trong chuyện
6. HD HS kể bằng lời của nhân vật
- Đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1
- GV HD HS có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân trong làng, ... nhưng chú ý : người kể cần xưng " tôi "
- GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
7. Củng cố, dặn dò
 Nêu ý nghĩa của chuyện 
 GV khen những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay
 Nhận xét chung tiết học
- HS nghe
- 1 HS đọc đoạn văn mẫu, cả lớp đọc thầm
- Nhập vai anh Núp
- HS chọn vai suy nghĩ về lời kể
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS thi kể trước lớp
Ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp .
Theo dõi bạn kể
toán
Tiết 61: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.Vận dụng để giải toán có lời văn. Rèn KN năng giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?
- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
b) Bài toán:
- Gọi HS đọc đề?
- Mẹ bao nhiêu tuổi?
- Con bao nhiêu tuổi?
- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
- GV HD cách trình bày bài.
- Bài toán trên gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
c) Luyện tập:
* Bài 1: Treo bảng phụ.Gọi HS đọc 
- 8 gấp mấy lần 2?
- Vậy 2 bằng một phần mấy của 8?
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 3:Gọi HS nêu miệng
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét bài làm của HS
- Ôn lại dạng toán vừa học.
- Hát
- HS đọc đề
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB
- HS đọc
- Mẹ 30 tuổi
- Con 6 tuổi
- Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần
- Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là;
30 : 6 = 5( lần)
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
 Đáp số: 1/5
- 8 gấp 4 lần 2
- 2 bằng một phần tư của 8
- làm phiếu bài tập các phần còn lại.
- Đọc thầm
- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp ngăn trên số lần là: 
 24 : 6 = 4( lần)
Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn trên.
 Đáp số: 1/4
- Số hình vuông màu trắng gấp 5 lần số hình vuông màu xanh. Số hình vuông màu xanh bằng 1/5 số hình vuông màu trắng.
Tiến

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 12 CKT 09 10 Thanh TH tan son.doc