Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

ĐẠO ĐỨC

Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1)

I.Mục tiêu:

 - HS hiểu: phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường .

 - HS tích cực, tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.

 - HS biết nhắc nhở các bạn tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường.

II.Chuẩn bị: Tranh cho HĐ 1, vở BT, các bài hát về chủ đề nhà trường.

III.HĐ dạy và học:

 1.Khởi động:

 HS hát bài "Em yêu trường em"

 2.HĐ 1: Phân tích tình huống

 - GV đưa tranh và giới thiệu tình huống (SGV - tr 54).

 - HS thảo luận nhóm đôi các cách giải quyết tình huống.

 - Tổ chức thảo luận theo lớp, đưa ra cách giải quyết đúng nhất.

 * GV kết luận (SGV - tr 55)

 3.HĐ 2: Đánh giá hành vi

 - GV nêu yêu cầu của BT, cho h/s nhắc lại.

 - HS làm việc cá nhân trên vở BT sau đó thảo luận cả lớp từng tranh (VBT - tr 20)

 - GV chốt hành vi đúng, sai và cho h/s tự liên hệ bản thân.

 *G V kết luận (SGV - tr56)

 4.HĐ 3: Bày tỏ ý kiến

 - GV tổ chức thảo luận lớp: Lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ tỏ ý tán thành (không tán thành, lưỡng lự).

 Lưu ý: HS nêu rõ lí do tại sao lại giữ ý kiến đó?

 * GV kết luận (SGV - tr 56)

 - Nhận xét giờ học.

 

doc 13 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai, ngày 13 tháng 11 năm 2017
Chào cờ
 ( Theo khu )
Tập đọc - Kể chuyện
( GV dạy kê thay )
Toán
 ( GV dạy kê thay )
Thứ ba, ngày 14 tháng 11 năm 2017
Tập đọc
Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu:
	- HS biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước (trả lời được các câu hỏi SGK, học thuộc 2-3 câu thơ...)
- GDKNS: GD HS có lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc.
- BVMT: HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: mỗi vựng trờn đất nước ta đều cú những cảnh thiờn nhiờn tươi đẹp; chỳng ta cần phải giữ gỡn và bảo vệ những cảnh đẹp đú. Từ đú HS thờm yờu quý mụi trường thiờn nhiờn và cú ý thức BVMT
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
III. HĐ dạy và học:
	A. Hoạt động khởi động
+ HS kể lại câu chuyện "Nắng phương Nam"
 + Em thích chi tiết nào trong truyện? 
	B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
- GV đọc (giọng nhẹ nhàng, tha thiết ...)
- HD luyện đọc từng câu. Dự kiến: Kì Lừa, Trấn Vũ, quanh quanh, sừng sững...
- HD đọc đoạn
+ Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên : 
Đường vô xứ Nghệ/ quanh quanh/
Non xanh nước biếc/ như tranh..//
+ Giúp h/s nắm tên một số địa danh (như SGK)
- HD luyện đọc toàn bài.
3. Tìm hiểu bài: 
- GV hướng dẫn h/s tỡm hiểu nội dung bài theo cỏc cõu hỏi SGK.
- HS khá đoc bài
- HS luyện đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc phát âm.
- HS luyện đọc từng đoạn.
+ HS luyện đọc đúng nhịp thơ.
+ HS giải nghĩa một số TN như phần chú giải SGK.
- HS đọc nối tiếp các đoạn của bài thơ.
- HS đọc ĐT toàn bài
 - Giảng thêm: "mịt mù"- Đặt câu với từ đó ?
 - Yêu cầu h/s tìm h/ảnh so sánh trong bài.
 4. Luyện đọc HTL:
- 1 h/s khá đọc toàn bài, lớp đọc ĐT.
- HS luyện đọc HTL.
- Tổ chức thi đọc thuộc bài thơ. NX.
5. Củng cố: 
- Bài học giúp em hiểu điều gì ? (Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp ... -> biết ơn cha ông ...). Em hãy nêu những cảnh đẹp khác mà em biết?
 - Nhận xét giờ học.
- HS trả lời
Toán
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
I. Mục tiêu: 
- HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- BT 1, 2, 3. BT 4: HS khá giỏi
II. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
HS làm bài 4 - Nhận xét?
	B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	1/ Giới thiệu bài.
	2/ Giới thiệu bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé:
 - GV đưa bài toán, yêu cầu h/s đọc.
- HD học sinh phân tích, vẽ sơ đồ minh hoạ, giải bài toán ( SGV) + Bài yêu cầu tìm gì ? Cho biết gì ?
+ So sánh với bài toán "Gấp lên một số lần" Có gì khác?
 	- GV kết luận: Tìm số lớn gấp mấy lần số bé = Số lớn : Số bé
 - HS nhắc lại kết luận và lấy ví dụ minh hoạ.
	C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
Bài 1: GV nêu yêu cầu đề bài, HD học sinh thực hiện theo 2 bước: 
 B1: Đếm số hình tròn mỗi màu
 B2: So sánh... 
- HS nhắc lại yêu cầu của BT 1 và làm theo yêu cầu của GV (miệng)
- 1 h/s lên bảng làm.
Bài 2:
- HD tìm hiểu, xác định trọng tâm đề và giải vào vở.
 => Nhắc lại: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé?
- HS đọc đề bài, sau đó làm vào vở (Lưu ý cách thực hiện phép chia)
Số cây cau gấp số cây cam là:
 20 : 5 = 4 ( lần )
 Đáp số: 4 lần.
Bài 3: HD tương tự bài 2.
Bài 4: HS khá giỏi tính nhẩm, TL miệng.
- HSđọc đề, tóm tắt và làm vào vở 
 Con lợn nặng gấp con ngỗng là:
 42 : 6 = 7 ( lần )
 Đáp số: 7 lần.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 + HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé?
 áp dụng : 45 gấp mấy lần 5?
 21 kg gấp3kg mấy lần?
 + Nhận xét giờ học
Chính tả - Nghe viết
Chiều trên sông Hương
I. Mục tiêu: 
- HS nghe- viết đúng, đẹp bài chính tả và biết trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT: một số cặp từ dễ lẫn vần oc/ooc(BT 2), BT 3a.
- GDKNS: Rèn KN viết đúng, đẹp, nhanh.
- BVMT: HS yờu cảnh đẹp thiờn nhiờn trờn đất nước ta, từ đú thờm yờu quý MTXQ, cú ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT
III. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
HS viết bảng: trường học, con lươn, vươn cao, tưởng nhớ...
	B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	1. Giới thiệu bài.
	2. HD viết chính tả:
- GV đọc bài viết và giới thiệu: Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương- một dòng sông nổi tiếng của thành phố Huế.
- HS đọc bài chính tả.
+ Tác giả tả h/ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
+ Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của 
- HD cách trình bày bài viết.
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HD luyện viét đúng các chữ khó:
* Dự kiến: lạ lùng nghi ngút
 vắng lặng tre trúc
 thuyền chài ...
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HS tự tìm các TN khó và luyện viết vào vở nháp.
- GV đọc cho h/s viết vở.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc soát lỗi.
- HS soát lỗi.
- Chữa lỗi.
- HS tự chữa lỗi.
	3. Luyện tập:
Bài 2: HD học sinh làm vào vở
 * chú ý : phân biệt sóc - soóc, móc - moóc 
Bài 3: chọn phần a/
 - GV sử dụng tranh minh hoạ và cho HS làm vào vở.
	C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - Nhắc lại cách viết các chữ HS viết sai trong bài chính tả.
 - Nhận xét giờ học. 
đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1)
I.Mục tiêu: 
 - HS hiểu: phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường .
 - HS tích cực, tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
 - HS biết nhắc nhở các bạn tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường.
II.Chuẩn bị: Tranh cho HĐ 1, vở BT, các bài hát về chủ đề nhà trường.
III.HĐ dạy và học: 
	1.Khởi động: 
 HS hát bài "Em yêu trường em"
	2.HĐ 1: Phân tích tình huống
 - GV đưa tranh và giới thiệu tình huống (SGV - tr 54).
 - HS thảo luận nhóm đôi các cách giải quyết tình huống.
 - Tổ chức thảo luận theo lớp, đưa ra cách giải quyết đúng nhất.
 * GV kết luận (SGV - tr 55)
	3.HĐ 2: Đánh giá hành vi
 - GV nêu yêu cầu của BT, cho h/s nhắc lại.
 - HS làm việc cá nhân trên vở BT sau đó thảo luận cả lớp từng tranh (VBT - tr 20)
 - GV chốt hành vi đúng, sai và cho h/s tự liên hệ bản thân.
 *G V kết luận (SGV - tr56)
	4.HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
 - GV tổ chức thảo luận lớp: Lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ tỏ ý tán thành (không tán thành, lưỡng lự).
 Lưu ý: HS nêu rõ lí do tại sao lại giữ ý kiến đó?
 * GV kết luận (SGV - tr 56)
 - Nhận xét giờ học.
Thứ tư, ngày 15 tháng 11 năm 2017
Thể dục
Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy 
của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi " kết bạn "
Thể dục
Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy 
của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi "Ném trúng đích" 
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái - So sánh
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT 1).
 - Biết thêm được một kiểu so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động) (BT 2)
 - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT 3).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
Chúng ta đã học những phép so sánh nào? Cho ví dụ? 	B. Bài mới: 
	1. Giới thiệu bài.
	2. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
Bài 1:- Gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 
- HS đọc yêu cầu, nội dung BT 1.
- Đây là khổ thơ được trích trong bài thơ nào ?
+ Bài "Đàn gà mới nở" (lớp 2)
- Những chú gà con đẹp ntn ?
+ ...như những hòn tơ nhỏ.
- Tìm từ chỉ hoạt động ?
+ Chạy, lăn tròn
* Giảng: "lăn tròn"
- HĐ của những chú gà được miêu tả như thế nào?
- HĐ ấy được t/giả tả bằng cách nào ?
=> GV tiểu kết: So sánh HĐ với HĐ. Sau đó cho
- Chạy như lăn tròn.
- HS lấy VD về so sánh HĐ với HĐ.
HS làm vào vở.
 Bài 2: HD học sinh thực hiện từng phần. 
a/ GV giảng: "đập đất"
b/ So sánh h/ả tàu lá cau vươn cao như tay người vẫy.
- Học sinh nghe
c/ Đoạn văn có mấy câu? Tìm các HĐ được so sánh ở trong mỗi câu ?
=> GV tiểu kết BT 2.
Bài 3:
- Tổ chức trò chơi "Xì điện" ( GV nêu cách chơi, luật chơi và HD học sinh chơi)
- HS làm vào vở 
- 2 h/s lên bảng làm, chữa bài,
- 1 h/s nêu yêu cầu BT.
- HS chơi trò chơi.
+ Cột A trả lời cho câu hỏi gì ?
+ Ai ? Cái gì ? Con gì ?
+ Cột B trả lời cho câu hỏi gì ?
+ Làm gì ? 
 =>Củng cố: mẫu câu: Ai - làm gì ?
+ Tìm từ chỉ hoạt động ?
+ HS nêu.
 => GV tiểu kết BT.
	C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - HS lấy các ví dụ về biện pháp so sánh ? Cách so sánh ?
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp h/s củng cố về:
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dung giải toán có lời văn.
 - BT 1, 2, 3, 4.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 4.
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn ? Lấy ví dụ ?
B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
Bài 1: HD học sinh làm vào vở.
=> Củng cố: so sánh gấp số lần.
- HS nêu kết quả và cách tìm rồi làm vào vở.
Bài 2: HD làm miệng.
 Số bò gấp số trâu là:
 20 : 4 = 5( lần)
 Đáp số 5 lần.
Bài 3: HD học sinh làm theo 2 bước:
- Đọc đề, xác định yêu cầu, tóm tắt và làm miệng.
- HS chữa bài
 => Củng cố: số lớn gấp mấy lần số bé?
- HS đọc đề
Bước 1: Tìm số cà chua thu được ở thửa ruộng thứ hai.
Bước 2: Tìm số cà chua thu hoạch được ở cả hai thửa ruộng.
 => Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính.
 xác định dạng toán rồi giải vào vở.
 Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là:
 127 x 3 = 381( kg )
Cả hai thửa ruộng thu hoạch được là:
 127 + 381 = 408( kg )
 Đáp số 408 kg.
Bài 4:
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn BT.
- HS nêu yêu cầu của BT và đọc nội dung cột đầu tiên của bảng.
- Yêu cầu h/s làm vở nháp các phần còn lại sau đó nêu cách làm.
- HS thực hiện vào vở nháp, nêu và so sánh 2 cách làm của 2 dạng bài.
	C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - Nhắc lại nội dung bài học.
 - NX giờ học.
tự nhiên - xa hội
Cần làm gỡ để phũng chỏy khi ở nhà ? (tiết 2)
(Dạy theo mụ hỡnh trường học mới)
Thứ năm, ngày 16 tháng 11 năm 2017
âm nhạc
( GV chuyên - dạy sáng)
Thủ công
 ( GV dạy kê thay-dạy sáng )
Tập viết
Ôn chữ hoa : H
I. Mục tiêu: 
 - HS viết đúng chữ hoa H, N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ (1 lần).
 - GDKNS: Rèn KN viết đúng, đẹp, nhanh.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, chữ mẫu, phấn màu.
III. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
HS viết bảng: Gh - Ghềnh Ráng - Nhận xét ?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	1. Giới thiệu bài.
 2. HD viết bảng:
- GV đưa bảng phụ ghi bài TV.
- HS đọc bài TV.
GV vừa viết vừa hướng dẫncách viết từng chữ ( Trọng tâm chữ H) 
* Lưu ý :Điểm đặt bút và dừng bút.
- Nhắc lại cấu tạo, cách viết chữ hoa H -> trọng tâm )
- HS luyện viết bảng: H, N, V.
- Giới thiệu từ ứng dụng và hướng dẫn viết( trọng tâm chữ cái hoa): 
- HSđọc từ ứng dụng
- HS viết bảng: Hàm Nghi
- Giới thiệu câu ứng dụng:
 (Giúp h/s hiểu nghĩa câu ca dao)
- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS luyện viết bảng con.
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HS đọc câu ứng dụng, tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao và luyện viết bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng, Vịnh Hàn
 -HD viết vở:
 - Nhắc nhở h/s trước khi viết.
 - HS viết vào vở từng dòng theo yêu cầu của GV.
 * Lưu ý HS: khoảng cách giữa các con chữ, độ cao...
 - Nhận xột chữ viết của học sinh..
	C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - HS nhắc lại cấu tạo, cách viết chữ hoa H.
 - NX giờ học.
Toán
Bảng chia 8
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán có một phép chia 8.
 - BT 1, 2 ( cột 1, 2, 3); BT 3, 4. BT 1, 2 ( cột 4): HS khá giỏi.
 II. Chuẩn bị: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn.
III. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
HS đọc thuộc bảng nhân 8: 8 x 4 = 8 x 9 =	
 B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	1. Giới thiệu bài.
	2. Lập bảng chia 8:
 - GV hướng dẫn h/s thực hành sử dụng các tấm bìa trong bộ đồ dùng (mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn) để lập lại công thức của bảng nhân 8 rồi dựa vào đó để lập công thức của bảng chia 8 ( Như cách lập bảng chia 6).
 - HS thực hành trên bộ đồ dùng và lập được bảng chia 8.
 - HS đọc thuộc bảng chia 8 ( lớp, nhóm, cá nhân )
 - HS nhận xét về: Số bị chia, số chia, thương của các phép nhân trong bảng chia 8.	
 C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
Bài 1: Tổ chức trò chơi "Đố vui"
=> Củng cố: Bảng chia 8.
- Cột 4: HS khá giỏi.
- HS nêu yêu cầu của BT1 và chơi trò chơi (1 em hỏi, em khác trả lời)
 Bài 2:
- HD làm miệng cột 1: 8 x 5 = 
 40 : 8 =
 40 : 5 =
- Nhắc lại yêu cầu BT2.
- HS nêu miệng kết quả của các phép tính ở cột 1 và nêu mối quan hệ giữa các phép tính đó.
- Yêu cầu h/s tự làm các cột còn lại vào vở nháp.
 => Củng cố: mqh giữa phép nhân và phép chia.
- Cột 4: HS khá giỏi.
- HS tự làm các cột còn lại vào vở nháp.
 8 x 4 = 32
 32 : 4 = 8
 32 : 8 = 4
Bài 3: 8 mảnh : 32 m
 1 mảnh : ? m
 *Lưu ý: tìm số đơn vị của 1 nhóm.
- HS đọc đề, TT xác định dạng toán rồi thực hành giải vào vở.
 ( Lưu ý cách trình bày)
Bài 4:
 8 m : 1 mảnh
 32 m : ? mảnh
 => Củng cố: tìm số nhóm
- HS đọc đề, xác định dạng toán, so sánh với dạng bài tập 3 (ở trên) sau đó giải vào vở.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - HS đọc lại bảng chia 8 ? 72 : 8= 64 : 8=
 - Nhận xét giờ học.
tự nhiên - xa hội
Hoạt động của chúng em ở trường (tiết 1)
(Dạy theo mụ hỡnh trường học mới)
Thứ sáu, ngày 17 tháng 11 năm 2017
Chính tả - nghe viết
 Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu: 
- HS nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. Làm đúng các bài tập 2a: phân biệt l-n.
- GDKNS: Rèn KN viết đúng, đẹp, nhanh.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
HS viết bảng: cái xoong, long bong, quả mắc coọc... Nhận xét?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	1. Giới thiệu bài 
	2. HD viết chính tả:
- Giáo viên đọc mẫu bài viết
- HS đọc lại
+ Các câu ca dao đều nói lên điều gì ?
+ Ca ngợi cảnh đẹp của đất nước 
- Tìm tên riêng trong bài
+ HS tìm và nêu cách trình bày các câu ca dao.
- HD luyện viết chữ khó:
* Dự kiến : quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững ...
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HS tự tìm các chữ khó và luyện viết bảng con.
- HD viết vào vở.
- HS nhắc lại kĩ thuật viết, cách trình bày khổ thơ lục bát..
- GV đọc cho h/s viết.
- HS viết vào vở.
- Đọc soát lỗi.
- HS soát lỗi.
-Đỏnh giỏ, nhận xột.
- HS tự chữa lỗi.
3. Luyện tập:
	Bài 2: - GV chọn phần a/ và HD học sinh làm vào vở.
	 - Hướng dẫn HS phân biệt cặp phụ âm đầu: l - n.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - Nhắc nhở h/s còn viết chưa đúng, chưa đẹp một số kỹ thuật viết.
 + Tìm từ phân biệt : nên - lên, làng – nàng
	- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
 Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào 1 bức tranh (ảnh) theo gợi ý ( BT 1).
- Viết những điều vừa nói thành đoạn văn (5 câu) nói về cảnh đẹp của đất nước.
- GDKNS: Rèn KN nói rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên ; KN viết và trình bày 1 đoạn văn.
- BVMT: giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
II. Chuẩn bị: ảnh Phan Thiết, tranh ảnh một số cảnh đẹp của đất nước.
III. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
1 HS nói về quê hương của mình.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	1.Giới thiệu bài 
	2.HD làm bài tập:
 Bài 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị tranh ảnh của h/s.
- HS nêu yêu cầu BT1 và đọc các câu hỏi gợi ý (SGK)
- Treo bức ảnh Phan Thiết, yêu cầu h/s quan sát và nói về cảnh đẹp của Phan Thiết dựa theo các câu hỏi gợi ý.
- HS quan sát bức ảnh Phan Thiết.
- 1 HS khá nói . HS cả lớp nghe và NX bạn đã nói được về những cảnh gì?
- Tổ chức cho h/s kể trong nhóm.
- HS kể theo nhóm đôi: Nói về bức tranh mà mình đã chuẩn bị.
- Tổ chức kể theo lớp.
- Đại diện một số cặp h/s kể trước lớp. HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt ...
Bài 2: GV nêu yêu cầu BT.
- HS nhắc lại.
- Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở.
- HS viết bài vào vở.
- Nhận xột bài làm của học sinh.
- HS đọc bài viết của mình - NX.
	C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 1 HS đọc bài văn của mình. 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS học thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán.
- BT 1, 2 ( cột 1, 2, 3); BT 3, 4. BT 1, 2 ( cột 4 ): HS khá giỏi.
II. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
	+ HS đọc bảng chia 8 .
+ Viết phép nhân có thừa số 8 rồi lập phép chia tương ứng? 
B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
Bài 1: HD học sinh làm miệng.
 => Củng cố: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia 8.
- Cột 4 : HS khá giỏi.
- HS nêu yêu cầu BT1, sau đó trả lời miệng kết quả các phép tính của BT
Bài 2: - Tổ chức trò chơi "Đố vui"
 - GV ghi bảng các phép tính.
 - Cột 4 : HS khá giỏi.
- 1h/s hỏi, h/s khác trả lời các phép chia của BT2 và làm vào vở.
Bài 3:
Có : 42 con
Mang bán: 10 con
Còn : 8 chuồng: ? con
 1 chuồng: ? con 
 => Củng cố: Giải toán có 2 phép tính.
- HS đọc đề, xác định các dữ kiện có trong bài sau đó tóm tắt rồi giải vào vở.
 Số thỏ còn lại là:
 42 - 10 = 32 (con)
 Mỗi chuồng có số thỏ là:
 32 : 8 = 4( con )
 Đáp số 4 con.
Bài 4:
 => Củng cố: Tìm 1 trong các phần bằng nhau của đơn vị.
- HS nêu yêu cầu của BT rồi trả lời miệng.
 * Nêu cách tìm 1/8 số ô vuông trong mỗi hình ?
- Dành cho h/s trung bình.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - HS đọc bảng chia 8, nhân 8. 
 - Nhận xét giờ học.
 Sinh hoạt sao 
 (Nội dung trong sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2017_2018_khuong_thi_thanh_thu.doc