* Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T .- GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác và các bước
- GV nhắc lại các bước theo quy trình .
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát, HD thêm cho HS
* Trưng bày sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-> GV nhận xét, khen ngợi những sản phẩm đẹp
- GV đánh giá sản phẩm
Tuần 12 : Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Toàn trường tập chung Tiết 2+3 : Tập đọc- Kể chuyện Tiết 23: Nắng phương Nam I. Mục tiêu: *Tập đọc: - Bước đầu diễn tả được giọng cỏc nhõn vật trong bài, phõn biệt được lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu được tỡnh cảm đẹp đẽ, thõn thiết và gắn bú giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc (trả lời được cỏc CH trong SGK). - HS nờu được lớ do chọn một tờn truyện ở CH5. * Kể chyuện. - Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện theo ý túm tắt. Giới và quyền: Quyền được kết giao với cỏc bạn trờn khắp mọi miền Tổ quốc. (Liờn hệ). * GDBVMT: Giỏo dục ý thức yờu quý cảnh quan mụi trường của quờ hương miền Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk . III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn đinh tổ chức 2. KTBC: - Đọc bài Vẽ quê hương và TLCH ( 2 HS ) -> GV nhận xét 3. Bài mới: a. GTB : ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc toàn bài . - HS chú ý nghe - GV HD HS cách đọc - GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp - GVHD ngắt nghỉ 1 số câu văn dài - HS chú ý nghe - HS đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Thi đọc - 3 HS tiếp nối 3 đoạn của bài - 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét c. Tìm hiểu bài : - Truyện có những bạn nhỏ nào ? - Uyên, Huê, Phương, Vân. - Uyên và các bạn đi dâu, vào dịp nào ? - Uyên và các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết - Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì ? - Gửi cho Vân được ít nắng phương nam - Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? - Gửi cho vân ở miền Bắc 1 cành hoa mai - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - HS nêu theo ý hiểu - Chọn một tên khác cho truyện - HS tự chọn theo ý mình d. Luyện đọc lại: - GV yêu cầu HS chia nhóm - HS chia nhóm ( 1 nhóm 4 HS ) tự phân vai - GV gọi HS đọc bài - 2 - 3 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai -> cả lớp nhận xét bình chọn -> GV nhận xét Kể chuyện : 1. GV Nêu nhiệm vụ. 2. HD kể từng đoạn của câu chuyện. - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - GV mở bảng phụ đã việt tóm tắt mỗi đoạn - 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1 - GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS kể - GV gọi HS thi kể - 3 HS tiếp lối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện -> HS nhận xét bình chọn -> GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - 1 HS - GDHS yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam . - Nhận xét giờ học Tiết 4: Đạo đức Đ/c: Hà dạy Tiết 5: Toán Tiết 56 : Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết đặt tớnh và tớnh nhõn số cú ba chữ số với số cú một chữ số. - Biết giải bài toỏn cú phộp nhõn số cú ba chữ số với số cú một chữ số và biết thực hiện gấp lờn, giảm đi một số lần. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định 2. KTBC : - 2 HS lên bảng làm bài tập 2 -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới: . Bài tập 1: * Củng cố vềnhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào Sgk - HS làm vào Sgk - nêu miệng kết quả Thừa số 423 105 241 Thừa số 2 8 4 Tích 846 840 964 -> GV nhận xét Bài tập 2 : * Củng cố về tìm số bị chia . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 212 x 3 x = 141 x 5 x = 636 x = 705 -> GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng . Bài tập 3 : * Củng cố về giải toán đơn - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HDHS làm bài - HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài làm Bài giải : 4 hộp như thế có số kẹo là : 120 x 4 = 480 ( cái ) Đáp số : 480 cái kẹo -> GV nhận xét Bài tập 4: * Củng cố giải toán đơn . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GVHDHS làm bài - HS làm bài vào vở Bài giải : Số lít dầu trong 3 thùng là : - GV theo dõi HS làm bài 125 x 3 = 375 ( lít ) Số lít dầu còn lại là 375 - 185 = 190 ( lít ) Đáp số : 190 lít dầu -> GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 5: -> GV nhận xét sửa sai cho HS HS đọc yờu cầu -HS lờn bảng làm 4. Củng cố - dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Nhận xét giờ học Thứ ba ngày 20 thỏng 11 năm 2018 Tiết 1: Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 23: Chiều trên Sông Hương I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT điền tiếng cú vần oc/ooc (BT2). - Làm đỳng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. * GDBVMT: HS yờu cảnh đẹp thiờn nhiờn trờn đất nước ta từ đú thờm yờu quý mụi trường xung quanh,cú ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC : - GV đọc : trời xanh, dòng sữa, ánh sáng, ( 2 HS viết bảng ) -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới : a. GTB: ghi đầu bài. b. HDHS viết chính tả. - HD HS chuẩn bị : - GV đọc toàn bài 1 lượt - HS chú ý nghe - GV HD nắm ND bài và cách trình bày + Tác giải tả những hình ảnh và âm thanh nào trên Sông Hương ? -> Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? vì sao? - HS nêu - GV đọc các tiếng khó : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc - HS luyện viết vào bảng con -> GV theo dõi sửa sai cho HS b. GV đọc bài : - HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn cho HS c. Nhận xét, chữa bài : - GV đọc lại bài viết - HS dùng bút chì và đổi vở soát lỗi - GV thu vở - GV nhận xét bài viết d. HD làm bài tập : *. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào nháp - GV gọi 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả -> cả lớp nhận xét -> GV nhận xét bài đúng Con sóc, quần soóc, cẩu móc hàng, xe rơ - moóc . *. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm việc cá nhân - GV gọi HS giải câu đố - Vài HS giải câu đố -> HS nhận xét -> GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1HS -GD HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta và bảo vệ môi trường. - Nhận xét giờ học Tiết 2: Âm nhạc Tiết 12: Học bài hỏt: Con chim non ( Dõn ca Phỏp ) I. Mục tiờu - Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. - Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt. - Giỏo dục HS thờm yờu thiờn nhiờn đất nước. II. Tài liệu và phương tiện - Đàn, phỏch, SGK, mặt mếu mặt cười. III. Tiến trỡnh A. Hoạt động cơ bản - Cựng nhau hỏt bài hỏt: Lớp chỳng ta đoàn kết. - Làm quen với bài hỏt mới: Con chim non. - Quan sỏt, trả lời cõu hỏi: Bài hỏt do ai sỏng tỏc? Nội dung bài hỏt núi về điều gỡ? - Đọc lời ca của bài hỏt: Bỡnh minh lờn cú con chim non. Hũa tiếng hút vộo von. Hũa tiếng hút vộo von. Giọng hút vui say sưa. Này chim ơi hỏt lờn cho vang. Lời thõn ỏi thiết tha rộn vang tới chốn xa. Càng mến yờu quờ nhà. - Nghe GV trỡnh bày bài hỏt ( hoặc nghe qua băng/đĩa). - Nờu cảm nhận của em sau khi nghe bài hỏt ( giai điệu, tớnh chất). - Dạy hỏt từng cõu hỏt theo giai điệu đàn sau đú nối tiếp cỏc cõu hỏt đến hết bài. B. Hoạt động thực hành - Hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo nhịp, vớ dụ: Bỡnh minh lờn cú con chim non hũa tiếng hút vộo von... x x x x - Cỏc nhúm lần lựt trỡnh bày kết quả thực hiện trước lớp ( cú thể nhỡn sỏch để hỏt). Sau khi mỗi nhúm trỡnh bày xong, HS cỏc nhúm khỏc tham gia nhận xột, đỏnh giỏ. - Trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Từ nào dưới đõy được sử dụng trong lời ca của bài hỏt? a. Bầu trời b. Sỏng sớm c. Quờ nhà d. Bay cao + Từ nào dưới đõy khụng được sử dụng trong lời ca của bài hỏt? a. Chan hũa b. Bỡnh minh c. Vộo von d. Chốn xa * Đỏnh giỏ: - HS tự đỏnh giỏ kết quả học hỏt bằng cỏch đỏnh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đõy: Hỏt ở mức độ tốt Hỏt ở mức độ trung bỡnh Hỏt ở mức độ khỏ Hỏt chưa đạt C. Hoạt động ứng dụng - HS học thuộc bài hỏt Con chim non để hỏt trong cỏc hoạt động ở trường, ở lớp. - Về nhà, cỏc em cú thể hỏt cho mọi người trong gia đỡnh nghe hoặc dạy cho cỏc em bộ hỏt ( nếu cú). Tiết 3: Toán Tiết 57: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I. Mục tiêu: - Biết so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ ở bài học : III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC : - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? ( 2 HS ) -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài toán . * HS nắm được cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - GV nêu bài toán - HS chú ý nghe - GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ - Vài HS nhắc lại A B 2 cm - HS quan sát 6 cm C D + Đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ? - Dài gấp 3 lần + Em làm thế nào để biết đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB ? -> Thực hiện phép tính chia : 6 : 2 = 3 - GV gọi HS lên giải - 1 HS lên giải Bài giải : Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài doạn thẳng AB số lần là : 6 : 2 = 3 ( lần ) Đáp số : 3 lần - GV : Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - Vậy khi muốn so sánh gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? -> Ta lấy số lớn chia cho số bé - Nhiều HS nhắc lại b. Thực hành . Bài 1+2+3: củng cố về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS làm bài - HS làm bài vào vở + Bước 1: Chúng ta phải làm gì? -> đếm số hình tròn màu xanh, trắng + Bước 2 : Làm gì ? -> So sánh bằng cách thực hiện phép chia Bài giải : - GV theo dõi HS làm bài a. 6 : 2 = 3 lần b. 6 : 3 = 2 lần c. 16 : 4 = 4 lần - GV nhận xét sửa sai * Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ? - Phép tính chia : 20 : 5 = 4 ( lần ) - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng - GV theo dõi HS làm bài Bài giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là : 20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 : - GV gọ HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GVHDHS làm bài tương tự như bài tập 2 - ... hững môn học mình thích + Kể tên những việc mình đã làm tốt để giúp đỡ các ban trong lớp học tập. + GV theo dõi các nhóm thảo luận, giúp đỡ thêm cho HS. - Các tổ cùng nhận xét - Các tổ tìm ra biện pháp giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm - Bước 2: + GV gọi các nhóm báo cáo. - Đại diện các tổ báo cáo kết quả trước lớp. -> GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - GV liên hệ ngắn gọn tình hình học tập của các em. - Về nhà học bài, chuẩn Tiết 5: Mỹ thuật Tiết 12: Chủ đề 6 : Bốn mựa (Thời lượng : 3 tiết ) I. Mục tiêu: - Nờu được những đặc điểm nổi bật của cỏc mựa trong năm ( xuõn, hạ, thu, đụng). - Bước đầu biết sử dụng màu núng, màu lạnh và vẽ được bức tranh cỏc mựa trong năm. - Giới thiệu, nhận xột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của nhúm mỡnh, nhúm bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Hỡnh ảnh đặc trưng của cỏc mựa trong năm. - Giấy vẽ, màu vẽ, kộo. - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dỏn, giấy bỡa, kộo. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Tiết 1 Hoạt động 1: Tỡm hiểu về cỏc mựa trong năm: - GV cho HS quan sỏt những hỡnh ảnh đặc trưng của cỏc mựa trong năm. Đặt cõu hỏi: + Em nhận ra những mựa nào trong cỏc bức ảnh? + Mỗi mựa cú những nột đặc trưng gỡ? ( Vớ dụ: Về thời tiết, cõy cối, con người ) GV chốt ý, giảng giải thờm để học sinh hiểu rừ hơn nột đặc trưng từng mựa - Cho HS quan sỏt hỡnh 6.2/ sgk/ Tr30 và tỡm hiểu về cỏc bức tranh: + Bức tranh nào diễn tả cảnh mựa xuõn, mựa hạ, mựa thu, mựa đụng? + Hỡnh ảnh chớnh trong tranh là gỡ? Hỡnh ảnh phụ là gỡ? + Hỡnh ảnh chớnh được đặt ở vị trớ nào trong tranh? Hỡnh ảnh phụ được đặt ở đõu? + Màu sắc trong tranh mang lại cho em cảm xỳc gỡ? GV chốt ý, nờu gam màu đặc trưng của từng mựa Hoạt động 2: Cỏch thực hiện - GV cho HS quan sỏt hỡnh 6.3a và 6.3b, nờu cỏch thực hiện bức tranh theo nhúm: + Chọn chủ đề Cỏch thể hiện + Tạo kho hỡnh ảnh theo nội dung chủ đề + Sắp xếp hỡnh ảnh thành bức tranh tập thể. + Vẽ thờm cỏc hỡnh ảnh khỏc tạo khụng gian cho bức tranh thờm sinh động. - Cho HS quan sỏt hỡnh 6.4 để tỡm thờm ý tưởng. 4. Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột tiết học - HS quan sỏt, trả lời cõu hỏi + Mựa xuõn, mựa hạ, mựa thu, mựa đụng. + Mựa xuõn: thời tiết ấm ỏp, cõy cối xanh tươi, mọi người thường ăn mặc đẹpmựa hạ trời núng nực, hoa phượng nở đỏ thắm. - HS lắng nghe - HS quan sỏt hỡnh 6.2/sgk và tỡm hiểu. + Tranh1: mựa xuõn. Tranh2: mựa hạ. Tranh3: mựa đụng. Tranh4: mựa thu. + HS trả lời + Hỡnh ảnh chớnh được đặt ở chớnh giữa tranh, ở phớa trờn hoặc phớa dưới bức tranh, chiếm diện tớch nhiều nhất trong tranh. Hỡnh ảnh phụ đặt ở xung quanh và nhỏ hơn hỡnh ảnh chớnh. + Màu núng như đỏ, vàng, cam mang lại cảm giỏc sụi nổi, ấm ỏpmàu lạnh như xanh, tớm mang lại cảm giỏc mỏt mẻ, yờn bỡnh HS lắng nghe - HS quan sỏt hỡnh 6.3a và 6.3b. Lắng nghe cỏch thực hiện. + Tranh vẽ cảnh mựa hố, mựa xuõn, mựa thu, mựa đụng. Vẽ, xộ, cắt dỏn, gắn thờm cỏc hỡnh ảnh khỏc. - HS quan sỏt hỡnh 6.4 - HS lắng nghe - HS ghi nhớ Thứ sỏu ngày 23 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Tập viết: Tiết 12: Ôn chữ hoa H I. Mục tiêu : - Viết đỳng chữ hoa H (1 dũng), N, V (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Hàm Nghi (1dũng) và cõu ứng dụng: Hải Võn vịnh Hàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạyhọc: - Mẫu chữ viết hoa H, N, V - Các chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ ô li III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC : - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước . -> GV nhận xét 3. Bài mới: a. GTB : ghi đầu bài b. HD HS viết trên bảng con . - Luyện viết chữ hoa . - GV yêu cầu HS mở vở quan sát - HS quan sát bài viết + Tìm các chữ hoa trong bài - Chữ H, N, V - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát Từng chữ . - GV đọc H, N, V - HS tập viết bảng con 3 lần - GV quan sát sửa sai cho HS b) Luyện viết từ ứng dụng . - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Hàm Nghi ( 1872 -1943 ) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân pháp - HS chú ý nghe - GV đọc : Hàm Nghi - HS viết trên bảng con 2 lần -> GV quan sát sửa sai cho HS c. Luyện viết câu ứng dụng . - GV gọi HS đọc câu ứng dụng -2 HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu cao dao ( SGV ) - HS chú ý nghe - GV đọc : Hải Vân, Hòn Hồng - HS viết bảng con 2 lần -> GV theo dõi uốn nắn cho HS d. HD viết vào vở tập viết . - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe -> GV quan sát HD thêm cho HS - HS viết bài vào vở e. Nhận xét, chữa bài . - GV thu bài - Nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 4. Củng cố - dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Nhận xét giờ học Tiêt 2: Tập làm văn: Tiết 12: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu: - Núi được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1). - Viết được những điều núi ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 cõu). * GDBVMT: Giỏo dục tỡnh cảm yờu mến cảnh đẹp của thiờn nhiờn và mụi trường trờn đất nước ta. *GDKNS: - Tư duy sỏng tạo. -Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin. -Giỏo dục tỡnh cảm yờu quý quờ hương. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh biển Phan Thiết trong SGK. - Tranh ảnh về cảnh đất nước. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: - Kể lại chuyện vui đã học ở T11 - 1 HS làm lại BT2 -> GV + HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. HĐ - Làm bài tập. * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - KT sự chuẩn bị lại tranh ảnh. - GV nhắc HS + Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết + HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi + HS nói theo câu hỏi + 1 HS năng khiếu nói mẫu + HS tập kể theo cặp - GV gọi HS thi VD: Tấm ảnh cảnh bãi biển tuỵờt đẹp ở Phan Thiết . Bao chùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển + 4 -> 5 HS thi nói -> HS nhận xét - GV nhận xét . *. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu + Nêu yêu cầu BT + HS viết vào vở - GV theo dõi HS làm bài, uốn lắn thêm cho HS. - GV gọi HS đọc bài + 4 -> 5 HS đọc bài -> HS nhận xét -> GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? (1 HS) - Nhận xét giờ học Tiết 3: Toán Tiết 60: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toỏn (cú một phộp chia 8). - Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 II. Đồ dùng dạy học: ND bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC - Đọc bảng chia 8 -> GV + HS nhận xét 3. Bài mới: a. Bài 1: Củng cố về bảng chia 8 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập + 2 HS nêu yêu câu BT - GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu miện kết quả + HS làm nhẩm a) 8 x 6 = 48 b) 16 : 8 = 2 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8 8 x 7 = 56 24 : 8 = 3 56 : 8 = 7 24 : 3 = 8 8 x 8 = 64 32 : 8 = 4 64 : 8 = 8 32 : 4 = 8 b. Bài 2: Củng cố về chia nhẩm trong bảng. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu kết quả miệng. + HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả 32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 40 : 5 = 8 48 : 8 = 6 c. Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu BT + 2 HS nêu yêu cầu BT. + HS phân tích bài -> giải vào vở - GV Yêu cầu HS phân tích sau đó giải vào vở Bài giải Số con thỏ còn lại là. 32 : 8 = 4 (con) Đ/S: 4 (con) - GV nhận xét. d. Bài 4: Củng cố tìm một phần mấy của một số - GV gọi HS nêu yêu cầu BT + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu cách làm. + Đếm số ô vuông ở mỗi hình sau ở mỗi hình sáu đó thực hiện phép tính. VD: a) 16 : 2 = 8 b) 24 : 8 = 3 - GV yêu cầu HS làm vào vở + HS làm bài vào vở, nêu kết quả + HS nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? (1 HS) - Nhận xét giờ học Tiết 4: Hoạt động tập thể A.HĐNGLL: Chủ đề: Biết ơn thầy cụ giỏo Tên HĐ: Tự lập. I . Yêu cầu giáo dục - HS biết việc cần thiết phải giữ sạch nguồn nước và vệ sinh môi trường - HS biết giữ VS nguồn nước sử dụng cho gia đình - Có ý thức thực hiện giữ sạch nguồn nước và VSMT II. Nôi dung và hình thức 1. Noọi dung: -Tìm hiểu cách giữ vệ sinh nguồn nước . - Nhửừng thoõng tin veà nguồn nước và vệ sinh môi trường 2. Hỡnh thửực hoaùt ủoọng: - Trao đổi thảo luận III . Phương tiện : 1. Phương tiện: Các thông tin về nguồn nước của nhà trường 2. Tổ chức: - GV thoõng baựo cho caỷ lụựp veà noọi dung vaứ hỡnh thửực hoaùt ủoọng. IV. Diễn biến hoạt động: * Người điều khiển: - Giáo viên chủ nhiệm - Lớp phó văn nghệ cho hát tập thể một bài * GV tuyeõn boỏ lớ do: * Nội dung hoạt động: -Ngửụứi ủieàu khieồn neõu ngaộn goùn lớ do buoồi sinh hoaùt, giụựi thieọu chửụng trỡnh hoaùt ủoọng a. Hoaùt ủoọng 1: Thăm quan - GV cho HS đi thăm quan nguồn nước sử dụng của nhà trường. - HD HS cách giữ sạch nguồn nước và vệ sinh MT b. Hoaùt ủoọng 2: Thảo luận - Để có nguồn nước sạch sử dụng, mỗi chúng ta cần phải làm gì? (Phải giữ sạch nguồn nước và giữ sạch vệ sinh môi trường) - Chúng ta cần làm gì để giữ sạch môi trường sạch sẽ ? V. Tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm - GV tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm - Nhận xét chung giờ học B. Sinh hoạt lớp: Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần *. Đạo đức: - Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập - Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo như: *. Học tập: - ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như em: - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn hay nghỉ học không có lí do như: - Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng chưa chú ý nghe thầy giảng bài như: *. Thể dục: - Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn *. Thẩm mĩ: - Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ như: *. Lao động: - Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ Định hướng nhiệm vụ tuần tới: - Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng - Duy trì thờng xuyên 98 – 100% , chuyên cần: 95 – 98% - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thực hiện chương trình hết tuần 13 Tiết 5: Đọc thư viện Soạn riờng
Tài liệu đính kèm: