Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trần Đức Huân

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trần Đức Huân

Tiết 1: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN

Tiết 3, 4:Tập đọc - Kể chuyện:

Cậu bé thông minh

I. Mục tiêu:

 A. Tập đọc:

- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé(trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 B. Kể chuyện:

-Kể lại được từng đoạn cúa câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

* KNS: Giáo dục học sinh biết xử trí nhanh nhẹn trong cuộc sống.

 

docx 61 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn:18/8/2012
Ngày giảng: 20/8/2012 (Thứ2)
Tiết 1: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN
Tiết 3, 4:Tập đọc - Kể chuyện: 
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé(trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 B. Kể chuyện:
-Kể lại được từng đoạn cúa câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* KNS: Giáo dục học sinh biết xử trí nhanh nhẹn trong cuộc sống.
II. Phương tiện và phương pháp dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
18’
12’
15’
20’
5’
’
 Tiết 1
Tập đọc
 A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
 B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Hôm nay các em sẽ được học một câu chuyện rất thú vị ca ngợi tài trí của một bạn nhỏ. Câu chuyện có tên là Cậu bé thông minh.
2. Kết nối: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu bài văn. 
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
 +HS tiếp nối nhau đọc từng câu
 ( hoặc 2 câu) trong mỗi đoạn(một, hai lượt).
 +Trong khi theo dõi HS đọc, GV hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai và viết sai: vùng nọ, làng lo, lấy làm lạ, lần nữa
- Đọc từng đoạn trước lớp:
 + Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài(một hoặc hai lượt).
 +Trong khi theo dõi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp. Chú ý những câu sau:
Ngày xưa, /có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước.// Vua liền hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, /nếu không có/ thì cả làng phải chịu tội. // (giọng đọc chậm rãi)
Cậu bé kia, /sao dám đến đây làm ầm ĩ? // (giọng oai nghiêm nhưng không giận dữ)
-Thằng bé này láo, /dám đùa với trẫm! // Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! // (giọng bực tức)
+GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn ( gồm các từ chú giải ở cuối bài: kinh đô, om sòm, trọng thưởng 
 - Đọc từng đoạn trong nhóm
 + GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
 + GV gọi lần lượt HS đọc lại đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3.
 + GV hướng dẫn nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và lần lượt trao đổi với HS theo các câu hỏi ở cuối bài đọc. Cụ thể:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
 + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời
+ Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời
 + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
 + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- HS đọc thầm cả bài, trả lời
 + Câu chuyện này nói lên điều gì?
 3. Thực hành:
Tiết 2
 *Hoạt động 1: Luyện đọc lại:
- GV chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài
- GVchia nhóm mỗi nhóm 3 em
Lưu ý HS về giọng điệu chung của đoạn
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. Chú ý:
- Phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật
+ Lời vua : Lúc oai nghiêm, lúc bực bội (tránh biến vua thành nhân vật phản diện)
+ Lời cậu bé :lễ phép, bình tĩnh, tự tin.
+ Từng nhóm (mỗi nhóm 3 HS đọc đóng vai các nhân vật : người dẫn chuyện nhà vua, cậu bé). GV uốn nắn cách đọc cho HS.
GV tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai
- GV và HS nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
* Hoạt động 2: Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện “ Cậu bé thông minh” -Treo tranh.
* Hoạt động 3: Hướng dân kể:
* Nhóm 1: YCHS QS tranh 1 và hỏi:
+ Quân lính đang làm gì?
+ Dân làng có thái độ ra sao?
- YCHS kể lại đoạn 1.
 - Nhận xét tuyên dương những em kể hay.
* Đoạn 2:
- Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? 
-Thái độ của nhà vua như thế nào?
* Đoạn 3
- Cậu bé yêu cầu sứ giả làm gì?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao
* Chú ý: HD HS kể đủ ý đúng trình tự nội dung,kể bằng lời kể của minh kèm theo nét mặt cử chỉ điệu bộ.
- Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo
C. Kết luận:
- Trong câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? vì sao?
* Liên hệ thực tế: Trong cuộc sống phải biết xử lí nhanh nhẹn mọi tình huống như cậu bé trong câu chuyện trên.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau “ Hai bàn tay em”
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.(1 -2 lượt )
- HS luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài (2 lượt)
- HS luyện đọc câu văn dài.
- HS giải nghĩa các từ có trong phần chú giải.
- HS đọc trong nhóm.
- Từng HS lần lượt đọc, các em khác nghe góp ý
- Từng nhóm HS ( hoặc đại diện mỗi nhóm) thi đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
- Vì gà trống làm sao đẻ trứng được.
- HS đọc thầm đoạn 2
- Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lý, rồi từ đó vạch cho vua thấylệnh của ngài cũng vô lý.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Yêu cầu sứ giả về tâu vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
Yêu cầu 1 việc vua không làm nỗi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- HS lắng nghe.
- Thi đọc phân vai theo nhóm.
-Lớp nhận xét
- Lắng nghe
+ Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua “mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng”.
+ Dân làng vô cùng lo sợ.
- 2 HS kể trước lớp.
- Quan sát tranh 2
- Cậu khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi.
- Nhà vua giận giữ quát vì cho cậu là bé láo, dám đùa với vua.
- Quan sát tranh 3
- Về tâu với vua rèn chiếc kim thành một con dao sắc để xẻ thịt chim.
- Vua biết đã tìm được người tài nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện.
- Phát biểu ý kiến VD: 
+ Em thích cậu bé vì cậu thông minh làm cho nhà vua phải thán phục
+ Em thích nhà vua vì nhà vua quý trọng người tài, nghĩ ra nhnững cách hay để tìm người tài giỏi.
Tiết 5: Toán
ĐọC, VIếT, SO SáNH CáC Số Có BA CHữ Số
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
II. Phương tiện và phương pháp dạy học:
 - SGK
 - PP: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. Tiến trình dạy học:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
30’
5’
A.Mở đầu:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra:
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: ở lớp 2 chúng ta đã được học về cách đọc viết, so sánh các số có ba chữ số. Giờ này chúng ta sẽ ôn lại phần kiến thức này.
 2. Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV thực hiện mẫu
 Đọc số Viết số
Một trăm sáu mươi 160
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
- GV chốt lại bài làm đúng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
-GV kẻ cả ý a, b lên bảng
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh giá.
>
<
=
?
Bài3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- YC HS giải thích miệng các trường hợp: 
300+100 < 131
 130
(YC HS giải thích miệng)
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau:
- GV gọi học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ?
- Gọi học sinh khác nhận xét.
* Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
Bài 5: Viết các số sau: 537, 162, 830, 241, 519, 425
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện.
C. Kết luận:
- Qua bài học hôm nay chúng ta đã được ôn lại những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà làm BTVN và chuẩn bị bài mới.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài
- HS lên bảng thực hiện (3 HS)
- HS nhận xét, bổ xung
- 1 HS nêu yêu cầu bài toán.
- Cả lớp làm vào vở ô li.
- 2 HS lên bảng thực hiện
a. Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ được dãy số thích hợp :
310, 311, 312, 313 ,314, 315, 316, 
317,318 , 319.( Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319)
b. 400,399, 398, 397, 396 , 395 , 394 , 393 , 392 , 391 .(Các số giảm liên tiếp từ 400 xuống 319 )
- 2 HS nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm trên bảng con
 330 = 330 ; 30 +100 < 131
 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1
199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3
- 1 HS đoc đề bài
- Cả lớp theo dõi.
- Một em nêu miệng kết quả bài làm :375, 421, 573, 241, 735 ,142 
- Vậy số lớn nhất là số: 735 vì Chữ số hàng trăm của số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho.
- Số bé nhất là số: 142 vì Chữ số hàng trăm của số đó bé nhất trong các chữ số đã cho.
- HS nhận xét.
- Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
========================================
Ngày soạn:18/8/2012
Ngày giảng: 21/8/2012 (Thứ3)
Tiết 1: Toán: 
Cộng trừ các số có ba chữ 
I. Mục tiêu: 
-Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( Không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
II. Phương tiện và phương pháp dạy học:
- SGK
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 ’
30 ’
5’
 A. Mở đầu.
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: 
- Đọc số: 965, 785.
- Viết số: Ba trăm bảy mươi mốt.
- GV nhận xét, đánh giá.
 B. Hoạt động dạy học: 
 1. Khám phá: Hôm nay chúng ta ôn về cộng trừ số có ba chữ số và giải toán có lời văn về nhiều hơn,ít hơn.
 2. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm :
a) 400 +300 = b) 500 + 40 =
 700 - 300 = 540 - 40 =
 700 - 400 = 540 -500 =
 - Hướng dẫn HS cách trừ, cộng nhẩm số tròn chục, tròn trăm.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
352 + 416 732 - 511
418+ 201 395 - 44
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Bài toán:
- YC HS đọc đề bài toán.
 - Khối 1: 245 HS
 - Khối 2: ít hơn 32 em
 - Khổi 2 ?
- YC 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Phong bì: 200 đồng
- Tem thư: Nhiều hơn 600 đồng
- Tem thư?
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: Lập các phép tính đúng( GV hướng dẫn HS về nhà làm)
 - Với 3 số: 315, 40, 355 và dấu +, -, =
C. Kết luận:
- Nêu cách cộng , trừ các có 3 chữ số không nhớ ?
*Nhận xét đánh g ... loại quả.
=======================================
Ngày soạn:25/8/2012
Ngày giảng: 30/8/2012 (Thứ5)
Tiết 1: Toán:(Tiết 9)
ôn tập bảng chia
I. Mục tiêu: 
- Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5 ) 
- Biết nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4( phép chia hết ) 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
- SGK Toán
- PP: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
 A. Mở đầu:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bảng nhân từ 2 đến 5. Nhận xét ghi điểm 
 Nhận xét chung 
B. Các hoạt động dạy học:
 1. Khám phá: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Ôn tập các bảng chia”
 2. Thực hành:
Bài 1:
-Tổ chức cho học sinh thi đua đọc thuộc lòng các bảng chia 2,3,4,5.
Y/c học sinh làm bài tập 1. Sau đó cho học sinh đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 2:
Thực hiện chia nhẩm:
Hướng dẫn : 2 trăm : 2 bằng cách nhẩm 
2 : 2 = 1; vậy 2 trăm : 2 =1 trăm
Nhận xét, bổ sung 
Bài 3: Đọc đề:
-Bài toán cho biết gì ? 
-24 cái cốc xếp đều vào 4 hộp có nghĩa là như thế nào ?
? Bài toán hỏi gì?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 C. Kết luận:
- Đọc bảng chia
Nhận xét chung tiết học 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-3 học sinh lên bảng. 
- Nhắc tựa bài.
- Làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi.
- 2 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm VBT. 
Nhận xét và sửa sai bài của bạn.
- Có 24 cốc được xếp đều vào 4 hộp.
- Nghĩa là chia 24 cái cốc thành 4 phần bằng nhau.
Số cốc trong mỗi hộp?
- 1 học sinh lên bảng , lớp làm VBT, nhận xét, sửa sai .
Bài giải
 Mỗi hộp có số cốc là:
 24 : 4 = 6( cái cốc)
 Đáp số: 6 cái cốc
- HS đọc bảng chia 2,3,4,5
========================================
Tiết2 : Luyện từ & câu: (Tiết2) 
Từ ngữ về thiếu nhi - ôn tập câu: ai là gì ?
I. Mục tiêu :
-Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.
-Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai(cái gì, con gì,)? Là gì? (BT2)
-Đặt được câu hỏi cho các bộ phận được in đậm (BT3).
II. Phương tiện và phương pháp dạy hoc:
	- Phiếu , hoặc ghi giấy nội dung bài tập .
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên có thể đưa ra 1 số ví dụ , học sinh nghe và xác định từ chỉ sự vật và hình ảnh so sánh sánh trong câu văn, thơ .
Nhận xét , ghi điểm . Nhận xét chung.
 B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu mục tiêu bài học - ghi tựa “Từ ngữ về trẻ em”- Ai là gì?
2. Thực hành:
Bài tập 1:
- YC HS đọc yêu cầu:
-Giáo viên cho học sinh hoạt động theo 2 nhóm tìm từ ngữ theo chủ đề thiếu nhi 
- N1:từ chỉ tẻ em 
-N2: từ chỉ tính nết của trẻ em.
Tìm và ghi lên bảng bài tập thi đua tìm được nhiều từ.
- GV nhận xét đánh giá, bổ sung.
Bài tập 2:
-Hướng dẫn: đọc thật kĩ và suy nghĩ xem bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Ai? ( Cái gì? con gì?) ( Thiếu nhi) Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? (là măng non đất nước) 
- Giáo viên cùng học sinh sửa sai và chốt bài tập đúng.
Thiếu nhi/ là măng non của đất nước.
Chúng em/ là học sinh tiểu học.
Chích bông/ là bạn của trẻ em.
Bài 3: 
- YC HS đọc yêu cầu.
-Bài tập 3 y/c điều gì?
-Y/c bài tập 2 có gì khác so sánh với bài tập 1?
Câu1: Cái gì?
Câu 2: Ai?
Câu3: Là gì?
 C. Kết luận:
- YC HS nhắc lại 1 số từ ngữ nói về trẻ em?
- Dặn dò HS : Nhớ và học thuộc các từ ngữ , biết xác định các bộ phận câu theo cách đặt câu hỏi ai? là gì?
Nhận xét chung tiết học.
- 3 - 4 học sinh 
- Nhắc tựa
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm tìm và viết vào bảng bài tập 
Chỉ trẻ em
thiếu nhi, nhi đồng , trẻ nhỏ,trẻ con, thiếu niên(D1)
Tính tình
ngoan ngoãn , lễ phép,ngây thơ, hiền lành(D2)
Tình cảm
Cả lớp: yêu thương , yêu quí, yêu mến
- 1 HS làm miệng. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp làm vào VBT, học sinh nêu bài làm , nhận xét bổ sung, sửa sai.
- 1 học sinh đọc to , cả lớp đọc thầm.
- Đặt đúng câu hỏi cho phần trả lời. (phần in đậm)
- Lớp làm VBT, 1 học sinh nêu 1 câu, nhận xét bổ sung sửa sai, chốt câu trả lời đúng.
- 3 học sinh 
========================================
Tiết 3:Chính tả: (Nghe - viết)(Tiết 4)
Cô giáo tí hon
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b.
II. Phương tiện và phương pháp dạy học:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài viết.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- YC 3 HS lên bảng viết các từ: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
 B. Các hoạt động dạy học:
 1. Khám phá: 
-Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học. Ghi tựa lên bảng “ Cô giáo tí hon”
 2. Kết nối:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Giáo viên đọc bài viết
-Đoạn văn có mấy câu?
-Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
- Luyện viết từ khó:
- Giáo viên nhận xét,sửa sai.
*Hoạt động 2: HS viết bài: 
-Đọc bài cho học sinh viết 
Dò lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo)(bảng phụ)
Tổng hợp lỗi.
Thu 1 số vở ghi.
 3. Thực hành:
Bài tập 2:
- YC HS đọc yêu cầu bài tập:
Hướng dẫn : ta tìm thêm 1 tiếng để có thể ghép vào trước hoặc sau tiếng đã cho sẵn để tạo thành từ có nghĩa.
Mỗi nhóm 1 nhóm từ , làm và trình bày kết quả.
Giáo viên cùng học sinh nhận xét,bổ sung.
 C. Kết luận:
- Nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương những học sinh có tiến bộ ,nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế.
-Nhắc nhở HS : Rèn viết nhanh, đúng, đẹp. Cần luyện thêm ở nhà, chuẩn bị bài mới.
- 3 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc tựa bài
-Đoạn văn có 4 câu
- Bé (tên riêng),các chữ còn lại là chữ cái đầu câu, viết hoa.
- Viết bảng con , 1hs học yếu, chậm lên bảng:
- HS nhận xét.
Trình bày vở và ghi bài
Đổi vở - nhóm đôi
-2 bàn nộp bài
-Nhóm 1-3: Câu a
-Nhóm 2 -4: Câu b
-Dán lên bảng tập của các nhóm , cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.
- Luyện viết thêm ở nhà
- Xem trước bài mới.
========================================
Ngày soạn:25/8/2012
Ngày giảng: 31/8/2012 (Thứ6)
Tiết 1: Toán(Tiết 10)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Biết tính giá trị của biểu thức có phép tính nhân, phép chia.
-Vận dụng được vào giải toán có lời văn bằng (có một phép nhân).
II. Phương tiện phương pháp dạy hoc:
	- Hình vẽ bài tập 2.
	- PP: Hỏi đáp, luyện tập thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
 A. Mở đầu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Các bài tập đã giao về nhà của tiết 9
 -Nhận xét, chữa bài học sinh.
 B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện tập”
2. Thực hành:
Bài 1: Đọc yêu cầu:
-YC HS làm bài vào vở- 3hs lên bảng 
 - Giaựo vieõn chửừa baứi vaứ cho ủieồm hs.
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
-Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: 
-Đọc đề 
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên chữa bài và cho điểm 
 C. Kết luận:
 - Hôm nay các em đã được ôn lại dạng toán nào?
Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
-2 học sinh lên bảng
- Nhắc tên bài.
Tính :
Kq : 147 , 114 , 30.
-HS nhận xét.
-Học sinh quan sát và khoanh tròn vào 1/4 số con vịt ý a.
- HS nhận xét, bổ sung
-1 HS đọc đề bài
-1 bàn có 2 học sinh? 4 bàn có mấy học sinh?
-Học sinh tự suy nghĩ và làm bài.
- 1 học sinh lên bảng 
Bài giải
4 bàn có số học sinh là:
2 x 4 = 8 ( học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
- HS nhận xét, sửa sai, bổ sung
- Tính giá trị biểu thức có phép nhân và phép chia và vận dụng giải toán có lời văn.
=======================================
Tiết 2: Tập làm văn(Tiết 2)
Viết đơn
I. Mục tiêu:
-Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr. 9).
 II. Phương tiện và phương pháp dạy hoc:
- Mẫu đơn xin vào Đội.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
 A. Mở đầu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -2 học sinh lên bảng nói những điều em biết về đội TNTP Hồ Chí Minh
-Kiểm tra 4 vở học sinh viết đơn xin cấp thẻ học sinh.
Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung.
 B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Viết đơn”
2. Kết nối:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết đơn: 
 -Nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào đội đã được học ở tiết tập đọc trước.
 -Lưu ý viết các nội dung cần thiết không viết đúng hoàn toàn theo mẫu.
* Hoạt động 2: Tập nói theo nội dung đơn, giáo viên nhận xét, sửa lỗi: Cần thể hiện những hiểu biết của em về đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào đội.
3. Thực hành: 
 -Thực hành viết đơn: Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT.
Gọi một số học sinh đọc đơn, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài - Nhận xét.
C. Kết luận:
- Đơn dùng để làm gì? 
- Giáo viên nhận xét chung giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài mới.
-2 học sinh
- Nhắc tựa bài
+ Gồm 3 phần
- Phần mở đầu: Tên đội, địa điểm, ngày tháng viết đơn, tên đơn, nơi gửi đơn, người viết đơn tự giới thiệu.
-Phần chính: Lý do, nguyện vọng, nội dung đơn. Lời hứa và nguyện vọng của người viết
-Phần kết thúc: Chữ ký và họ tên người viết đơn
-5 - 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. 
- Chú ý tập trung vào phần chính lá đơn.
- Lớp viết đơn theo yêu cầu 
4 - 5 học sinh.
=======================================
Tiết 4: Sinh hoạt tuần 2
1. Nhận xét tình hình của lớp trong tuần về các mặt:
 - Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn. Bên cạnh đó vẫn còn có em ..................................
 + Mất trật tự trong giờ:
 - Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, đạt nhiều điểm tốt trong tuần như em ................................
 Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chăm học, chưa đủ đồ dùng học tập, bị nhiều điểm kém như em ..........................................
 - Vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng.
2. Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong tuần.
 - Duy trì tốt nề nếp học tập.
 - Thi đua học tập tốt.
 - Có đủ đồ dùng học tập.
 - Chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động của Liên đội.
 - Vệ sinh sạch sẽ.
 ======================================

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiaoatuaan12 lop3.docx