Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường TH Nguyễn Văn Bé

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường TH Nguyễn Văn Bé

Tuần 12 Tập đọc – Kể chuyện.

 Tiết 34+35: NẮNG PHƯƠNG NAM.

I. Mục tiêu :

TĐ:

 - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 -Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc.

KC:

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

* GD-BVMT: Hs có ý thức yêu quí cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.

II. ĐDDH:

-GV: tranh minh họa trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường TH Nguyễn Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tuần 12 Tập đọc – Kể chuyện. 
 Tiết 34+35:	NẮNG PHƯƠNG NAM. 	
I. Mục tiêu :
TĐ: 
 - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 -Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc.
KC:
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. 
* GD-BVMT: Hs có ý thức yêu quí cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
II. ĐDDH:
-GV: tranh minh họa trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tập đọc
A.Bài cũ: Vẽ quê hương.
+Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
-GV nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Chủ điểm Bắc-Trung-Nam sẽ cung cấp cho các em hiểu biết về các vùng, miền trên đất nước.
Thiếu nhi VN ở cả 3 miến đều yêu quí nhau như anh em một nhà. Câu chuyện Nắng Phương Nam các em đọc hôm nay viết về tình bạn gắn bó của các bạn nhỏ miền Nam với các bạn nhỏ miền Bắc.
 2/Luyện đọc:
 a/GV đọc toàn bài.
 b/Hd hs luyện đọc: 
-Hd hs luyện đọc từ, câu khó, dài, giải nghĩa từ :
Sắp nhỏ,dân ca,xoắn xuýt,sửng sốt
+hoa đào: hoa Tết của miền Bắc; hoa mai: hoa Tết của miền Nam.
- Yêu cầu Hs đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ khĩ
 c/THB:
+Truyện có những bạn nhỏ nào? 
- Gọi 1 em đọc đoạn 1.
+Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
- Gọi 1 em đọc đoạn 2.
+Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì?
- Đọc thầm đoạn 3
+Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
+Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? 
+Hãy chọn một tên khác cho truyện?Giải nghĩa vì sao?
4/Luyện đọc lại:
-Đọc phân vai cả bài. 
-3 hs đọc TL bài và trả lời câu hỏi.
+Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp ĐT đoạn 3.
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
+Uyên, Huê, Phương ở miền Nam; Vân ở miền Bắc.
-Đọc thầm Đ1
+ đi chợ hoa, vào ngày 28 tết. 
-Đọc thầm Đ2
+ gửi cho Vân được ít nắng phương Nam. 
-Đọc thầm Đ3
+ Gửi tặng Vân 1 cành mai.
+ vì cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân trong những ngày đông buốt giá.
Vì cành mai chỉ có ở miền Nam gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở miền .Nam
-Đọc thầm cả bài.
a/ vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm
b/ vì tình bạn đẹp đẽ  N-B
c/ vì hoa mai là loài hoa đặc trưng của Tết m.Nam.
-Hs thi đọc phân vai ( 4 em).
-3 nhóm hs đọc theo vai.
-Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay đọc hay.
Kể chuyện.
1/Nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kế từng đoạn câu chuyện NPN.
2/Hd hs kc theo tranh:
-GV giúp hs nắm yc.
VD: Ý 1: Truyện xảy ra đúng vào ngày hai mươi tám Tết ở TPHCM. Ý 2: Lúc đó, Uyên và các bạn đang đi giữa chở hoa trên đường Nguyễn Huệ. Chợ tràn ngập hoa, khiến các bạn tưởng như đang đi trong mơ giữa 1 rừng hoa. Ý 3: Cả bọn đang ríu rít trò chuyện bỗng sững lại vì tiếng gọi: “Nè, sắp nhỏ kia đi đâu vậy?”
*Củng cố – dặn dò:
-Gv nhấn mạnh ý nghĩa câu chuyện.
* GD-BVMT: Hs có ý thức yêu hoa , chăm sóc và bảo vệ các loài hoa.
-Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe.
-Đọc yc BT. 
- 1 hs kể mẫu đoạn 1.
-Từng cặp hs dựa vào tranh tập kể với nhau.
-3 hs nối tiếp nhau kể.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
+Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta.
 Toán. 
 Tiết 56	 Luyện tập.
I. Mục tiêu :
-Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
	 -Biết giải bài toán có phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
II.:Đồ dùng:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: Vở , bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Nhân số có 3 chữ số  một chữ số (có nhớ)
 - Gv nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu ;
-Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
Bài 1: (cột 1, 3, 4) 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào nháp.
- Gv chốt lại.
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
 + Muốn tìm x ta làm thế nào?
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào nháp. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. 
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại 
Bài 4:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
+Bài toán hỏi gì?
+Muốn tính số lít dầu còn lại ta phải làm sao?
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào nháp. Một Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
121 x 4; 117 x 5; 270 x3
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
423 105 241 
x 2 x 8 x 4 
846 840 964 
-Hs đọc yêu cầu của bài.
+Ta lấy thương nhân với số chia.
a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
 Bài giải
 Số kẹo trong 4 hộp là:
 120 x 4 = 480 (cái kẹo)
 Đáp số : 480 Cái kẹo.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
+Tính số lít dầu còn lại.
+Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít.
-Hs cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số lít dầu trong 3 thùng là:
125 x 3 = 375 (l)
Số lít dầu cịn lại là:
375 – 185 = 190 (l)
Đáp số : 190 lít.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hai nhóm thi đua làm bài.
-Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
-Về xem lại bài ghi nhớ. 
-Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Nhận xét tiết học.
 Luyện đọc
VẼ QUÊ HƯƠNG _ NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu cuối mỗi dịng thơ và giữa các cụm từ.
-Biết đọc bài với giọng vui tươi hồn nhiên, biết diễn tả được giọng các nhân vật.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Luyện đọc:
Bài: Vẽ quê hương
* Yêu cầu 1:
- Gv đọc bài, nhắc giọng đọc.
- Cho Hs đọc thầm.
- Nhận xét tuyên dương nhĩm đọc thuộc lịng.
* Yêu cầu 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Y/c Hs tự làm bài.
Bài: Nắng Phương Nam.
* Yêu cầu 1:
- Gv đọc mẫu, hd giọng đọc.
- Cho Hs luyện đọc trong nhĩm, thi đọc.
- Nhận xét tuyên dương nhĩm đọc đúng.
* Yêu cầu 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Gv nhận xét chốt lời giải ý (b).
3. Củng cố - dặn dị:
 - Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung bài.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs đọc yêu cầu.
- 1 Hs đọc.
- Hs đọc trong nhĩm 2.
- Các nhĩm thi đọc thuộc lịng trước lớp.
- Hs lớp nhận xét.
- Gạch dưới các từ chỉ màu sắc trong khổ thơ trên.
- Hs làm bài vào vở Bt.
- Hs nêu kết quả: đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chĩt.....
- Hs đọc yêu cầu.
- 1 Hs đọc.
- Hs đọc trong nhĩm 2.
- Các nhĩm thi đọc trước lớp.
- Hs lớp nhận xét.
- Khoanh trịn chữ cái trước từ em chọn.
- Hs nêu kết quả.
- Hs làm bài vào vở Bt.
- 2-3 em nhắc lại nội dung bài.
Luyện tốn
TIẾT 1
I. Mục tiêu:
- Biết thực hành nhân số cĩ 3 chữ số cho số cĩ một chữ số.
- Củng cố về tìm số bị chia chưa biết trong phép chia.
- Củng cố về giải bài tốn bằng hai phếp tính.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Luyện tập:
Bài 1: Gọi Hs đọc Y/c bài.
 + Trong phép nhân muốn tìm tích ta làm như thế nào? 
- Y/c HS tự làm bài.
- Gv cùng Hs nhận xét, chốt lời giải.
Bài 2:
- Y/c Hs tự làm bài
+ Vì sao tìm x trong phần a), ta lại tình tích 
105 x 3?
- Nhận xét chữa bài và cho điểm Hs.
Bài 3: Gọi 1 Hs đọc đề bài.
- Y/c Hs tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm Hs.
- Nhận xét- tuyên dương
Bài 4: Gọi 1 Hs đọc đề bài.
- Gv hd:
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Thửa thứ hai biết chưa?Tính bằng cách nào?
Y/c Hs tự làm bài.
- Gv chấm một số bài, nhận xét.
- Chữa bài trên bảng và cho điểm Hs.
Bài 5:
- Y/c Hs đọc bài mẫu và cho biết cách làm bài của bài tốn.
- Y/c Hs tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm Hs.
 3. Củng cố dặn dị:
- Y/c Hs về nhà luyện tập thêm về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Gv nhận xét giờ học.
- HS tính nhẩm
+ Ta lấy thừa số thứ nhất nhân với thừa số thứ hai. 
- 3 em lên bảng làm bài, Hs lớp làm vở nháp
- Nhận xét, chữa bài vào vở.
- Hs tự làm bài.
+ Vì x là số chia trong phép chia x : 3 = 105, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia.
- Hs đọc 
- Hs lớp làm bài theo nhĩm
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung bài cho các nhĩm.
- Hs đọc 
+ Cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg?
+ Ta lấy số kg của thửa thứ nhất nhân với 2.
- 1 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải:
 Số kg khoai ở thửa thứ hai cĩ là:
 135 x 2 = 270 ( kg)
 Số kg khoai ở cả hai thửa cĩ là:
 270 + 135 = 405 (kg)
 Đáp số: 405 kg khoai
- Hs nêu: ở trong bài này chúng ta phải thực hiện so sánh số lĩn gấp mấy làn số bé, và số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị.
- Hs tự làm bài, sau đĩ 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau.
Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2011
Chính tả.
 	Tiết	CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG 
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc / ooc (BT2)
-Làm đúng bài tập BT3 b 
* GD-BVMT: Hs có ý thức yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ đó thêm yêu quí môi trường xung quanh và có ý thức bảo vệ.
II.ĐDDH:
-GV: SGK, 
-HS: VBT, b, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: Gọi 2 Hs lên bảng viết các từ, Hs lớp lam vở nháp.
-GV nhận xét.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB:
 2/Hd hs viết chính tả:
 a/Hd hs chuẩn bị:
-Đọc bài và nói: Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương – một dòng sông nổi tiếng ở TP Huế.
+ Tác gỉa tả hình  ...  thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
4/Củng cố- dặn dò:
-Cho hs nhắc lại từ và câu ứng dụng.Về viết tiếp phần ở nhà. 
-Về viết thêm ở nhà, HTL câu ứng dụng. Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa I
-b: Ghềnh Ráng, Ghé 
-Hs quan sát.
-Hs: H, N, V.
-Hs quan sát, lắng nghe.
-Hs viết bảng con: H:V:N
-Hs đọc: tên riêng Hàm Nghi.
-b:Hàm Nghi
-Hs đọc câu ứng dụng:
-Hs viết b: Hải Vân, Hòn Hồng
-Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
-Hs viết vào vở
-Hs lắng nghe rút kinh nghiệm.
Luyện viết:Nghe – viết
CẢNH ĐẸP NON SƠNG
I. Mục Tiêu:
 - Nghe – viết chính xác 2 câu ca dao đầu trong bài Cảnh đẹp non sơng.
 - Tìm và viết đúng các tiếng cĩ chứa âm đầu tr/ch hoặc vần at/ac.
 - Viết đẹp trình bày đúng các câu ca dao.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
a) Hd hs viết chính tả
- Gv đọc bài
+ Các câu ca dao nĩi lên điều gì?
b) Hd cách trình bày:
- Bài chính tả cĩ những tên riêng nào?
- 2 câu ca dao đầu viết theo thể thơ nào? Trình bày như thế nào cho đẹp?
- Trong bài những chữ nào phải viết hoa?
- Giữa hai câu ca dao ta viết như thế nào?
c) Hd viết từ khĩ
- Yêu cầu Hs đọc và viết từ khĩ.
d) Viết chính tả
- GV đọc cho Hs viết bài
e) Sốt lỗi
g) Chấm chữa bài
3. Hd làm BT chính tả:
 BT 2b:-Hs đọc yc rồi làm vào VBT. 
2 đội lên bảng trình bày. 
Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
 BT 3a: Hs đọc yc rồi làm vào VBT.
Hs làm nhĩm đơi, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
 4/Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ. 
-Chuẩn bị: Đêm trăng trên Hồ Tây.
- Theo dõi, 2 em đọc lại.
- Các câu ca dao đều ca ngợi cảnh đẹp non sơng đất nước ta.
- Các tên riêng: Đồng Đăng, Kì Lừa, Tơ Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Tây Hồ. 
- 2 câu ca dao được viết theo thể thơ lục bát. Dịng 6 chữ viết lùi vào 2 ơ, dịng 8 chữ viết lùi 1 ơ li.
- Giữa 2 câu ca dao để cách ra 1 dịng.
2 Hs lên bảng viết, cả lớp vào vở.
Hs nghe và viết bài vào vở
Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
Bài tốn hĩc búa, hạt thĩc, đàn ooc gan, nĩc nhà.
Tr: gà trống, buổi trưa
Ch: chong chĩng, quả chuối.
Luyện tốn
ƠN BẢNG CHIA 8
I. Mục tiêu:
 - Ơn lại bảng chia 8
 - Thực hành chia cho 8
 - Áp dụng bảng chia 8 để giải bài tốn cĩ liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Y/c Hs suy nghĩ, tự làm bài, Sau đĩ 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét bài của Hs.
Bài 2:
- Gọi 1 Hs đọc đề bài.
- Gv Hướng dẫn:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
Y/c Hs suy nghĩ và giải bài tốn.
- Gọi Hs nhận xét và chữa bài của bạn trên bảng.
Bài 3: Gọi 1 Hs đọc đề bài:
Yêu cầu Hs tự làm bài.
Bài 4: 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Y/c Hs làm bài
Y/c Hs giải thích về các số cần điền bằng phép tính.
Chữa bài và cho điểm Hs.
3. Củng cố dặn dị:
- Gv nhận xét giờ học. Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- Hs: Tính nhẩm
- Làm bài vào vở, sau đĩ nối tiếp nhau đọc từng phép tính.
- Hs đọc bài tốn.
- Hs trả lời:
+ Cĩ 40 kg gạo đổ đều vào 8 túi.
+ Hỏi mỗi túi cĩ bao nhiêu kg?
1 Hs lên bảng làm bài, Hs làm vào vở Bt.
 Bài giải:
 Mỗi túi cĩ số kg gạo là:
 40 : 8 = 5 ( kg) 
 Đáp số: 5 kg
- 1 Hs nhận xét.
- Hs đọc:
-1 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải:
 Số túi gạo cĩ là:
 40 : 8 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi
- Hs: Tính rồi điền kết quả vào ơ trống
- Hs lớp làm vào vở BT
+ 1/8 của 32kg gạo là 4kg. vì 32 : 8 = 4kg
+ 1/8 của 56m vải là 7m. Vì 56 : 8 = 7m
Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2011 
Tập làm văn
Tiết NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. 
 I. Mục tiêu :
-Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh, theo gợi ý (BT1)
-Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
* GD-BVMT: Hs biết yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
* KNS: -Tư duy sáng tạo
 -Tìm kiếm và xử lí thơng tin
 II. Đồ dùng:	
* GV: Bảng lớp viết sẵn gợi ý (BT1).Tiết 90
* HS: VBT, bút.
 III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
- Gv nhận xét bài cũ.
2.Giới thiệu và nêu vấn đề. 
-Giới thiệu bài + ghi tựa.
3.Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Gv KT việc hs ch.bị tranh. Nhắc hs chú ý: Các em có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết trong SGK. Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý or nói tự do, ko phụ thuộc vào gợi ý.
-1 hs giỏi làm mẫu.
- Gv cho từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
* Hoạt động 2: (Viết tích cưc)
-Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Gv nhắc: các em cần chú ý về nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, chính tả, )
- Gv theo dõi hs làm bài, uốn nắn sai sót của các em; phát hiện những hs làm bài tốt.
- Sau đó Gv yc 4, 5 Hs xung phong trình bày nói trước lớp. Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. 
- Gv nhận xét, tuyên dương, chấm những bài hay.
-2 Hs nói về quê hương của mình.
-1 Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs lắng nghe.
-Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
-4 –5 Hs kể lại câu chuyện.
 Tấm ảnh chụp cảnh 1 bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh biển Phan Thiết. Bao trùm lên bức tranh là màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của cồn cát và màu vôi vàng sậm quét trên những ngôi nhà lô nhô ven biển. Núi và biển kề nhau thật đẹp.Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những phong cảnh đẹp như thế.
4. Tổng kết – dặn dò.
* GD-BVMT: Hs biết yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cảnh đẹp đó.
-Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
-Chuẩn bị bài: Viết thư. Nhận xét tiết học
 Toán. 
 Tiết 60 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu :
-Thuộc bảng chia 8.
	-Vận dụng phép chia 8 trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 8).
II. Đồ dùng:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Bảng chia 8.
-Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
-Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. 
Bài 1: (cột 1, 2, 3)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a).
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
Gv hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không? Vì sao?
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm
 - Yêu cầu cả lớp làm vào Vở.
 + Phần b: như câu a.
Bài 2: (cột 1, 2, 3)
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 8 Hs lên bảng làm. Gv chốt lại kq đúng.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. 
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Người đó có bao nhiêu con thỏ?
+ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ?
+ Người đó làm gì với số thỏ còn lại?
+ Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ?
- Gv yêu cầu Hs làm vào Vở. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong hình a).
- Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào Vở. GV chốt lại.
-Ba em đọc bảng chia 8.
-Hs đọc yêu cầu đề bài..
+Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs nêu miệng.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
+Có 42 con thỏ.
+Con lại 42 – 10 = 32 con thỏ..
+Nhóm đều vào 8 chuồng.
+Mỗi chuồng có 32 : 8 = 2 con thỏ.
Số nhóm chia đựợc là:
35 : 7 = 5 (nhóm).
Đáp số : 5 nhóm.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
+Có tất cả 16 ô vuông.
+Ta lấy 16 : 8 = 2 . 
-Hs đánh dấu và tô màu vào hình.
Một phần tám số ô vuông trong hình a) là: 16 : 8 = 2 (ô vuông)
Một phần tám số ô vuông trong hình b) là: 24 : 8 = 3 (ô vuông).
4.Tổng kết – dặn dò.
-Tập làm lại bài và ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài: So sánh số bé bằng mấy phần số lớn. Nhận xét tiết học.
 Thủ công 
 Tiết 12 : CẮT DÁN CHỮ I T(TIẾT 2)
I. Mục tiêu :
-Kẻ, cắt, dán chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
-Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. Đồ dùng:
	* GV: Mẫu chữ I, T.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Hát. 
2.Bài cũ: Cắt, dán chữ I, T (T1).
- Gv kiểm tra đdht của Hs.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề: 
-Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
4. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ I, T.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ I, T.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ I, T.
 + Bước 2: Cắt chữ T.
 + Bước 3: Dán chữ I, T.
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ I, T
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng. GV cho HS thực hiện cắt , dán, 
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
Nhận xét , tuyên dương
5.Tổng kết – dặn dò :
-Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ H, U.
-Nhận xét bài học.
-Hs trả lời gồm có 3 bước.
-Hs thực hành lại các bước.
-Hs thực hành chữ I, T
-HS lắng nghe.
-Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 12 cktkn.doc