Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Bùi Minh Huệ

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Bùi Minh Huệ

TOÁN:

SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

I. MỤC TIÊU:

 - KT: Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

 - KN: Giải đúng các bài tập .

 - GD tính chính xác cho HS

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh vẽ minh họa bài Toán như sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG ( 40 phút ).

 

doc 43 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Bùi Minh Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/2012 Người soạn: Bùi Minh Huệ
TUẦN 13:
Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012
TOÁN: 
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. MỤC TIÊU:
 - KT: Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
 - KN: Giải đúng các bài tập .
 - GD tính chính xác cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh vẽ minh họa bài Toán như sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG ( 40 phút ).
Hoạt động của gv
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ: (5’) - KT 2 em:
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
- Nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: 
a. Khai thác bài (15’)
* GV nêu bài Toán 1 và vẽ sơ đồ.
 A 2cm B
 C 6cm D
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB?
* Kết luận
* GV nêu bài Toán 2.
b. Luyện tập (15’)
Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập.
+ Bài Toán cho biết ?
+ Bài Toán hỏi gì? 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
.- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu..
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lắng nghe
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên .
-Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.
Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 
( lần )
- 1HS nhắc lại bài Toán.
- Thực hiện vẽ sơ đồ.
- HS tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
- Một học sinh nêu bài Toán.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng làm, lớp bổsung
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng.
- Yêu cầu hai em nêu về cách so sánh
 * Những điểm cần lưu ý:
..
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
 - KT : Rèn HS đọc đúng các từ : bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương, ....
 - KN : Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .
 + Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều tích trong kháng chiến chống thực dân pháp ( Trả lời được các CH trong SGK )
 * Kể lại được một đoạn của câu chuyện HD khá , giỏi kể được một đoạn câu chuyênbằng lời của một nhân vật.
 -GDHS tính nhanh nhẹn, ứng xử nhanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của gv
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê hương?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới : Phần giới thiệu : 
 a. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (20’) 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (bok , Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh hung , người thượng ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- + Mời 1HS đọc đoạn 1.
+Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
 + Một học sinh đọc đoạn còn lại . 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : (15’)
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2.
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: 
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
3. Luyện đọc lại ( tiết 2 ) (15’)
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- Mời 2 em thi đọc đoạn 3.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Theo dõi nhận ghi điểm.
­) Kể chuyện : (20’)
1 .Giáo viên nêu yêu cầu: 
- Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “Người con Tây Nguyên” theo lời một nhân vật trong truyện.
2. Hướng dẫn học sinh kể bằng lời nhân vật:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1?
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xé tuyên dương em kể hay nhất.
4. Củng cố dặn dò : (5’)
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. 
3HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH
Lắng nghe
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. 
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 1 em đọc đoạn 1
Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc lại đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện. 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua tồn quốc.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
+ Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, 
+ Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe....
- Đọc thầm phần cuối đoạn. 
+ Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy ! Đúng đấy!.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi tặng ảnh bok Hồ và cuốc để làm rẫy , lá cờ , huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ
+ Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 em thi đọc đoạn 3.
- 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu .
+ Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện.
- HS tập kể theo cặp.
- Lần lượt 3 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
 * Những điểm cần lưu ý:
Ngày soạn: 15/11/2012 Người soạn: Bùi Minh Huệ
Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2012
TOÁN:
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- KT: Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- KN: Biết giải bài toán có lời văn ( 2 bước tính).
- GD HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của gv
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : (5’)
- Gọi hai em lên bảng làm BT4 tiết trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
a. Luyện tập: (30’)
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài Toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích bài Toán.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Mời một học sinh lên giải.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn như BT2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét bài.
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai học sinh lên bảng làm bài . 
- Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Thực hiện phép chia nhẩm rồi điền vào từng cột trong bảng và trả lời: 
- 2 em đọc bài Toán.
- Nêu điều bài Toán cho biết và điều bài Toán hỏi
- Cả lớp làm vào bài vở.
- Một em lên bảng giải bài, sau đó lớp bổ sung: 
- 2HS đọc bài Toán, cả lớp phân tích bài Toán và tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải :
Số con vịt đang bơi là :
48 : 8 = 6 (con )
Số con vịt ở trên bờ là :
48 – 6 = 42 (con)
 Đáp số :42 con vịt 
- HS về nhà học bài
* Những điểm cần lưu ý:
CHÍNH TẢ:
NGHE – VIẾT: ĐÊM TRĂNG TRÊN HÒ TÂY
 I. MỤC TIÊU
- KT: Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- KN: Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu ( BT2). Làm đúng BT(3). Luyện đọc, viết đúng 1 số chữ có vần khó: iu/ uyu; tập giải câu đố để xác định cách viết 1 số chữ có thanh dễ lẫn (hỏi, ngã) - BT3b.
- TĐ : HS chăm rèn chữ viết.
 HSKT chép bài chính tả SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng lớpï viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của gv
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu yêu cầu viết một số tiếng dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn nghe viết :(22’)
- Giáo viên đọc mẫu bài một lượt. 
+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
+ Bài viết có mấy câu?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và viết các tiếng khó vào bảng con .
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi.
* Chấm, chữa bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập (10’)
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Nhận xét bài làm học sinh. 
Bài 3b: HS nêu yêu cầu bài tập và các câu đố.
- Yêu cầu các nhóm làm vào nháp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : lười nhác, nhút nhát, khát nước, khác nhau.
- Lắng nghe giới thiệu.
- 2 HS đọc lại bài chính tả.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. 
+ Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn ; gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ ...
+ Có 6 câu.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: trong vắt, gần tàn, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt  
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Học sinh làm vào vở. 
- 2HS lên bảng làm bài 
- Hai em nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện làm bài vào nháp. 
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 2em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
* Những điểm cần lưu ý:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- KT: Nêu được các hoạt động chủ yếu ở trường như :học tập, vui chơi, văn nghệ.
- KN: Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó 
-GDHS có ý thức tham gia các hoạt động do trường tổ chức
*KNS :- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
-Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Các hình trong SGK trang 48 và 49.
 - Tranh ảnh về các hoạt động của trường dán vào 1 tờ bìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của gv
Hoạt động của trò
1. Bài mới : Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp (15’)
 Bước 1 -Tổ chức cho HS quan sát hình tra ... 
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
 - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2
 - Bảng viết nội dung bài tập 3a 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: giày dép, no nê, lo lắng.
-Nhận xét, cho điểm HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài, 
a. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn thơ 1 lượt.
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn thơ có mấy câu?
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
-Trình bày thể thơ này như thế nào?
-Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
*Viết chính tả.(GV HD HS thực hiện như các tiết trước)
*Soát lỗi.
*Chấm bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm. 
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a: HS đọc yêu cầu.
-Dán băng giấy lên bảng.
- Cho HS tự làm.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
-Đoạn thơ có 5 câu.
- Thơ viết theo thể thơ lục bát.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề.
Việt Bắc,Thắt lưng, chuốt, trăng rọi, thuỷ chung,...
 - HS thực hiện dưới sự HD của GV
-Đổi chéo vở và soát bài.
-Thu 5 -7 bài chấm, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
-3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Đọc lời giải và làm bài vào vở.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
* Những điểm cần lưu.............................................................................................................
..............................................................................................................................
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA L
I. MỤC TIÊU
- KT: Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói... cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- KN: Rèn kỹ năng viết chữ
- TĐ: HS chăm rèn chữ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mấu chữ viết hoa L. - Tên riêng Lê Lợi 
III. LÊN LỚP 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
- HS viết bảng từ: Yết Kiêu, Khi.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
a. HD viết chữ hoa:
* quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa : L.
- HS viết vào bảng con chữ L.
c. HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Lê Lợi?
- Giải thích: Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc 
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách n.t.n?
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa: Lê Lợi
d. HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- HS viết bảng con.
e. HD viết vào vở tập viết:
- HS viết vào vở – GV chỉnh sửa.
- Thu chấm 5- 7 bài. Nhận xét .
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc: Yết Kiêu
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: L.
- 2 HS nhắc lại.
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: L.
-2 HS đọc Lê Lợi.
-HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
- Chữ L cao 2 li rưỡi... 
- 3 HS lên bảng viết
- 3 HS đọc.
Lời nói, Lựa lời.
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
* Những điểm cần lưu.............................................................................................................
..............................................................................................................................
 Ngày soạn: /11/2012 Người soạn: Bùi Minh Huệ
Thứ năm, ngày 6 tháng 12 năm 2012
TOÁN:
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. MỤC TIÊU:
 - KT: Biết cách sử dụng bảng chia.
 - KN: Rèn KN tính vào giải toán về tìm thành phần chưa biết trong phép chia qua các bài tập: 1, 2, 3.
 - TĐ: HS tích cực, sôi nổi học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị bảng chia. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
 - HS đọc bảng nhân.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới: ( 33’)
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Giới thiêu bảng chia.
- GV treo bảng chia như trong SGK.
- GV kết luận:
*Hướng dẫn sử dụng bảng chia
- Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng.
c. Luyện tập- thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán
- HS sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia.
- Cho HS làm theo nhóm
 - Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: HS đọc đề bài.
- GV vẽ sơ đồ minh họa bài toán:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò ( 3’)
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bảng nhân.
- HS lắng nghe.
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20.
- Một số HS thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương.
- 1 HS đọc.
 - HS lên bảng làm bảng con
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
* Những điểm cần lưu.............................................................................................................
..............................................................................................................................
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, hs biết:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp
- Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể
II. CHUẨN BỊ : 
- Các hình trang 58,59 SGK.
- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp
III. LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài mới: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành nhiều nhóm 4.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 58, 59 để trả lời các câu hỏi sau:
Bước 2: Làm việc cả lớp
 - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
 - GV kết luận: 
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
Bước 1: HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
Bước 2: Các nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung.
-GV nhận xét .
Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm là 1 dãy.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
-GV chấm điểm và khen nhóm làm tốt nhất.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động công nghiệp, thương mại. 
- nhóm 4.
- HS quan sát các hình trong SGK trang 58, 59 để trả lời các câu hỏi
- Các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe
 - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
- 4 nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm dán ảnh vào tờ giấy A0. 
-Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và ích lợi của các nghề đó.
* Những điểm cần lưu.............................................................................................................
..............................................................................................................................
Ngày soạn: /11/2012 Người soạn: Bùi Minh Huệ
Thứ sáu, ngày 7 tháng 12 năm 2012
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- KT: Biết làm tính nhân , tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính 
- KN: Rèn KN tính vaø giải toán qua caùc baøi taäp: 1( a,c), 2( a,b.c ), 3, 4
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 74.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: ( 33’)
a. Giới thiệu bài :
b. Thực hành
Bài 1: ( a, c )HS lên bảng làm bài và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình. 
-CC: Cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân 
Bài 2: ( a,b,c )HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
- HS tự làm tiếp các phần còn lại.
Bài 3: HS đọc đề bài.
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- HDHS tìm caùch giaûi 
- CC giải bài toán bằng 2 phép tính
- Yêu cầu HS làm bài.
 Bài 4: HS đọc đề bài.
- HD HS tìm caùch giaûi
- Yêu cầu HS làm bài.
 3. Củng cố dặn dò ( 2’)
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm baûng con
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
 - 1 HS đọc. - Lớp quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:
- 1 HS đọc.
 - HS làm bài, chöõa baøi
- HS lắng nghe
* Những điểm cần lưu.............................................................................................................
..............................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN:
GIỚI THIỆU TỔ EM
I. MỤC TIÊU:
- Biết giới thiệu một cách đơn giản về các bạn trong tổ của mình. 
 - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
 - Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- 2 HS lên bảng yêu cầu giới thiệu về tổ của em.
2. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 2 : Viết đoạn văn kể về tổ em (30’) 
- Gọi 1 đến 2 HS đọc lại gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14.
- Gọi 1 HS kể mẫu về tổ của em.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
- Gọi 5 HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm từng HS.
- Thu để chấm các bài còn lại của lớp.
3. củng cố, dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể câu chuyện Giấu cày cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HS kể mẫu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Viết bài theo yêu cầu.
- 5 HS lần lượt trình bày bài viết, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
* Những điểm cần lưu.............................................................................................................
..............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP 3 TUAN 13 15.doc