Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn

2.Đạo đức

Tiết 13:Tích cực tham gia việc lớp việc trường (tiết2).

I. Mục đích yêu cầu:.

- Hs tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết quý trọng các bạn có ý thức tích cực tham gia việc lớp việc lớp, việc trường.

- Biết bày tỏ ý kiến và đánh giá hành vi đúng sai về việc tham gia việc trường việc lớp.

II. Đồ dùng dạy học

- Vở bài tập dạo đức.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Đặng Văn Sơn - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Ngày soạn : 08/ 11 / 2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
1.Hoạt động tập thể
Toàn trường chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét chung.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Đạo đức
Tiết 13:Tích cực tham gia việc lớp việc trường (tiết2).
I. Mục đích yêu cầu:.
- Hs tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết quý trọng các bạn có ý thức tích cực tham gia việc lớp việc lớp, việc trường.
- Biết bày tỏ ý kiến và đánh giá hành vi đúng sai về việc tham gia việc trường việc lớp.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập dạo đức.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức: 1p
B. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
- Gv nhận xét đánh giá.
C. Bài mới: 28p
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Gv kết luận:
a. Là bạn của Tuấn em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
b. Em nên xung phong giúp bạn học tập.
c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em.
3. Hoạt động 2: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường.
- Gv nêu yêu cầu: Các em hãy suy nghĩ và ghi ra nháp những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.
- Gv đề nghị mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.
- Gv sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho hs thực hiện nhóm công việc đó.
- Gvkl chung: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền lợi vừa là bổn phận của mỗi hs.
3. Củng cố dặn dò: 3p
? Tớch cực tham gia việc tường, việc lớp em cảm thấy ntn?
- Gv chốt lại ND bài. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ, thực hiện những điều đã học vào thực tiễn hằng ngày.
- Chuẩn bị bài sau Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp của trường phù hợp với khả năng
- Hs thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Đại diện từng nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Hs lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm đôi xác định những việc lớp, việc trường các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia , ghi ra giấy nhỏ và bỏ vào hộp phiếu chung cả lớp.
- Đại diện các nhóm đọc phiếu.
- Các nhóm hs cam kết sẽ thực hiện tố các công việc được giao trước lớp.
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- Hs nêu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Toán
 Tiết 61: So sánh số bằng một phần mấy số lớn.
I. Mục đích yêu cầu:
Giỳp học sinh:
- Biết thực hiện so sỏnh sụ bộ bằng một phần mấy số lớn.
- Áp dụng để giải toán có lời văn.
- Học sinh có ý thức học tập
II. Đồ dựng dạy học:
GV: Phiếu học tập.
Hs: sgk
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hHS
1. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Gọi hs lờn giải bài tập về nhà
- GV nhận xột ghi điểm
2. Bài mới: 32p
a, Giới thiệu bài
b. HD s2 số bộ bằng một phần mấy số lớn.
* Vớ dụ: Nờu bài toỏn.
- G/v vẽ hỡnh minh hoạ.
 2 cm
A B
C D
- Đoạn thẳng AB bằng 1/3 đoạn thẳng CD.
* G/v nờu bài toỏn.
- Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi, tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
- Coi tuổi mẹ tương ứng với số lớn, tuổi con tương ứng với số bộ. Vậy muốn so sỏnh số bộ bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?
b./ Luyện tập.
* Bài 1:
- G/v theo dừi h/s làm bài.
- Kốm h/s yếu.
- Gọi h/s nối tiếp nờu kq điền vào bảng.
- Nhận xột.
* Bài 2:
- Y/c h/s nờu cỏch thực hiện.
- Y/c h/s tự trỡnh bày bài g/v theo dừi h/s làm bài, kốm h/s yếu.
- G/v nhận xột, ghi điểm.
* Bài 3:
- Y/c h/s quan sỏt tranh vẽ hỡnh vuụng và trả lời. 
- G/v nhận xột chốt lại lời giải đỳng.
4. Củng cố, dặn dũ: 3p
- Muốn so sỏnh số bộ bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?
- Về nhà xem lại bài, làm bài VBT trang 69 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xột tiết học.
Bài giải
 Sau khi bỏn cửa hàng cũn lại số kg gạo là
 58- 18 = 40 (kg)
 Một tỳi cú số kg gạo là
 40 : 8 = 5 (kg)
 Đỏp số: 5 kg
- 2 h/s lờn bảng.
H/s nờu lại bài toỏn. 
AB = 2 cm.
CD gấp 3 lần AB.
- Vài h/s nhắc lại.
- H/s nờu bài giải.
 Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là.
30 : 6 = 5 (lần).
- Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ, đỏp số 1/5.
- Ta thực hiện 2 bước.
+ B1: Lấy số lớn chia cho số bộ.
+ B2: Trả lời số bộ bằng một phần mấy số lớn.
- H/s thực hiện theo mẫu và viết vào vở.
SL
SB
SL gấp? lần SB
SB bằng một phần? SL
8
6
10
2
3
2
4
2
5
ẳ
ẵ
1/5
- H/s nhận xột.
- 2 h/s đọc bài.
+ B1: Phải tỡm số sỏch ngăn dưới gấp
mấy lần số sỏch ngăn trờn.
+ B2: Trả lời số sỏch ngăn trờn bằng một phần mấy số sỏch ngăn dưới.
- H/s làm vào vở, 1 h/s lờn bảng chữa.
Bài giải.
Số sỏch ngăn dưới gấp số sỏch ngăn trờn số lần là:
24 : 6 = 4 (lần).
Vậy số sỏch ngăn trờn bằng ẳ số sỏch ngăn dưới.
Đỏp số ẳ lần.
- H/s nhận xột.
- 1 h/s đọc y/c bài.
a./ Số ụ vuụng màu xanh bằng 1/5 số ụ vuụng màu trắng.
b./ Số ụ vuụng màu xanh bằng 1/3 số ụ 
- Hs nêu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4 – 5.Tập đọc – kể chuyện
 Tiết 25 – 13: Người con của Tây Nguyên.
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc đúng các từ ngữ: Bokpa, lũ làng, lòng suối, đất nước, làng
Kông Hoa, Bok Hồ, lụa, nửa đêm,...
	- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụn từ
	- Đọc trôi chảy toàn bài, và bước đầu biết thể hiện tình cảm của 
nhân vật qua lời đối thoại
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người thượng,...
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiếu công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào các ý tóm tắt chuyện, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
- Biết kể một đoạn chuyện theo lời một nhân vật
- Biết nghe và nhận xét lời kể chuyện của bạn
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
- ảnh chụp anh hùng Núp sau năm 1975
- Bảng phụ dùng luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc và TLCH nội dung bài “ Cảnh đẹp non sông”
- GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài:
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng chậm rãi, thong thả chú ý lời của nhân vật:
+ Lời anh hùng Núp: mộc mạc tự hào khi nói chuyện với lũ làng
+ Lời cán bộ và dân làng: Hào hứng, sôi nổi
+ Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng, cảm động
b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ:
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
- GV ghi từ khó lên bảng
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối lần 2
* Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
- Hướng dẫn HS chia đoạn 2 thành 2 phần
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
* Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm
- Gọi Hs đọc bài
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
? Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
? Nội dung đoạn 1 nói gì
TK:Được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua .Để biết ở đại hội Núp đã kể những gì về làng Kông Hoa
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2
? ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe những gi?
? Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
? Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp?
? Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiên thái độ tình cảm như thế nào?
? ý đoạn 2 nói gì
TK: Thành tích đánh giặc của anh Núp và dân làng Kông Hoa thật đáng khâm phục. Núp được đại hội khen thưởng những gì
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài
? Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
? Khi xem vật đó thái độ của mọi người ra sao?
? Đoạn 3 nói gì
TK:Dân làng rất vui vẻ và tự hào vì mình có một người anh hùng được Bác Hồ quan tâm
? Cõu chuyện trờn núi lờn điều gỡ?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3
- Yêu cầu HS thi đọc 
- NX ghi điểm.
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Yêu cầu HS kể đoạn kể mẫu
? Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong chuyện, được kể bằng lời của ai?
? Ngoài anh hùng Núp ta còn có thể kể lại chuyện bằng lời kể của nhân vật nào?
2. Kể theo nhóm:
Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo nhóm
3. Kể trước lớp:
- Tuyên dương HS kể tốt
C/ Củng cố dặn dò:
? Em biết điều gì qua câu chuyện trên?
- Chốt ND bài. Về nhà đọc bài và TLCH, tập kể lại câu chuyện .
- Chuẩn bị bài Cửa Tùng
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng đọc và TLCH 
- HS nhận xét bạn đọc và TLCH
- Mỗi HS đọc một câu tiếp nối nhau
- HS đọc thầm: Bok Pa, lũ làng, lòng suối, đất nước, Kông Hoa, Bok Hồ, lụa,... HS đọc cá nhân 
- HS đọc tiếp nối câu lần 2
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV
- Dùng bút chì đánh dấu phần ngăn cách giữa 2 phần của đoạn 2:
+ Phần 1: Núp đi dự...... cầm quai súng chặt hơn
+ Phần 2: Còn lại
- Đọc theo đoạn, chú ý khi đọc các câu:
+ Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi.// Người Kinh,/ người Thượng,/ con gai,/ con trai,/ người già,/ người trẻ,/ đoàn kết đánh giặc,/ làm rẫy giỏi lắm
+ Pháp đánh một trăm năm/ cũng không thắng nổi đồng chí Núp/ và làng Kông Hoa đâu//
- HS đọc chú giải: 
+ Kêu: Gọi, mời
+ Coi: Xem, nhìn
- HS đọc bài nhóm 4, mỗi HS một đoạn
- Các nhóm báo cáo
- 1 Hs đọc toàn bài
-1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua
1, Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
- Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi
- Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu, người ta đã đặt Núp lên vai khiêng đi khắp nhà
- Cán bộ nói: “ Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi Núp và làng Kông Hoa đâu!”
- Dân làng Kông Hoa vui quá đứng hết cả dậy và nói: “ Đúng đấy! Đúng đấy!
2,Thành tích đánh giặc của người làng Kông Hoa
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa ảnh Bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả l ... ưỡi ngựa và luật chơi
- GV HD HS cách chơi và nêu những trường hợp phạm quy
- GV giám sát các đội và nhắc nhở HS thực hiện đúng cách chơi
-GV nhắc lại cách chơi
C. Phần kết thúc : 3-4 phút 
+ GV cùng HS hệ thống bài
Nhận xét chung giờ học.
 CB bài sau.
 € € € € €
 € € € € €
 LT€
 Gv €
o o o o o o o
o o
o o
o o
o o o o o o o
€ € € € €
€ € € € €
 Gv €
_____________________________________________
 Ngày soạn: 12/ 11/2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
1.Âm nhạc
 ( Giáo viên bộ môn soạn giảng )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2.Toán
 Tiết 65: Gam.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liờn hệ giữa gam và Ki–lụ-gam.
- Biết đọc kg khi cõn một vật bằng cõn đĩa và cõn đồng hồ.
- Biết thực hiện 4 phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia với số đo khối lượng.
- Giải bài toỏn cú lời văn cú cỏc số đo khối lượng.
II. Đồ dựng dạy học:
- 1 cấn đĩa, 1 chiếc cõn đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 5p
- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhõn 9.
- Hỏi HS về Kq phộp tớnh khụng theo thứ tự.
- GV nhận xột, ghi điểm.
2. Bài mới: 32p
a. Giới thiệu bài.
- Nờu mục tiờu giờ học, ghi đầu bài.
b. Giới thiệu Gam và mối quan hệ giữa g – kg.
- Y/c HS nờu cỏc đơn vị đo khối lượng đó học.
* Để cõn cỏc vật cú khối lượng nhỏ hơn kg, người ta dựng đơn vị đo khối lượng là gam.
- Gam viết tắt là : g.
Đọc là : Gam.
- Giới thiệu cỏc quả cõn : 1g; 2g; 5g; 10g; 20g; 100g = 1kg
- Thực hành cõn gúi đường.
- Giới thiệu chiếc cõn đồng hồ và GT cỏc số đo cú đơn vị là gam trờn cõn đồng hồ.
c. Luyện tập.
Bài 1. 
- Y/c HS quan sỏt hỡnh minh hoạ để đọc số cõn của từng vật.
- Hộp đường cõn nặng bao nhiờu gam?
- 3 quả tỏo cõn nặng bao nhiờu gam? vỡ sao biết 3 quả tỏo cõn nặng 700 gam?
- Hỏi tương tự với phần cũn lại.
Bài 2. 
Tương tự bài 1.
- GV nhận xột.
Bài 3. 
- Y/c HS tớnh theo mẫu:
- GV nhận xột
Bài 4.
- Bài toỏn cho biết gỡ? hỏi gỡ?
- Y/c HS tự làm bài:
Tóm tắt
 Hộp sữa : 455g
 Vỏ hộp : 58g
 Sữa :.g?
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dũ: 3p
- Đọc thuộc cụng thức quan hệ giữa g – kg, 
- Chốt lại Nd bài, về nhà làm bài VBT trang73, 74
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập.
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS đọc thuộc bảng nhõn 9.
- HS nờu kết quả phộp tớnh.
- Lớp nhận xột.
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- HS nờu: Ki-lụ-gam.
- Vài HS nhắc lại – ĐT.
- HS quan sỏt.
- HS quan sỏt cỏc quả cõn theo nhúm.
- HS đọc CN – ĐT.
- HS quan sỏt và đọc cõn nặng của gúi đường.
- HS quan sỏt hỡnh minh hoạ và đọc số cõn của từng vật.
- Hộp đường cõn nặng 200g.
- 3 quả tỏo cõn nặng 700g.
- Vỡ 3 quả tỏo cõn nặng bằng 2 quả cõn 500g và 200g, 500g + 200g = 700g.
Vậy 3 quả tỏo nặng 700g.
- Gúi mỡ chớnh nặng 210g.
- Quả lờ cõn nặng : 400g.
- HS nờu:
a. Quả đu đủ cõn nặng : 800g
b. Bắp cải cõn nặng : 600g.
- HS nhận xột.
- HS làm vào vở, 2 HS lờn bảng làm.
163g + 28g = 191g
42g – 25g = 17g
100g + 45g – 26g = 119 g
50g x 2 = 100g
96g : 3 = 32g
- HS nhận xột.
- 2 HS đọc bài.
- HS nờu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lờn bảng TT, 1 HS giải.
Bài giải
Trong hộp cú số gam sữa là:
455 – 58 = 397(g)
 Đỏp số : 397 g sữa.
- HS nhận xột
- Hs đọc lại
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
3.Chính tả ( nghe - viết )
 Tiết 26: Vàm Cỏ Đông.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chớnh xỏc 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Vàm cỏ đụng.
- Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả: Phõn biệt ớt/uyt, r/d/gi hoặc thanh hỏi/thanh ngó.
- Trỡnh bày đỳng, đẹp bài thơ theo thể thơ thất ngụn tứ tuyệt.
* GDMT: Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cỏc bài tập chớnh tả.
HS: sgk
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Gọi h/s lờn bảng, đọc cho h/s viết cỏc từ sau:
- G/v nhận xột ghi điểm.
2. Bài mới: 32p
a./ Giới thiệu bài:
b./ Hướng dẫn viết chớnh tả:
* Trao đổi nội dung:
- G/v đọc đoạn thơ một lượt.
- Hỏi: Tỡnh cảm của tỏc giả với dong sụng như thế nào?
- Dũng sụng Vàm Cỏ Đụng cú những nột gỡ đẹp?
* Hướng dẫn trỡnh bày:
- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
- Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa? Vỡ sao?
- Chữ đầu dũng thơ trỡnh bày như thế nào cho đỳng và đẹp?
* Hướng dẫn viết từ khú:
- Yờu cầu h/s nờu cỏc từ khú dễ lẫn khi viết chớnh tả.
- Yờu cầu h/s viết cỏc từ vừa tỡm được.
- G/v chữa lỗi cho h/s.
* Viết chớnh tả:
- G/v đọc chậm.
* Soỏt lỗi:
- G/v đọc chậm. 
* Chấm 5-7 bài:
c./ Hướng dẫn bài tập:
* Bài 2:
- Yờu cầu h/s tự làm bài.
- Nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
* Bài 3:
- Gọi h/s đọc yờu cầu.
- Phỏt giấy cú đề bài và bỳt dạ cho cỏc nhúm h/s.
- Yờu cầu h/s tự làm bài.
- Gọi 2 nhúm lờn dỏn lời giải, cỏc nhúm khỏc bổ sung. Giỏo viờn ghi nhanh lờn bảng.
3. Củng cố, dặn dò:3p
- Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s.
- Dặn h/s về nhà ghi nhớ cỏc từ vừa tỡm được, h/s nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lờn, phải viết lại bài cho đỳng. 
- Chuẩn bị bài sau Người liên lạc nhỏ. 
- 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp.
+ Khỳc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu.
- H/s nhận xột.
- H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại.
- Tỏc giả gọi mói dũng sụng với lũng tha thiết.
- Bốn mựa soi từng mảnh mõy trời, hàng dừa soi búng ven sụng.
- Mỗi khổ thơ cú 4 dũng, mỗi dũng 7 chữ.
- Chữ Vàm Cỏ Đụng, Hồng vỡ là danh từ riờng. Cỏc chữ hoa cũn lại là cỏc chữ đầu dũng thơ.
- Chữ cỏi đầu cỏc dũng thơ phải viết hoa và viết lựi vào 1 ụ ly cho đẹp.
- Dũng sụng, xuụi dũng nước chảy, chơi vơi.
- 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết b/c.
- H/s nhận xột.	
- H/s nghe - viết.
- Dựng bỳt chỡ, đổi vở nhau để soỏt lỗi, chữa lỗi.
- 1 h/s đọc yờu cầu của bài.
- 3 h/s lờn bảng, h/s dưới lớp làm vào vở.
- Đọc lại lời giải và làm bài tập vào vở.
Huýt sỏo, hớt thở, suýt ngó, đứng sớt vào nhau.
- 1 h/s đọc yờu cầu SGK.
- Nhận đồ dựng học tập.
- H/s tự làm bài trong nhúm.
- Đọc bài và bổ sung.
- Làm bài vào vở.
+ Rỏ; rổ rỏ, rỏ gạo, rỏ sụi...
+ Giỏ; giỏ cả, giỏ thịt, giỏ ỏo, giỏ sỏch...
+ Rụng; rơi dụng, rụng xuống, rụng rời...
+ Dụng; sử dụng, dụng cụ, vụ dụng...
+ Vẽ; vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ...
+ Vẻ; vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang...
+ Nghĩ; suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ...
+ Nghỉ; nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc...
- H/s lắng nghe.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
4.Tập làm văn
 Tiết 13: Viết thư.
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết được một bức thư cho bạn miền Nam (hoặc miền Trung), miền Bắc theo gợi ý SGK. Biết trỡnh bầy đỳng hỡnh thức thư như bài tập đọc thư gửi bà.
- Viết thành cõu dựng từ đỳng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lờn bảng lớp.
HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:1p
2. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Gọi 2, 3 học sinh lờn bảng đọc đoạn văn viết về một cảnh đẹp đất nước.
- Nhận xột và cho điểm học sinh
3. Bài mới: 32p
a./ Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài lờn bảng.
b./ Hướng dẫn viết thư:
- Gọi học sinh đọc yờu cầu của giờ tập làm văn.
+ Em sẽ viết thư cho ai?
+ Em viết thư để làm gỡ?
+ Hóy nhắc lại cỏch trỡnh bầy một bức thư?
- Giỏo viờn nhận xột, bổ xung.
- Em định viết thư cho ai? Hóy nờu tờn và địa chỉ người đú?
* Hướng dẫn: Vỡ lỏ thư làm quen em biết được địa chỉ và muốn mỡnh với bạn. Em cú thể núi bỏo, truyền hỡnh, ... và thấy xin được làm quen.
* Sau khi đó nờu lý do viết thư và tự giới thiệu mỡnh, em cú thể hỏi thăm về tỡnh hỡnh sức khoẻ, học tập của bạn, sau đú hẹn cựng bạn thi đua học tốt.
- Cuối thư, em lờn thể hiện tỡnh cảm trõn thành của mỡnh với bạn, và nhớ ghi rừ tờn, địa chỉ của mỡnh để bạn viết thư trả lời.
- Yờu cầu học sinh tự viết thư.
- Gọi một số học sinh đọc thư của mỡnh trước lớp sau đú nhận xột bổ xung và cho điểm học sinh.
4. Củng cố, dặn dò:3p
- Gọi Hs nhắc lại các bước viết một bức thư.
- Chốt lại ND bài.
- Dặn dũ học sinh về nhà hoàn thành bức thư vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau Nghe kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động. 
- Hỏt
- Học sinh thực hiện yờu cầu. Cả lớp theo dừi nhận xột.
- Học sinh lắng nghe, Nhắc lại đầu bài.
- 2 học sinh đọc.
- Em sẽ viết thư cho một bạn ở miền Nam, (Trung hoặc Bắc).
- Em viết thư để làm quen và để hẹn cựng bạn thi đua học tốt.
- Học sinh đọc thầm lại bài tập đọc "Thư gửi bà" và nờu cỏch trỡnh bầy một bức thư.
- 3-5 học sinh trả lời.
- Nờn đầu thư, cỏc em cần nờu lý do vỡ sao làm quen với bạn, sau đú tự giới thiệu với bạn rằng em được biết bạn qua đài, quý mến, cảm phục bạn, ... nờn viết thư.
- Học sinh nghe giảng, sau đú một học sinh núi phần mở đầu thư trước lớp. Học sinh cả lớp theo dừi và nhận xột.
- Học sinh nghe hướng dẫn, sau đú một học sinh núi nội dung này trước lớp, cả lớp theo dừi và nhận xột.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm việc cỏ nhõn.
- 4-5 học sinh đọc, cả lớp theo dừi, nhận xột.
- Hs nhắc lại
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 13.
I / mục đích yêu cầu:
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy đợc ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa
-Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới (tuần 14)
II/ Nội dung sinh hoạt
 -Tổ trưởng nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV chủ nhiệm nhận xét
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
- Đạo đức: duy trì nề nếp: chào hỏi mọi ngời; nề nếp ra, vào lớp, ý thức tu dưỡng đạo đức của bản thân.
- Học tập: học bài và làm bài đầy đủ, ghi chép bài đúng quy định, ý thức xây dựng bài trong các tiết học.
 - Các hoạt động Sao nhi đồng: duy trì và thực hiện tốt các mặt hoạt động theo đúng quy định của Đội đề ra.
2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới
- Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội
- Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc.
- GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân:Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần 14.
Kí duyệt
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 L3soan S.doc