Tiết 2 Môn học: TOÁN
Tên bài học: Tiết 61: so sánh số bé bằng một
phần mấy số lớn
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Biết giải toán có lời văn. - HS nhận biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2.Kĩ năng:
- Áp dụng để giả toán có lời văn.
3.Thái độ:
- Giáo dục các em yêu thích môn học.
Tuần 13 NS: 24 / 11 /2011 NG: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 CHÀO CỜ Tập trung toàn trường __________________________________________________________ Tiết 2 Môn học: TOÁN Tên bài học: TiÕt 61: so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Biết giải toán có lời văn. - HS nhËn biÕt c¸ch so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Gióp HS nhËn biÕt c¸ch so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín. 2.Kĩ năng: - Áp dụng để giả toán có lời văn. 3.Thái độ: - Giáo dục các em yêu thích môn học. II.Chuẩn bị * GV: - Tranh vÏ minh ho¹ bµi to¸n nh trong SGK. * HS: SGK, VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS yếu đọc bảng chia 8 HS + HS chú ý nghe + HS nêu lại VD 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: - GV nhËn xÐt c.Bài mới: - Ghi đầu bài lên bảng. 2.Phát triển bài: a. GV nªu VD 1 - §o¹n th¼ng AB dµi 2 cm, ®o¹n th¼ng CD dµi 6 cm - Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB - HS thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần) + Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? - Muốn biết độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta làm phép tính gì? - GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng - HS nêu kết luận: BT so sánh số bé bằng số lớn - GV gọi HS nêu kết luận? b.Ví dụ 2 + HS nghe + HS nhắc lại - GV nêu yêu cầu bài toán mẹ 30 T con 6 T 30 : 6 = 5 lần = + HS giải vào vở Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ Đáp số : - GV gọi HS phân tích bài toán Mẹ bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi? Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? - Hướng dẫn HS cách giải c. Hướng dẫn bài tập * Bài 1: Củng cố về số nhỏ bằng 1 phần mấy số lớn + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu yêu cầu + HS làm nháp nêu kết quả VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng số lớn 10 : 2 = 5 vậy số bé bằng số lớn - GV yêu cầu HS làm nháp - GV nhận xét bài Bài 2 (61): + 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 bước - Bài toán phải giải bằng mấy bước? - HS giải vào vở. Bài giải - GV yêu cầu HS giải vào vở Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới: Đáp số: Bài 3 (61): + 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu + HS làm miệng - nêu kết quả - GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết quả VD: tính 6 : 2 = 3 (lần); viết số ô vuông màu xanh bằng số ô màu trắng 3.Kết luận * Củng cố: - Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta lấy số lớn chia cho số bé - Nêu lại cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ? * Dặn dò. Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới ___________________________________________________________ Tiết 3 + 4 Môn học TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Tên bài học: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Biết đọc một văn bản - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy - Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. I.Mục tiêu: A. Tập đọc 1.Kiến thức: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 2.Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài (bok, càn quét, lũ làng, sao rua, manh hung, người thượng). 3.Thái độ: - - Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp. B. Kể chuyện: 1.Kiến thức - Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện. 2.Kĩ năng : Kĩ năng nói ,kĩ năng nghe 3.Thái độ: Biết nhận xét và đánh giá lời kể của bạn II.Chuẩn bị * GV: - Ảnh anh hùng Núp trong SGK. Bảng phụ * HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS đọc bài : Cảnh đẹp non sông - HS cùng GV nhận xét. - HS mở SGK quan sát 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GTB: Đây là anh hùng Đinh Núp người dân tộc Ba –na ở vùng núi Tây Nguyên ,.... - Ghi đầu bài lên bảng. 2.Phát triển bài: A.Tập đọc *Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài + HS chú ý nghe. - GV hướng dẫ cách đọc bài b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. + Đọc từng câu: GV hứơng dẫn đọc từ bok( boóc). - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. + Đọc từng đoạn trước lớp + GV hứớng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài:Đất nước mình bây giờ hùng rồi // người Kinh / ,người Thượng / .... - HS giải nghĩa từ mới + GV gọi HS giải nghĩa - HS đọc theo N3 + Đọc từng đoạn trong nhóm - 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3. + GV gọi HS thi đọc - Lớp đọc ĐT đoạn 2. + GV yêu cầu HS đọc đồng thanh c.Tìm hiểu bài. - Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua. + Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu? - Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc. + Ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì? - Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà +Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng KôngHoa? - HS nêu. + Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? d. Luyện đọc bài. - HS chú ý nghe. + GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3. - 3-4 HS thi đọc đoạn 3. - 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của bài + GV gọi HS thi đọc - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay + GV nhận xét, ghi điểm B.KỂ CHUYỆN + 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. 1. GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện "Người con của Tây Nguyên" theo lời một nhân vật trong truyện. 2. hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật. - GV gọi HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - ND đoạn 1 vai anh hùng Núp. + HS chú ý nghe + HS chọn vai suy nghĩ về lời kể + Từng cặp HS tập kể + Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? - GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh thế, 1 người làng Kông Hao ... + 3 - 4 HS thi kể trước lớp - HS nhận xét bình chọn - GV gọi HS thi kể -GV nhận xét ghi điểm Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp. 3.Kết luận * Củng cố: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? * Dặn dò: Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau *********************************************************************** NG: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 Môn học: TOÁN Tên bài học BẢNG NHÂN 9 (TIẾT 63) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Thuộc các bảng nhân 7 ,8 - Lập bảng nhân 9. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Lập bảng nhân 9. 2.Kĩ năng: - Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán. 3.Thái độ: Yêu thích môn Toán II.Chuẩn bị * GV: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. * HS: SGK,VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Làm bài tập 2, BT 3 (2 HS) (tiết 62) Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ Đáp số: - HS lập được và thuộc lòng bảng nhân 9 - HS quan sát. 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: Nhận xét ghi điểm c.Bài mới: - Ghi đầu bài lên bảng. 2.Phát triển bài: * - GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn - HS nêu: 9 x 1 = 9 - GV giới thiệu 9 x 1 = 9 - HS quan sát - 9 được lấy 1 lần + GV gắn một tấm bìa lên bảng và hỏi: 9 được lấy mấy lần? - Vài HS đọc 9 x 1 = 9 - GV viết bảng 9 x 1 = 9 - HS quan sát - 9 được lấy 2 lần + GV gắn hai tấm bìa lên bảng và hỏi: 9 được lấy mấy lần? - Vài HS đọc9 x 2 = 18 - GV viết bảng 9 x 2 = 18 - 9 được lấy 3 lần + GV gắn ba tấm bìa lên bảng và hỏi: 9 được lấy mấy lần? - Vài HS đọc GV viết : 9 x 3 = 27 - HS nêu 9 + 9 = 18 Vì sao em tìm được kết quả bằng 18 - HS lên bảng viết phép tính và tìm ra kết quả. VD: 9 x 2 = 18 nên 9 x 3 = 18 + 9 = 27 do đó 9 x 3 = 27 - Từ 9 x 3 đến 9 x 10 - HS đọc theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân. - GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân 9. - Vài HS thi đọc thuộc bảng 9 - GV gọi HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm * Thực hành bài tập: - Bài 1: Củng cố về bảng nhân 9 - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu kết quả. 9 x 4 = 36 9 x 3 = 27 9 x 5 = 45 9 x 1 = 9 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 - GV gọi HS nêu kết quả bằng cách truyền điện. - GV sửa sai cho HS - Bài 2: Củng cố về tính biểu thức - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con: 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 9 x 7 – 25 = 63 – 25 = 38 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm vở + HS làm bảng lớp Bài giải Số HS của lớp 3B là 9 x 3 = 27 (bạn) Đ/S: 27 bạn - GV gọi HS làm bảng lớp + dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét. Bài 4: Củng cố bảng nhân 9 và kỹ năng đếm thêm 9. - 2 HS yêu cầu BT. - HS đếm - điền vào SKG - Gợi ý HS nêu yêu cầu - HS nêu kết quả - lớp nhận xét: 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90. - Các số vừa điền là tích của bảng nhân 9 - GV gọi HS nêu kết quả - Em có NX gì về các số vừa điền? 3.Củng cố: - 3 HS - Đọc lại bảng nhân 9 4.Dặn dò:Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau __________________________________________________________ Tiết 2 Môn học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài học: TỪ ĐỊA PHƯƠNG – DẤU HỎI CHẤM Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Từ ngữ về quê hương; Sử dụng các dấu: dấu chấm ,dấu phẩy... Nhận xét và sử dụng một số từ thường dùng ở Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ đ ... - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V 2.Kĩ năng: - Kẻ cắt, dán được chữ V đúng qui trình kỹ thuật. 3.Thái độ - HS hứng thú cắt chữ. II.Chuẩn bị * GV: - Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt sẵn chưa dán. - Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ V * HS: - Giấy TC, thước kẻ, bút chì III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1 HS KT nêu lại các bước gấp, cắt chữ H Lớp NX - HS quan sát - 1ô - Chữ V có nửa trái và phải giống nhau 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: kiểm tra ĐDHT môn học c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ V + Nét chữ rộng mấy ô? + Có gì giống nhau b.Hoạt động 2: - GV hướng dẫn mẫu: - HS quan sát - Bước 1: Kẻ chữ V - HS quan sát + Lật mặt trái của tờ giấy TC cắt 1 hình CN dài 5 ô, rộng 3 ô + Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các điểm đã đánh giấu. - Bước 2: Cắt chữ V - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V. - Bước 3: Dán chữ V - GV hướng dẫn HS thực hiện dán chữ như , H, U. - 1 HS nhắc lại c. Hoạt động 3. Thực hành + B1: Kẻ chữ V - GV gọi HS nhắc lại các bước + B2: Cắt chữ V + B3: Dán chữ V - HS thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành + GV quan sát, uấn nắn, HD thêm cho HS - HS trưng bày sản phẩm Trưng bày sản phẩm - HS nhận xét - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm thực hành - HS nghe - Gv đánh giá sản phẩm thực hành của HS 2 HS KT 3.Kết luận * Củng cố: - Nêu lại các bước : Kẻ- cắt – dán chữ V - GV nhận xét sự chuẩn bị, t2 và thái độ học tập, KN thực hành của HS * Dặn dò: - Dặn dò giờ sau. NS: 13/ 12/ 2011 NG: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 Môn học: TOÁN Tên bài học: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Thuộc bảng chia 2 ....9 BiÕt c¸ch sö dông b¶ng chia I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - BiÕt c¸ch sö dông b¶ng chia 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chia 3.Thái độ: -GD ý thức tự giác, chủ động,tích cực học tập. II.Chuẩn bị * GV: SGK, SGV, b¶ng nhãm * HS: SGK, VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 2 HS đọc bảng chia 2,3,4,59 Nghe Tìm số 4 trong cột đầu tiên, từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. số 3 là thương của 12 và 4 Vậy 12 : 4 = 3 HS đọc yêu cầu HS làm miệng Lớp NX 5 7 4 6 30 6 42 7 28 HS đọc yêu cầu HS làm bài vao vở - Chữa và NX bài bạn qua KT vở của bạn. Số bị chia 16 45 24 21 72 72 72 Số chia 4 5 4 7 9 9 9 Thương 4 9 6 3 8 8 8 - Học sinh đọc yêu cầu Tóm tắt Có : 132 trang Đọc : quyển truyện Còn : ? trang Học sinh làm vở Bài giải Số trang sách Minh đã đọc là 132 : 4 = 33 ( trang ) Số trang sách Minh còn phải đọc là : 132 – 33 = 99 ( trang ) Đáp số : 99 trang - HS đọc yêu cầu HS thực hành xếp hình 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * Giới thiệu bài ghi bảng Giới thiệu cấu tạo bảng chia - Hàng đầu tiên là thương của hai số - Cột đầu tiên là só chia - Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia 2. Cách sử dụng bảng chia GV nêu ví dụ 12 : 4 = ? *Thực hành Bài 1( 75 ) Bài 2 ( 75 ) Số ? ? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? Muốn tìm số chia ta làm thế nào. Bài 3 ( 76 ) BT cho biết gì ? BT hỏi gì ? Chấm và NX Bài 4 ( 76) KT giúp đỡ HS KT NX xếp hình HS 3.Kết luận * Củng cố: ? Nhắc lại bảng chia 7, 8, 9 Nhận xét giờ học 5. Dặn dò Chuẩn bị bài sau ____________________________________________________ Tiết 2 MĨ THUẬT ( GV chuyên) _____________________________________________________ Tiết 3 + 4 ANH VĂN ( GV chuyên) ********************************************************************** NG: Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 Môn học: TOÁN Tên bài học: x x LuyÖn tËp (tiết 75) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Thuộc bảng chia 2 ....9 Biết cách sử dụng bảng chia. BiÕt lµm tÝnh nh©n, tÝnh chia ( bíc ®Çu lµm quen víi c¸ch viÕt gi¶i ) vµ gi¶i to¸n cã hai phÐp tÝnh. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - BiÕt lµm tÝnh nh©n, tÝnh chia ( bíc ®Çu lµm quen víi c¸ch viÕt gi¶i ) vµ gi¶i to¸n cã hai phÐp tÝnh. 2.Kĩ năng: Kĩ năng tính. 3.Thái độ: -GD ý thức tự giác, chủ động,tích cực học tập. II.Chuẩn bị * GV: SGK, SGV, b¶ng nhãm * HS: VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Bốc thăm đọc bảng nhân, chia từ bảng 19. Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài x x x x 213 374 208 3 2 4 639 748 832 - Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài 393 3 630 7 3 131 63 90 09 00 9 0 03 0 3 0 457 4 724 4 4 117 4 181 05 32 4 32 17 04 16 4 1 0 Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài Bài giải Quãng đường BC dài là : 172 x 4 = 688 ( m ) Quãng đường AB dài là: 172 + 688 = 860 ( m) Đáp số : 860 m Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài Bài giải Số áo len đã dệt được là : : 5 = 90 ( chiếc áo ) Tổ đó còn phải dệt số áo len là: 450 – 90 = 360 ( chiếc áo ) Đáp số : 360 chiếc áo 2 HS lên bảng 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: Hướng dẫn làm BT Bài 1( 71 ) Tính Gọi HSY, KT lên bảng nhân Bài 2 ( 76 ) Đặt tính rồi tính Gọi HSTB, K lên bảng Bài 3 ( 76 ) ? Bài toán cho biết gì ( HSKT) ? Bài toán hỏi gì Bài 4 ( 76) ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì - Chấm và NX 3.Kết luận * Củng cố: Gọi HS lên thi đặt tính và tính nhanh 564 : 8 457 : 6 ? Nhắc lại nội dung bài Nhận xét giờ học * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau _________________________________________________________ Tiết 2 Môn học: TẬP LÀM VĂN Tên bài học: NGHE KỂ: GIẤU CÀY – GIỚI THIỆU TỔ EM. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Kể về hoạt động của tổ em - Nghe -nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài. - Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 –7 câu) giới thiệu về tổ của mình ( BT2). 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe; kĩ năng viết. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II.Chuẩn bị * GV:tranh vẽ SGK * HS: VBT II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - 1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình HS NX đánh giá. 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: Hướng dẫn làm bài tập - HS nghe - GV kể TL - NX + Chuyện này có gì đáng cười ? - BT 2 - Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 –7 câu) giới thiệu về tổ của mình VD: Tổ em có 8 bạn đó là các bạn: Thảo, Anh,..tám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý.Ví dụ bạn Thảo.. - GV gọi làm mẫu - Cả lớp viết bài. - GV yêu cầu HS viết bài. - 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét. - GV gọi HS đọc bài. - 1 HS - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Kết luận * Củng cố: - Nêu lại ND bài ? Nhận xét giờ học. * Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài __________________________________________________________________ Môn học:THỂ DỤC Tên bài học: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Học 8 động tác của bài TDPTC - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung -Biết cách tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm đúng số của mình. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . 2.Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung 3.Thái độ: II. Địa điểm - phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Phương pháp tổ chức Nội dung 1 Phần mở đầu. x x x x - Cán sự lớp báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND x x x x . Khởi động. - Chạy chậm theo một hàng dọc - Trò chơi: Đua ngựa 2 Phần cơ bản. x x x x x x x x Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số + GV điều khiển: HS tập + GV quan sát, sửa sai cho HS. - GV cho HS tập liên hoàn 8 động tác . Hoàn thiện bài TD phát triển chung - GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - GV nhận sét - GV quan sát, sửa sai cho HS- GV cho HS biểu diễn bài TD thi đua giữa các tổ. - GV cho HS khởi động các khớp . Chơi trò chơi: Đua ngựa - GV cho HS thi đua giữa các tổ - GV tuyên dương đội thắng cuộc 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét giờ học và giao BTVN __________________________________________________ SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I.Mục tiêu: Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình. HS có hướng sửa chữa khuyết điểm. II. Nhận xét chung. GV cho các tổ trưởng nhận xét. Lớp trưởng nhận xét. GV nhận xét chung. + Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. + Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt. + Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. + Trang phụ gọn gàng, đẹp. + Vệ sinh trường lớp và khu vực được phân công sạch sẽ. + Còn một số em vẫn chưa chăm học, các em này cần cố gắng sang tuần sau chăm học hơn. + Không có hiện tượng nghỉ học không phép. + Trên đây là một số nhận xét của cô . HS cho ý kiến. III.Phương hướng tuần 16: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Nghỉ học có lí do. Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. ***********************************************************************
Tài liệu đính kèm: