LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Từ địa phương
Dấu chấm hỏi - Dấu chấm than
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
- Nhận biết được 1 số từ ngữ thường gặp ở miền Bắc, miền Nam qua các bài tập phân loại, thay thế từ ngữ ( BT 1, 2).
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn(BT 3).
II. HĐ dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS làm miệng bài 3- nhận xét?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập:
+ Bài 1:
- Tổ chức thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: - HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS đọc lại từng cặp từ và làm vào vở.
- HS nêu kết quả.
+ Từ miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
+ Từ miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm.
+ Bài 2: Nêu yêu cầu thảo luận .
Yêu cầu từng học sinh đọc bài làm của mình sau khi thay từ.
Cho học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu, nội dung của BT.
- HS làm vào vở nháp.
Gan gì gan thế mẹ à?
.gì ai?
.
Tàu bay nó bắn sớm trưa
+ Bài 3: Điền đúng dấu câu vào ô trống.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Đọc thầm đoạn văn và làm vào vở.
- Đọc đoạn văn, nói ra dấu câuđiền.
Tuần 13 Thứ hai, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Chào cờ ( Theo khu ) Tập đọc - Kể chuyện ( GV dạy kê thay ) Toán ( GV dạy kê thay ) Thứ ba, ngày 21 tháng 11 năm 2017 Tập đọc Cửa Tùng I. Mục tiêu: - HS bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền Trung nước ta( trả lời được các CH trong SGK ). - GDKNS: GD tình yêu đất nước. - BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ - Bảng phụ chép đoạn văn luyện đọc. III. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động HS đọc bài " Người con của Tây Nguyên " – Nhận xét. B. Bài mới: B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: - GV đọc mẫu - Hướng dẫn đọc theo câu. ( Sửa lỗi phát âm: Cứu nước, luỹ tre làng) - Hướng dẫn HS đọc đoạn Lưu ý : khi đọc câu dài : " Bình minh ... ... xanh lục " - Giúp HS hiểu các từ : bạch kim, đồi mồi. - Hướng dẫn đọc cả bài. - 1 HS khá đọc bài. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đặt câu với từ : bạch kim. - HS đọc đồng thanh nối tiếp 3 đoạn của bài. - 1 HS đọc cá nhân cả bài. 3. Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn h/s tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi SGK và SGV. * Bổ sung: Tìm các hình ảnh so sánh trong bài ? C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét cách đọc và luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Luyện đọc lại C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ. + Nêu nội dung của bài? + Ngoài bãi biển Cửa Tùng, em còn biết bãi biển nào? - Nhận xét giờ học. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - HS biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Giúp HS giải toán có lời văn ( hai bước tính). - BT 1, 2, 3, 4. II. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động HS chữa bài 2 (tr 61) - Nhận xét? B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: + Bài 1: - GV kẻ bảng, hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước.=> Củng cố: so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. + Bài 2: Trâu: 7 con Bò nhiều hơn 28 con Trâu bằng 1 phần mấy số bò ? Lưu ý HS: Giải bài toán bằng 2 phép tính theo 2 bước. => Củng cố giải toán + Bài 3: Hướng dẫn học sinh tóm tắt: => Củng cố dạng toán giải bằng 2 phép tính. Bài 4: - Nêu yêu cầu - Theo dõi, hướng dẫn những em yếu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu miệng kết quả - HS đọc đề bài, xác định trọng tâm đề, tóm tắt rồi giải vào vở theo 2 bước. B1: Số con bò có là: 7 + 28 = 35( con ) B2: Bò gấp trâu số lần là: 35 : 7 = 5( lần ) Vậy số trâu bằng 1/5 số bò. Đáp số : 1/5 lần. - HS tóm tắt và trình bày bài giải vào vở Số vịt đang bơi dưới ao là: 48 : 8 = 6( con ) Trên bờ có số vịt là: 48 - 6 = 42( con ) Đáp số: 42 con. - HS thực hành xếp hình trên bộ đồ dùng C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ. HS nhắc lại nội dung bài Luyện tập. Chính tả-Nghe viết Đêm trăng trên Hồ Tây I.Mục tiêu: - HS nghe - viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2: điền tiếng có vần ( iu/uyu). Làm đúng BT 3a. - BVMT: GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên từ đó thêm yêu quý MT xung quanh; có ý thức bảo vệ MT. II. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động HS viết bảng: trong nhà - chong đèn, trồng cây - chồng bát B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn chính tả: - GV đọc mẫu bài viết - Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào ? - Nêu những chữ viết hoa, khó viết ở trong bài ? - Dự kiến: nước trong vắt, hây hẩy rập rình, ngào ngạt, chiều gió - 1 HS đọc - Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn. - HS nêu - HS tìm những chữ ghi tiếng khó ở trong bài, nêu lý do khó viết - HS luyện viết bảng con từ ngữ khó. C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: - Nhắc nhở HS trước khi viết. - Đọc cho HS viết vào vở. - Đọc soát lỗi. -GV Giỳp hs chữa lỗi. - HS viết vở theo GV đọc. - HS soát lỗi. 4. Luyện tập: + Bài tập 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 2 HS lên làm. + Bài 3 a: Đọc câu đố. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở . - HS quan sát tranh, gợi ý giải câu đố và viết lời giải vào vở . C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ. - Nhắc nhở những chữ HS viết sai, chưa đẹp, đọc lại bài viết của mình. - Nhận xét giờ học. Đạo đức Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2) I.Mục tiêu: - HS biết thể hiện tích cực tham gia việc lớp, việc trường. - Biết quý trọng các bạn biết tích cực tham gia việc lớp, việc trường. II.HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động + Vì sao phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp? + Em đã làm gì để thể hiện sự tích cực tham gia việc trường, việc lớp của mình? B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1. Giới thiệu bài 2.HĐ 1: Xử lí tình huống - GV chia nhóm h/s ( 4 nhóm) và đưa các tình huống (như SGV tr 57) - HS các nhóm thảo luận theo các tình huống (mỗi nhóm 1 tình huống). - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận (dưới nhiều hình thức: bằng lời, đóng vai ...) - HS nhận xét. => GV kết luận (SGV - tr 58) 3.HĐ 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường. - GV yêu cầu h/s ghi ra giấy những việc trường, việc lớp mà em có khả năng làm và muốn được tham gia sau đó bỏ vào hộp chung của lớp. - Mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu . - GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm h/s. - Các nhóm cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ. - GV tổng kết bài học. - HS cả lớp hát bài "Lớp chúng ta đoàn kết" Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017 Thể dục Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi chim về tổ (GV kờ thay – dạy sỏng) Thể dục Trò chơi Đua ngựa (GV kờ thay – dạy sỏng) Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Từ địa phương Dấu chấm hỏi - Dấu chấm than I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Nhận biết được 1 số từ ngữ thường gặp ở miền Bắc, miền Nam qua các bài tập phân loại, thay thế từ ngữ ( BT 1, 2). - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn(BT 3). II. HĐ dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: HS làm miệng bài 3- nhận xét? B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập: + Bài 1: - Tổ chức thi làm đúng, làm nhanh. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: - HS nêu yêu cầu bài tập 1. - HS đọc lại từng cặp từ và làm vào vở. - HS nêu kết quả. + Từ miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. + Từ miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm. + Bài 2: Nêu yêu cầu thảo luận . Yêu cầu từng học sinh đọc bài làm của mình sau khi thay từ. Cho học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu, nội dung của BT. - HS làm vào vở nháp. Gan gì gan thế mẹ à? .........................gì ai? ................................ Tàu bay nó bắn sớm trưa + Bài 3: Điền đúng dấu câu vào ô trống. - Giáo viên treo bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Đọc thầm đoạn văn và làm vào vở. - Đọc đoạn văn, nói ra dấu câuđiền. C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ. - Tóm tắt nội dung bài học. + Tìm từ dùng để gọi bố mẹ khác nhau ( bọ, mạ, bủ..) ? - Nhận xét giờ học. Toán Bảng nhân 9 I. Mục tiêu: - HS bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. BT 1, 2, 3, 4. II. Chuẩn bị: Các tấm bìa có 9 chấm tròn. III. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động HS đọc bảng chia 8, nhân 8. B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn lập bảng nhân 9: - Dựa các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn để hướng dẫn HS lập các phép nhân có thừa số 9. - Thực hiện như cách lập bảng nhân 6. - HS lập bảng nhân 9 và đọc thuộc bảng nhân 9 ( đọc xuôi, ngược) C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: + Bài 1: - Tính nhẩm. => Củng cố bảng nhân 9. + Bài 2: Lưu ý HS: Làm các phép tính nhân, chia trước, sau đó mới làm phép tính cộng, trừ. Củng cố thứ tự thực hiện phép tính - HS làm miệng theo cặp, sau đó 1 số cặp đại diện nói trước lớp. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm vào vở. 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 + Bài 3: Yêu cầu HS tìm các dữ kiện của bài toán: 1 tổ : 9 bạn 3 tổ : ? bạn + Bài 4: 9 + 9 = 18 ; 18 + 9 = 27 ... - Dãy số có quy luật gì ? - HS đọc bài toán và làm vào vở. Lớp 3B có số bạn là: 9 x 3 = 27( bạn ) Đáp số: 27 bạn - HS tính nhẩm và nêu miệng cách làm Nêu quy luật dãy số? C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ. - Đọc thuộc bảng nhân 9- HS thi đố nhau theo cặp - Nhận xét giờ học, tự nhiên - xa hội Hoạt động của chỳng em ở trường. (Dạy theo mụ hỡnh trường học mới) Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017 âm nhạc ( GV chuyên - dạy sáng) Thủ công ( GV dạy kê thay-dạy sáng ) Tập viết Ôn chữ hoa : I I.Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông ích Khiêm (1dòng) và câu ứng dụng: ít chắt chiu...phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn chữ viết cho HS. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, chữ mẫu. III.HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động HS viết bảng : Hàm Nghi - Hải Vân- Nhận xét? B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết bảng: - Đưa bảng phụ ghi bài viết. + Nêu các chữ hoa có trong bài ? - GV đưa chữ mẫu : I, Ô, K GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết từng chữ . - G/thiệu từ ứng dụng: Ông ích Khiêm và hướng dẫn cách viết. - HS đọc bài viết. - HS nêu: Ô , I , K. - HS nhắc lại cách viết từng con chữ và viết bảng 3 chữ. - HS đọc và viết bảng con từ ứng dụng. Lưu ý: Viết đúng độ cao, khoảng cách... - Giới thiệu câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu câu tục ngữ và hướng dẫn quy trình viết. C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: - HS đọc câu tục ngữ và viết bảng con: Ich - Hướng dẫn HS viết vở: - Nêu yêu cầu bài viết. - Nhắc nhở HS viết vào vở - HS viết vở từng dòng 4.Nhận xét chữ viết HS. C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ. - Nhắc lại quy trình viết chữ I hoa,nhắc nhở HS viết chữ chưa đẹp - Nhận xét giờ học. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - HS thuộc bảng nhân 9 và vận dụng vào giải toán có một phép nhân 9. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các VD cụ thể. - BT 1, 2, 3, 4(dòng 3,4). BT 4 (dòng 1, 2) : HS khá giỏi. II. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động HS đọc bảng nhân 9 : 9 x 7 = ? 8 x 9 = ? B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: Bài 1 (64) => Củng cố bảng nhân 9. - Giới thiệu không tường minh. Bài 2 (64) => Củng cố cách thực hiện phép tính và cách hình thành bảng (x) Yêu cầu HS nhận xét các phép tính và lập phép nhân tương ứng. Bài 3 (64) - Hướng dẫn HS làm theo 2 bước. B1: Tìm số xe ở 3 đội B2: Tìm số xe 4 đội a. Vận dụng bảng nhân 9 để tính nhẩm b. HS tính nhẩm, nêu kết quả. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng lớp làm. 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 - HS đọc, phân tích đề bài tóm tắt rồi giải vào vở 3 đội có số xe là: 9 x 3 = 27( xe ) - Củng cố: giải toán bằng 2 phép tính. Bài 4 (64) - Giáo viên treo bảng phụ. => Rèn kĩ năng thuộc bảng nhân 4 đội có số xe là: 10 + 27 = 37( xe ) Đáp số: 37 xe. - Lần lựơt từng học sinh lên bảng làm. - HS nêu kết quả và giải tích cách làm . C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ. - Đọc bảng nhân 9 (Trò chơi: Truyền điện) - Nhận xét giờ học. tự nhiên - xa hội Hoạt động của chỳng em ở trường (tiết 3) (Dạy theo mụ hỡnh trường học mới) Thứ sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2017 Chính tả - nghe viết Vàm Cỏ Đông I.Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT 2: điền tiếng có vần it/uyt. Làm đúng BT 3a. - GDKNS: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, cẩn thận. - BVMT: GD tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý MT xung quanh, có ý thức BVMT. II. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động HS viết bảng : khuỷu tay, khẳng khiu... B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1.Giới thiệu bài - GV đọc mẫu bài viết. + Nêu nội dung của 2 khổ thơ ? + Tìm chữ viết hoa ? Vì sao ? - HD luyện viết chữ khó: * Dự kiến: xuôi dòng; nước chảy, soi, mảnh... C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: - Nhắc nhở HS trước khi viết. - Đọc cho HS viết. Đọc soát lỗi. 3. Luyện tập: + Bài 2: - Gọi 1 em lên bảng chữa bài. + Bài 3 a: - Tổ chức cho 3 nhóm chơi trò chơi "Ai - 1 HS đọc thuộc 2 khổ thơ. - HS nêu, nhận xét. - HS nêu: Hồng, Vàm Cỏ Đông - HS tìm chữ ghi tiếng khó và luyện viết bảng con - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS nêu yêu cầu, nội dung bài 2. - HS làm bài vào vở. - Nêu kết quả. 2. HD chính tả: chơi "Ai nhanh hơn - Bình chọn, nhận xét . - HS tham gia chơi , nhận xét và làm vào vở. C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ. - Nhắc nhở học sinh còn viết sai lỗi chính tả... - Cho HS viết lại những từ viết sai. Tập làm văn Viết thư I.Mục tiêu: - HS biết viết 1 số bức thư ngắn theo gợi ý. - GDKNS: Biết cách trình bày một bức thư, dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ tình cảm thân ái. II.Các hoạt động dạy học. A. Hoạt động khởi động HS đọc lại bài văn nói viết về cảnh đẹp đất nước- Nhận xét? B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết thư: - Hướng dẫn HS phân tích đề + Bài tập yêu cầu viết thư cho ai? + Mục đích viết thư ? + Nội dung cơ bản trong thư ? + Hình thức lá thư như thế nào ? - Hướng dẫn HS nói miệng về nội dung thư như gợi ý. C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: - Hướng dẫn viết thư. Lưu ý: Cần có đầy đủ nội dung của lá thư. - Nhắc nhở HS trước khi viết. - Nhận xột bài viết của HS. - HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý của bài tập. - 1 bạn ở tỉnh khác. - Làm quen, hẹn nhau cùng thi đua học tốt. - Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn ban thi đua học tốt - HS nêu, nhận xét - HS nói miệng 1, 2 em - HS viết bài vào vở - 1 số em đọc thư của mình C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ. - Nhận xét nội dung bài học. - Biểu dương những em có bài viết tốt. Toán Gam I.Mục tiêu: - HS biết gam là 1 đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa gam - kilôgam. - Biết cách đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 điã, cân đồng hồ. - Biết thực hiện các phép tính với số đo gam và áp dụng giải toán. - BT 1, 2, 3, 4. II.Chuẩn bị: Cân điã, cân đồng hồ, 1 gói hàng. III.HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động HS đọc bảng nhân 9. 9 x 8 = ? 7 x 9 B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: - GV giới thiệu về gam (SGK). - GV giới thiệu quả cân hay dùng, cân đĩa, cân đông hồ. - GV cân mẫu cho HS xem 1 gói hàng 2 kg. C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: + Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để xác định vật cân nặng ? - HS hiểu và nhắc lại: gam là 1 đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g. 1000 g = 1 kg - HS quan sát. - HS quan sát và lên cân 1 gói hàng 500 g , 20 g , ... - HS quan sát. Nêu khối lượng các vật. 1. Giới thiệu gam: - Củng cố: cách cân bằng cân 2 đĩa. + Bài 2: Lưu ý: Chiều quay kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ. - Giới thiệu thêm khái niệm: lạng + Bài 3: Củng cố: thực hiện phép tính với số đo khối lượng. + Bài 4: Tổng số gam cả hộp: 455g Khối lượng vỏ hộp : 58g Khối lượng sữa : ? g + Bài 5: 1 túi : 210g 4 túi : ? g - Củng cố: giải toán đơn về phép nhân - HS nhìn kim đông hồ, đọc khối lượng vật cần cân. - HS làm bảng con. 163g + 28g = 191g 50g x 2 = 100g - HS xác định y/cầu của BT và làm vở. Trong hộp có số gam sữa là: 455 - 58 = 397 ( g ) Đáp số: 397 g. - HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở. 4 túi mì chính như thế cân nặng là: 210 x 4 = 840( g ) Đáp số: 840g. C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ. 5 kg = ? g 9000 g = ... kg 4 g = ... kg - Nhận xét giờ học. Sinh hoạt lớp (Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
Tài liệu đính kèm: