Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

I. Mục tiêu:

1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:

-Chú ý các từ ngữ: Lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, nước biển, xanh lơ, xanh lục, chiến lược -

-Biết đọc đúng giọng văn miêu tả.

2. Rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu:

-Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài. (Bến hải, hiền lương, đồi mồi, bạch kim )

- Nắm được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta.

*Tích hợp MTBĐ :Cửa Tùng trong 1 ngày có 3 sắc màu nước biển. GD tình yêu đối với biển cả

 GDANQP: Nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ở Cửa Tùng trong chiến tranh chống Mỹ

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SKG

III. Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC: HS đọc bài Người con của Tây Nguyên

 GV nhận xét

B. Bài mới:1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài:

2. Luyện đọc: HS đọc và trả lời câu hỏi

a) GV đọc toàn bài:

- Hướng dẫn HS đọc - HS chú ý nghe

b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu

- Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn

+ GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ những câu văn dài.

+ GV gọi HS giải nghĩa từ - HS đọc trước lớp.

- HS giải nghĩa từ mới

+ Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc bài theo nhóm

- Cả lớp đọc đông thanh toàn bài. - HS đọc đồng thanh

3. Tìm hiểu bài:

+ HS đọc thầm đoạn 1 + đoạn 2

- Cửa Tùng ở đâu? - ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển

- GV: Bến Hải - sông ở huyện Vĩnh Ninh, Tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia hai miền Nam Bắc

- Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp?

- HS nghe

- Thôn xóm nước màu xanh của luỹ tre làng và rặng phi lao

- Em hiểu như thế nào là "Bà chúa của bãi tắm"? - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm

- Sắc màu nước biển có gì đặc biệt? - Thay đổi 3 lần trong một ngày

- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? - Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc .

 

doc 23 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 13: 
 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
Tiết 1+2: TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:	
A. Tập đọc
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok Pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy 
- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài (bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng).
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện, ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Bất kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
GDANQP: Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh anh hùng Núp trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC:	Đọc bài: Cảnh đẹp non sông.
-HS cùng GV nhận xét.
B: Bài mới: 1. GV ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫ cách đọc bài 
+ HS chú ý nghe.
b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu: GV h/ dẫn đọc từ bok (boóc).
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
+ Đọc từng đoạn chước lớp
+ GV h/ dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa
- HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N3
+ GV gọi HS thi đọc 
- 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3.
+ GV yêu cầu HS đọc đồng thanh
- Lớp đọc ĐT đoạn 2.
3. Tìm hiểu bài;
+ Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
+ ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng 
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi 
nghe những gì?
người đều đoàn kết đánh giặc.
+Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
+ Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? 
+ đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
4. Luyện đọc bài.
+ GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3.
+ GV gọi HS thi đọc
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà
- HS nêu.
- 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1
bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ
- HS chú ý nghe.
 - 3- 4 HS thi đọc đoạn 3.
- 3 HS tiếp nố thi đọc 3 đoạn của bài 
+ GV nhận xét
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật.
- GV gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV hỏi
+ Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
- GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh thế, 1 người làng Kông Hoa ...
- GV gọi HS thi kể
- GV nhận xét 
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
- HS nhận xét, bình chọn
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
+ HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu
- Nhập vai anh Núp 
+ HS chú ý nghe
+ HS chọn vai suy nghĩ về lời kể
+ Từng cặp HS tập kể
+ 3 - 4 HS thi kể trước lớp
- HS nhận xét bình chọn
_________________________________________________________________________________________ 
Tiết 3: TOÁN : SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ: HS làm bài 2
B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
- GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm
+ HS chú ý nghe
+ HS nêu lại VD
+ Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
- HS thực hiện phép chia 
6 : 2 = 3 (lần)
- GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD
- GV gọi HS nêu kết luận?
-GV nêu bài toán 2
- GV nêu yêu cầu bài toán
- GV gọi HS phân tích bài toán - giải
Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm nháp
- HS nêu kết luận
+ Thực hiện phép chia
+ Trả lời
+ HS nghe
+ HS nhắc lại
+ HS giải vào vở
 Bài giải
 Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là
 30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ
 Đ/S: 	
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
+ HS làm nháp , nêu kết quả
VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng số lớn
10 : 2 = 5 vậy số bé bằng số lớn
- GV nhận xét bài
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
- Bài toán phải giải bằng mấy bước?
+ 2 bước
- HS giải vào vở.
- GV yêu cầu HS gải vào vở
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới: Đ/S: 
Bài 3- Gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm nhẩm -> nêu kết quả
+ HS làm miệng - nêu kết quả
VD: tính 6 : 2 = 3 (lần); viết số ô vuông màu xanh bằng số ô màu trắng
C. Củng cố - Dặn dò
- Nêu lại cách tính?
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới
* Đánh giá tiết học
 ____________________________________________________________________________________
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC : TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP , VIỆC TRƯỜNG ( T2)
I.Mục tiêu : HS hiểu 
-Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường . 
-Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em, 
- HS biết tích cực tham gia các công việc của trường, của lớp. 
- HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp , việc trường 
* Tích hợp: MTBĐ:- Tham gia các hoạt giáo dục tài nguyên môi trường biển
II. KNS cơ bản: 
- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể .
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
III. Các phương pháp:
- Dự án – Thảo luận – Bài viết nữa trang – Đóng vai xử lí tình huống.
IV.Tài liệu và phương tiện :
-Phiếu học tập cho hoạt động 1 . -Các bài tập hát vể chủ đề nhà trường 
V.Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ : -Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường ? 
-Tham gia việc lớp, việc trường có ích lợi gì ? 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống 
Cách tiến hành: Chia 4 nhóm, thảo luận, xử lý
-Tình huống 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại. Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại , nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn Tuấn? 
-Tình huống 2: .Nếu là HS khá của lớp, em sẽ làm gì khi cả lớp có một số bạn học yếu ? 
-Tình huống 3: Sau giờ ra chơi, cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập . Cô vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch, làm ồn  nếu em là một cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình huống đó ? 
-Tình huống 4 : Khiêm được phân công mang lọ hoa để chuẩn bị buổi liên hoan kỷ niệm 8 tháng 3 . Nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm, nếu em là Khiêm em sẽ làm gì ? 
Hoạt động 2 : Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường . 
*Cách tiến hành : Nêu yêu cầu : Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. 
-GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm công việc đó . 
-Kết luận : Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS
C. Củng cố , dặn dò: 
- Ở trường có tổ chức các hoạt động giáo tài nguyên môi trường biển đảo em sẽ làm gì ?
- Cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết .
- Giáo dục tư tưởng , dặn về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS trả lời câu hỏi
-HS ghi đề bài 
Các nhóm thảo luận 
-Đại diện trên trình bày ( đóng vai ) 
-Lớp nhận xét , góp ý. 
-Là bạn Tuấn em sẽ khuyên bạn Tuấn đừng từ chối. 
-Em sẽ xung phong giúp các bạn học 
-Nhắc các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh 
-Em sẽ nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn mang hoa đến lớp hộ em . 
-Xác định những việc lớp, việc trường các em có khả năng mong muốn tham gia, ghi ra giấy nhỏ và bỏ vào một chiếc họp chung của lớp. 
-Mỗi tổ cử 1 đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.
-Các nhóm cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp .
- HS trả lời
 ____________________________________________
Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 __________________________________________________________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018
Tiết 2: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng
- Kể tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
- Tham gia tích cực hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình
* Tích hợp: BĐKH : - Trồng cây xanh,bảo vệ chăm sóc cây xanh. 
-Tham gia các hoạt đông công ích như: “ Em làm kế hoạch nhỏ” quyên góp ủng hộ các bạn bị thiên tai bão lụt” “ Ngày hội môi trường”...
II. Các KNS cơ bản:
Kĩ năng hợp tác . - Kĩ năng giao tiếp.
III. Các phương pháp :
Làm việc theo cặp / nhóm - Quan sát:
VSCN:Baøi 8: Phoøng beänh ngoaøi da
-Neâu ñöôïc nguyeân nhaân gaây ra beänh ngoaøi da.
-Trình baøy ñöôïc vì sao vieäc taém röûa thöôøng xuyeân cô theå ngaên ñöôïc caùc beänh ngoaøi da.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 48, 49 (SGK)
- Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được gián và một tấm bìa.
III. Các hoạt đọng dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
 Hoạt động 1: Quan sát theo cặp:
+ HS quan sát sau đó hỏi và trả lời theo 
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 48, 49 (SGK) sau đó hỏi và trả lời câu hỏi của bạn.
- Bước 2: GV gọi HS hỏi và trả lời.
VD: Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt đông gì? Hoạt động này diễn ra ở đâu? GV nhận xét.
* Kết luận: HĐ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học
cặp.
+ 3 - 4 cặp hỏi và trả lời trước lớp
- HS nhận xét
bao gồm: Vui chơi giải trí. Văn nghệ thể thao,
 - Làm vệ sinh, tưới hoa , trồng và chăm sóc cây...
- chúng ta cần tham gia ủng hộ các bạn bị thiên tai bão lũ, làm kế hoạch nhỏ...
- HS nghe
 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Các nhóm nhận ... = 191g 42g - 25g = 17g
 50g x 2g = 100g 96 : 3 = 32g
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV nhận xét
 Bài 5: Gọi HS neu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài
- GV nhận xét
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Trong hộp có số gam sữa là.
455 - 58 = 397 (g)
Đ/S: 397 (g)
- 2 HS nêu yêu cầu
- 1 HS neu cách làm
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Có 4 túi mì chính cân nặng là.
210 x 4 = 480 (g)
Đ/S: 480 (g)
- 1 HS nêu
 ___________________________________________________________________________________________________	
Tiết 2: CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT): VÀM CỎ ĐÔNG
I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả
1 Ngheviết chính tả, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông.
2. Viết đúng một số từ có vần khó trong bài 
-Làm đúng các BT phân biệt âm đầu hoặc thanh dễ lẫn 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2. 
-Bảng lớp chia làm 3, viết 3 lần các từ trong bài tập 3a
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC :GV đọc 
- GV nhận xét 
B Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị lại:
- GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách 
trình bày
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- GV đọc các tiếng khó: Dòng sông, suôi dòng, nước chảy, soi 
b) GV đọc bài: 
- GV theo dõi, uốn lắn thêm cho HS.
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài
- GV chữa lỗi
- GV thu bài chấm
- GV nhận xét bài viết
3. Hướng dẫn làm bài tập:
HS viết bảng lớp, bảng con
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu
- Vàm Cỏ Đông, Hồng -> Vì là tên riêng của cả 2 dòng thơ. 
Ở, Quê, Anh . - chữ đầu của các dòng thơ
- Viết cách lề trang giấy 1 ô li 
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày
- HS luyện viết vào bảng con
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
 Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS lên bảng làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau
b) Bài tập 3a: GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV chia bảng lớp làm 3 phần
- GV nhận xét
a. Rá: Rổ rá, rá gạ 
 Giá: giá cả, giá thịt, giá đỗ 
 Rụng: rơi rụng, rụng xuống
 Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng
C. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân vào nháp.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét
- 2 - 4 HS đọc lại bài đúng
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- 3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức sau đó đại diện nhóm đọc kết quả
- HS nhận xét
_________________________________________________________________________________________
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I/ Đánh giá hoạt dộng trong tuần 13: 
 *Ưu điểm:
- Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Giữ vững số lượng học sinh,
- Duy trì nề nếp lớp tốt.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. 
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
- Học bài và làm bài đầy đủ như: Phát , My.........
- Không học bài và làm bài như: Y Se Ung , Y Khang, H Zun Hi...........
* Khuyết điểm:
 - Một số học sinh còn lười học bài .
- Thu nộp các loại quỹ còn hạn chế.
II/ Kế hoạch tuần 14:
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập và số lượng học sinh.
- Duy trì tốt việc sinh hoạt 15 phút đầu giờ và thể dục giữa giờ .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng , xây dựng bài .
- Tham gia lao động dọn vệ sinh trường theo quy định.
- Tham gia các việc do trường , Đội tổ chức.
- Sinh hoạt Sao nhi đồng
* Lồng ghép HĐTNST: Tổ chức sinh nhật cho những bạn sinh trong tháng 11. Do lớp trưởng điều khiển. 
III/ Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở.
- Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu.
- Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh.	
 _____________________________________________________________________________________________
THỂ DỤC: ÑOÄNG TAÙC ÑIEÀU HOAØ 
 CUÛA BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG.
 I- Muïc tieâu:
- OÂn 6 ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân, löôøn buïng, toaøn thaân, nhaûy cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.Y/c thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc.
- Hoïc ñoäng taùc ñieàu hoaø. Y/c thöïc hieän doäng taùc cô baûn ñuùng.
- Chôi troø chôi “ Chim veà toå “. Yeâu caàu bieát caùch chôi & chôi 1 caùch töông ñoái chuû ñoäng.
 II- Ñòa ñieåm, phöông tieän :
- Saân tröôøng, veä sinh saïch seõ, baûo ñaûm an toaøn taäp luyeän.
- Coøi, keû saün caùc voøng troøn cho troø chôi.
 III- Caùc hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Noäi dung vaø phöông phaùp
Bieän phaùp toå chöùc
Phaàøn môû ñaàu:
- Giaùo vieân nhaâïn lôùp , phoå bieán noäi dung , yeâu caàu.
- Chaïy chaäm voøng xung quanh saân.
- Khôûi ñoäng caùc khôùp.
- Troø chôi “ Keát baïn “.
 B. Phaàn cô baûn:
- Chia toå oân luyeän 7 ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân, löôøn buïng, toaøn thaân, nhaûy cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung . 
- Giaùo vieân ñi ñeán töøng toå quan saùt & söûa chöõa ñoäng taùc sai.
- Cho HS thi ñua giöõa caùc toå .Giaùo vieân laøm troïng taøi.
* Hoïc ñoäng taùc ñieàu hoaø:Cho HS quan saùt tranh. GV neâu teân ñoäng taùc.
- Laàn 1: Giaùo vieân vöøa laøm maãu & giaûi thích, hoâ chaäm & cho HS taäp theo. GV nhaän xeùt.
- Laàn 2, 3 :hoâ nhòp & laøm maãu nhöõng nhòp caàn nhaán maïnh.
- Laàn 4,5: Chæ hoâ nhòp cho HS töï taäp.
* Troø chôi:” Chim veà toå “.
- Giaùo vieân neâu laïi caùch chôi & luaät chôi. Chuù yù khi chôi ñaûm baûo an toaøn & ñoaøn keát. 
- Cho Hoïc sinh chôi thöû, sau ñoù chôi thi ñua.
C.Phaàn keát thuùc: 
- Taäp 1 soá ñoäng taùc hoài tónh.Ñi thöôøng theo nhòp & haùt.
- Giaùo vieân cuøng Hoïc sinh heä thoáng baøi.
- Giao baøi taäp veà nhaø: OÂn 8 ñoäng taùc ñaõ hoïc.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 4 haøng doïc.
- Ñoäi hình voøng troøn.
- Moãi toå 1 haøng ngang.
- 4 haøng ngang.
- 4 haøng ngang.
- Ñoäi hình voøng troøn.
- Ñi theo voøng troøn.
- 4 haøng doïc.
 THỦ CÔNG: CẮT , DÁN, CHỮ H, U. (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật.
- HS thích cắt, dán chữ.
HĐNG:
-Giúp HS nhận thức được công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo.
-Giáo dục tình cảm tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy giáo cô giáo.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Mẫu chữ H, U.
- Quy trình kẻ, cắt chữ H, U.
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
 Nhận xét
B. Bài mới: 1. Giới thiệu: ghi bảng
Hoạt động 1: 
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ H, U
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS quan sát, nhận xét 
+ Nét chữ rộng mấy ô
- Rộng 1 ô
+ Chữ H, U có gì giống nhau?
-Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau
 Hoạt động 2:
GV hướng dẫn mẫu
- Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô rộng 3 ô
- HS quan sát
- Bước 1: Kẻ chữ H, U
- Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hai hình chữ nhật, sau đó kẻ theo các điểm đánh dấu (chữ U cần vẽ các đường lượn góc).
- HS quan sát.
- Bước 3: cắt chữ H, U
- Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U , bỏ phần gạch chéo, mở ra được hình chữ H, U
- HS quan sát
- Bước 3: Dán chữ H, U
- Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
- Bôi hồ và dán chữ
- HS quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U 
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 
* HĐNG: Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
 là gì ?
BĐKH là gì? BĐKH đang diễn ra như thế nào ?
- BĐKH tác động đến Việt Nam như thế nào ? Chúng em làm gì để ứng phó với biến đổi khí hậu ? 
- GV và HS nhận xét, tuyên dương – chốt lại
C. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS , tinh thần học tập và kỹ năng thực hành của HS.
- Dặn dò chuẩn bị cho bài sau.
HS thực hành theo nhóm.
- Thời tiết thay đổi nhanh chóng trong 1 thời gian ngắn, còn khí hậu tương đối ổn định,ít thay đổi.BĐKH là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, có thể ấm lên hoặc lạnh đi........
-Ảnh hưởng rất lớn đến VN gâynhiều thiệt hại về nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, trường học........
- HSTL
THEÅ DUÏC:	 OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG.
 TROØ CHÔI “ ÑUA NGÖÏA”.
I- Muïc tieâu:
- OÂn 8 ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.Yêu caàu thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc.
- Hoïc troø chôi “ Ñua ngöïa “. Yeâu caàu bieát caùch chôi & chôi 1 caùch töông ñoái chuû ñoäng.
II-Ñòa ñieåm, phöông tieän :
- Saân tröôøng, veä sinh saïch seõ, baûo ñaûm an toaøn taäp luyeän.
- Coøi, keû saün vaïch cho troø chôi “ Ñua ngöïa“.
III- Caùc hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Noäi dung vaø phöông phaùp
Bieän phaùp toå chöùc
A.Phaàøn môû ñaàu:
-Giaùo vieân nhaâïn lôùp , phoå bieán noäi dung , yeâu caàu.
- Chaïy chaäm thaønh voøng troøn xung quanh saân.
- khôûi ñoäng caùc khôùp.
- Chôi troø chôi “ Chaén, leû”
B. Phaàn cô baûn:
- Chia toå oân baøi theå duïc phaùt trieån chung : 
- Caùc toå taäp luyeän theo ñoäi hình 1 haøng ngang, GV ñi ñeán töøng toå quan saùt, nhaéc nhôû keát hôïp söûa chöõa ñoäng taùc sai cho HS. Caùc em trong toå thay nhau hoâ cho caùc baïn taäp.
* Laàn cuoái thi ñua giöõa caùc toå vôùi nhau döôùi söï ñieàu khieån cuûa GV. Toå naøo taäp thuoäc nhaát ñöôïc caû lôùp bieåu döông.
* Troø chôi:” Ñua ngöïa“.
- Giaùo vieân neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch cöôõi ngöïa, phi ngöïa vaù luaät leä chôi.
 - Cho Hoïc sinh chôi thöû, sau ñoù chôi chính thöùc.
C. Phaàn keát thuùc: 
- Ñöùng taïi choã thaû loûng. Ñi thöôøng theo nhòp & haùt.
-Giaùo vieân cuøng Hoïc sinh heä thoáng baøi.
-Giao baøi taäp veà nhaø: OÂn caùc ñoäng taùc ñaõ hoïc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 4 haøng doïc.
-Ñoäi hình voøng troøn.
- Moãi toå 1 haøng ngang.
- 4 haøng ngang.
- Moãi toå 1 haøng ngang.
- Caû lôùp 2 haøng doïc.
- Ñi theo voøng troøn.
- 4 haøng doïc.
 _______________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_chung.doc