Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường TH Lộc Hòa

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường TH Lộc Hòa

HOẠT ĐỘNG GOÀI GIỜ LÊN LỚP

TÔI LÀ CON GÌ

I /Mục tiêu

- Nhận biết một số loài động vật khác nhau thông qua cấu trúc ,hình dạng , màu sắc , thức ăn và nơi ở của chúng.

- Luyện tập kỹ năng đặt câu hỏi có câu trả lời có hoặc không.

- Giúp HS xác định được một số loài vật ở địa phương.

Thời gian: 40 phút

Địa điểm trong lớp học hoặc sân trường

II /Chuẩn bị

- Một bộ tranh cắt từ họa báo,hoặc tự vẽ một số loài động vật : khỉ, rắn, chim, cá mập .

- Kim băng hoặc băng dính để gắn tranh các con vật lên trên lưng.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường TH Lộc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
 HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.
 Giáo dục HS ý thức học tập tốt
 Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đề ra.
 II/ Nội dung
 Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: Một số em chưa có ý thức học tập còn làm việc riêng trong giờ học: 
Về học tập: Một số em về nhà chưa học bài khi đến lớp như : N Hạnh Hay quên sách vở , đồ dùng học tập: Toàn
Về vệ sinh: Tổ trực nhật tốt 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Các tổ trưởng truy bài đầu giờ các bạn trong tổ. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh học chưa tốt hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
 Tổ trưởng tổ trực nhật có nhiệm vụ phân công và nhắc nhở các bạn trong tổ mình thực hiện đúng nhiệm vụ được giao.
 III/. Kế hoạch tuần tới
 - Duy trì nề nếp tác phong
 - Duy trì việc đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đoàn kết giúp nhau trong học tập.
 - Làm tốt khâu vệ sinh trường,lớp.
 - Đi học đem theo nước uống 
 - Duy trì việc chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp học
 - Thường xuyên rèn chữ viết 
 - Giữ vệ sinh chung
 - Thi đua học tốt chào nừng ngày NGVN 20 / 11
HOẠT ĐỘNG GOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÔI LÀ CON GÌ
I /Mục tiêu
- Nhận biết một số loài động vật khác nhau thông qua cấu trúc ,hình dạng , màu sắc , thức ăn và nơi ở của chúng.
- Luyện tập kỹ năng đặt câu hỏi có câu trả lời có hoặc không.
- Giúp HS xác định được một số loài vật ở địa phương.
Thời gian: 40 phút
Địa điểm trong lớp học hoặc sân trường
II /Chuẩn bị
Một bộ tranh cắt từ họa báo,hoặc tự vẽ một số loài động vật : khỉ, rắn, chim, cá mập..
Kim băng hoặc băng dính để gắn tranh các con vật lên trên lưng.
III / Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ hệ thống việc làm
Việc 1: Động não 
Gv giới thiệu:Thế giới tự nhiên vô cùng đa dạng .Nếu đến thăm 1 vùng thiên nhiên ,chúng ta cũng có thể phân biệt và đếm được rất nhiều loại động thực vật khác nhau.
Cho HS lần lượt xem bộ tranh .
Các con vật này sống ở đâu ?
Việc 2: luyện tập cách đặt một số câu hỏi có câu trả lời có hoặc không để xác định và phân biệt các con vật khác nhau .
Cho HS thảo luận nhóm mỗi người đưa ra một câu hỏi “có hay không”về nơi ở ,hình dáng,thức ăn ,màu sắc ,hành vi, đặc điểm,.. một số câu hỏi đúng sai được viết lên bảng (1 số câu hỏi không đúng được phân tích để tranh nhầm lân khi chơi).
Ví dụ: 
Nó có sống ở dưới nước không?
Nó màu gì?
Nó ăn cỏ,ăn lá cây ,hay ăn thịt.? 
Việc 3: phân biệt một số loài động vật qua trò chơi” tôi là con gì “ 
cho HS đứng thành vòng tròn.
GV nêu luật chơi.
Cho HS chơi mẫu
Cho HS chơi thật
Khen ngợi những em chơi tốt.
,động viên những em chơi chưa tốt.
 2/ Củng cố dặn dò
Giáo duc HS bảo vệ các loài vật
HS nêu tên các con vật trong tranh và một số đặc điểm của nó.
HS lần lượt phát biểu 
Trả lời có hoặc không
HS đứng thành vòng tròn
HS tham gia trò chơi
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
ÂM NHẠC 
ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON
I-MỤC TIÊU:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa 
-Thái độ:Giáo dục tình cảm yêu thương đối với loài vật.
- HS khá giỏi: Biết hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp 3/4
II-ĐDDH:
- Nhạc cụ quen dùng.
-SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH
-Trò chơi khởi động.
BÀI CŨ
-Con chim non.
-Cho hs hát+vỗ tay theo 3 cáchàNhận xét.
BÀI MỚI
-Giới thiệu bài:Ôn bài hát” Con chim non”
-Cho hs xem tranh+hỏi:
+Em thấy gì trong bức tranh?
HĐ1:Ôn tập bài hát” Con chim non”.
àgiới thiệu bài + tên tác giả
-GV hát bài” Con chim non”(Kết hợp gõ theo phách). 
+Trong 1 bài hát có mấy cách vỗ tay?
+Cho hs gõ theo tiết tấu lời ca
HĐ2:Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3
+Cho H hát kết hợp đệm theo nhịp 3:
Phách mạnh:vỗ 2 tay xuống bàn
Hai phách nhẹ: vỗ 2 tay vào nhau
+Cho H dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3:
Nhóm 1 gõ trống:phách mạnh
Nhóm 2 gõ thanh phách:2 phách nhẹ
-GV chốt: Lắng nghe thật kỹ để hát và gõ đúng 
-Gv hướng dẫn các động tác:Cho H đứng,đặt 2 tay lên ngang hông:
+Động tác 1(phách 1):Chân trái bước sang trái
+Động tác 2(phách 2):Chân phải chụm vào chân trái 
+Động tác 3(phách 3):Chân trái giậm tại chỗ 1 cái
+Liên tục thực hiện các động tác như trên nhưng chuyển sang chân phải
-lưu ý:Bài này có 1 phách lấy đà,do đó phách mạnh đầu tiên của bài ứng vào tiếng “minh”(Bình minh lên)
-GV chốt:Nắm rõ phách nào là phách mạnh,phách nào là phách nhẹ để thực hiện động tác cho đúng.
-Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏàCho hs nghe nhạc ,hát kết hợp vận động theo nhịp 3/4
CỦNG CỐ-DẶN DÒ
-Trò chơi âm nhạc:Hát kết hợp múa theo các động tác của chú chim non. 
-Chuẩn bị:Học hát”Ngày mùa vui”.
-Lớp.
-Lớpàtổàcá nhân.
 +Các chú chim non đang cất cao tiếng hót.
-Lắng nghe+gõ.
-3 cách(nhịp,phách,tiết tấu)
- Hát + gõ theo tiết tấu (lớpàtổàcá nhân).
 -Lắng nghe,thực hiện theo nhómàbình chọn nhóm hát hay và vỗ đúng nhất.
-Lắng nghe
-Theo dõiàthực hiện theo lớpà1 nhóm hát,1 nhóm vận động theo các động tác vừa học(nghe theo hiệu lệnh đếm 1-2-3 của gv)
-Lắng nghe
- HS khá giỏi: Biết hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp 3/4
-Thực hiện trong nhómàvài nhóm trình bày,lớp nhận xét,chọn nhóm làm hay và đúng nhất
-Cả lớp cùng tham gia
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN 
I/. Mục tiêu:
 Đọc đúng,rành mạch ,bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .
Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Cơng Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp.( Trả lời được các câu hỏi ở SGK).
GDHS yêu quý và nhớ ơn anh hùng Núp.
TTHCM:Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp ,anh hùng quân đội
Kể chuyện: Kể lại dược một đoạn của câu chuyện.
 HSKG: Kể lại một đoạn câu chuyện bằng lời một nhân vật
II/Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài tập đọc. 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Cảnh đẹp non sông
 Gọi HS đọc và TLCH ở SGK
 Nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu: Ghi tựa.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu.
-Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-Chia đoạn.
- YC học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
* Tìm hiểu đọan 1.
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
+ Ở Đại Hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào dân làng Kông Hoa?
+ Đại Hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
-Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa rất tự hào về thành tích của mình.
* Luyện đọc lại:
-Tổ chức cho HS thi đọc. 
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a. Xác định YC:
-Gọi 1 HS đọc YC. 
-GV chọn 1 đoạn cho HS kể về Người con của Tây Nguyên. 
b. Kể mẫu:
- GV nhắc HS.
+ Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân làng Kông Hoa song cần chú ý: ngưới kể cần xưng “tôi” nói lời của 1 nhân vật từ đầu đến cuối câu chuyện.
c. Kể theo nhóm:
d. Kể trước lớp:
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Qua câu chuyện trên ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại.
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài. 
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
-Mỗi nhóm 4 học sinh, 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài.
- dự Đại hội thi đua. 
-HS đọc thầm đoạn2, trả lời
-Đất nước mình .. làm rẫy giỏi.
-Núp được mời.. công kênh đi khắp nhà. . 
-HS đọc thầm doạn 3.
-. . . 1 cái ảnh Bok Hồ .., 1 huân chương cho Núp. 
-Mọi người xem món quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước khi xem cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm. 
TTHCM:Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp ,anh hùng quân đội
3 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 3 của bài. 
-HS kể theo lời của nhân vật trong truyện. 
-Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện theo lời của anh Núp. 
-HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể.
-Từng cặp HS kể.
-3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.
HS KG kể lại 1 đoạn câu chuyện theo lời nhân vật.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất.
TOÁN: 
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I/. Yêu cầu:
Biết cách so sánh số bé băng một phần mấy số lớn. 
Áp dụng để giải bài toán có lời văn( HSKG làm cả BT3)
GD tính chính xác khi làm bài.
II / Chuẩn bị: 
Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. 
II/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn địn ... I NGUY HIỂM
I/. Mục tiêu;
Nhận biết những trò chơi nguy hiểm như : Đánh quay,ném nhau,chạy đuổi nhau
Biết sử dụng thời gian nghỉ giữ giờ ra chơi vui vẻ và an tồn
GDHS lựa chọn trị chơi phù hợp, đồn kết trong khi chơi. 
KSN: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin, KN làm chủ bản thân
HSKS:Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn,thầy cơ đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
II/. Chuẩn bị:
Các hình trang 50, 51 SGK. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/KTBC: 
-Một số hoạt động ở trường (tt). 
-Nhận xét. 
3/Bài mới: 
GV nêu câu hỏi:
 + Ở trường em thường chơi những trò chơi gì?
 + Em thích trò chơi nào nhất?
 + Trò chơi đó có nguy hiểm không?
Hoạt động 1: Kể tên các trò chơi của bản thân và của các bạn trong tranh.
MT: Kể tên một số trò chơi cơ bản
Bước 1: Hoạt động cả lớp:
-GV YC HS đứng lên kể tên 1 trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường.
-Cách chơi như thế nào?
-GV tổng kết các trò chơi của HS trong lớp.
Bước 2: Thảo luận cặp đôi:
-YC các cặp đôi quan sát các hình vẽ SGK, thảo luận xem các bạn đang chơi trò gì, trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác, giải thích vì sao.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
=>GV kết luận
 + Em nên hay không nên chơi những trò chơi gì? Vì sao? 
 GDHSchơi những trò chơi an toàn . 
 -Hoạt động 2: Nên và không nên chơi những tró chơi nào?
 MT:Phân biệt những trò chơi có lợi có hại cho bản thân và người khác.
-Bước 1: Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+Khi ở trường, bạn nên chơi những trò chơi nào và không nên chơi những trò chơi nào?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
-GV có thể tổ chức trò chơi nên và không nên .
+ Em nên chơi những trò chơi gì? Không nên chơi những trò chơi gì? Vì sao?
GV kết luận: 
*Hoạt động 3: Làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm.
-Thảo luận nhóm đóng vai.
-Nhóm 1: Nhìn thấy các bạn đang chơi trò đánh nhau.
-Nhóm 2: Em nhìn thấy các bạn nam chơi đá cầu.
-Nhóm 3: Em nhìn thấy các bạn leo lên tường, chơi đánh trận.
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
+ Ở lớp hay ở nhà em nên chơi những trò chơi gì?
Kết hợp GD HS
Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh xem lại bài.
-HS nhắc lại 
HS trả lời
- HS kể: 
PP&KT: Quan sát và thảo luận
-VD: Chơi mèo đuổi chuột, bắn bi, nhảy dây, đọc truyện,
-HS nêu ra.
-HS QS tranh vẽ và tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện trình bày kết quả.
=> Các bạn đang chơi trò chơi ô quan, trò chơi quay gụ(cù), nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc sách(truyện), đánh nhau,
-Trong các trò chơi đó trò chơi quay gụ(cù), đánh nhau là nguy hiểm. Vì quay gụ không cẩn thận sẽ quẳng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác, gây chảy máu. Còn trò chơi đánh nhau sẽ có thể bị ngã, trầy xước, 
-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
PP&KT: Tranh luận-Trò chơi
Tiến hành thảo luận nhóm trả lời
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
HSKS:Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn,thầy cơ đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
-HS thảo luận tình huống và đóng vai.
-N1: Em sẽ ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe thì em báo cô giáo chủ nhiệm.
-N2: Em sẽ tham gia chơi cùng các bạn ấy hoặc xem.
-N3: Em sẽ nói với các bạn chơi như vậy là rất nguy hiểm,
-N4: Chơi cùng các bạn
-Lớp quan sát nhận xét bổ sung.
TOÁN
GAM
I/. Mục tiêu: 
Nhận biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. 
Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. 
Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. ( HSKG làm BT5)
II/. Chuẩn bị:
Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 9.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Giới thiệu về gam
b. GT về gam và MQH giữa gam và kg.
-Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học?
-Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. 
-GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng.
* Gam viết tắt là g
 1000 g = 1kg
-Giới thiệu các quả cân thường dùng: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,cân đĩa, cân đồng hồ. 
- Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân, đều ra cùng 1 kết quả. 
 Thực hành 
Bài 1: 
- YC HS quan sát hình minh hoạ BT để đọc số cân từng vật.
-Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam?
-3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam?
-Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700 gam?
-HD HS làm các bài còn lại.
Bài 2: 
-HS quan sát tranh để trả lời số cân.
-Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
-Vì sao em biết quả đu đủ cân nặng 800g
-Làm tương tự với phần b.
Bài 3: Làm phép tính 
-GV hướng dẫn ta thực hiện tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?
-Cân nặng của hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp.
-Muốn tính số gam sữa bên trong hộp ta làm thế nào?
-YC HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 5: HSKG làm
4/Củng cố – Dặn dò: 
-Thu vở – chấm điểm 
-Củng cố lại nội dung
 Tập cân một số đồ dùng học tập của mình xem nặng bao nhiêu gam.
-HS đọc lại bảng nhân 9.
-là ki lô gam. 
-HS nhắc lại. 
-HS quan sát
-HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời: “hộp đường cân nặng 200g”.
-HS quan sát tranh vễ 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo. 
-Chẳng hạn: Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quả toá bằng khối lượng của 2 quả cân 500g và 200g. Tức là 3 quả táo cân nặng 700g. 
-HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. HS có thể đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800. Rồi nêu kết quả: Quả đu đủ cân nặng 800g. 
-Vì kim trên mặt kim đồng hồ chỉ vào số 800g.
-Làm bảng con: 
163g + 28g = 191g 50g x 2 = 100g
 42g - 25g = 17g 96g : 3 = 32g
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Cả hộp sữa cân nặng 455g.
-Ta lấy số gam sữa cả hộp trừ đi số gam cân nặng của vỏ hộp.
-1 HS lên bảng, lớp giải vào trong vở. 
 Giải: 
 Trong hộp có số gam sữa là: 
 455 – 58 = 397 (g)
 Đáp số: 397 g sữa 
-Lắng nghe và ghi nhận.
ĐẠO ĐỨC:
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T2)
I/ Mục tiêu: 
HS biết có bổn phận tham gia việc lớp ,việc trường.
Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành những nhiệm vụ được phân công.
KNS: KN lắng nghe tích cực ,KN trình bày suy nghĩ,KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm.
GDBVMT: GDHS ý thức tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn cùng tham gia vào hoạt động BVMT do nhà trường tổ chức. 
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-GV hỏi lại bài tiết trước. 
-Nhận xét- đánh giá. 
3/ Bài mới: 
GT bài:
 + Để đưa phong trào lớp đi lên em phải làm gì?
 + Em sẽ làm gì trước những hoạt động của nhà trường đề ra?
-Hoạt động 1: Xử lí tình huống
MT:Thể hiện tính tích cực..việc trường
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
-GV KL: 
a/Là bạn của Tuấn em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. 
b/ Em nên xung phong giúp các bạn học. 
c/ Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. 
d/ Em có thể nhờ mọi ngưòi trong gia đình mang lọ hoa đến lớp hộ em. 
Họat động 2: Đăng kí tham gia việc trường việc lớp. 
MT: tạo cơ hội cho HS thể hịên việc tham gia việc lớp,việc trường.
 GV yêu cầu HS viết ra việc làm của mình đua vào bảng đăng kí tham gia việc lớp việc trường.
GV nhận xét ý tưởng của HS.
GVKL: Tham gia việc trường việc lớp vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS. 
4/ Củng cố: 
-Việc lớp ,việc trường là những việc gì?
-tích cực tham gia việc lớp việc trường là làm gì?
- GV nhận xét chung tiết học. 
5/ Dặn dò: 
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
-HS nêu lại bài học tiết 1. 
PP&KT: Hỏi _đáp.
PP&KT: Thảo luận giải quyết vấn đề.
-Nhóm 1 và 2 thảo luận tình huống 1 -2 vở đạo đức. 
-Đại diện các nhóm báo cáo. lớp nhận xét bổ sung. 
PP&KT: bài viết nữa trang. 
GDBVMT: GDHS ý thức tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn cùng tham gia vào hoạt động BVMT do nhà trường tổ chức. 
HS nhắc lại. Cả lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết. 
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
 GV nắm được tình hình học tập của lớp tuần qua
 Phát động phương hướng tuần tới.
II/ Cụ thể:
 1/ -Các tổ trưởng nhận xét chungtình hình học tập của các bạn trong tổ.
 -Đại diện ban cán sự lớp báo cáo tình hình học tập của lớp tuần qua.
 -GV nhận xét chung lớp:
 -Về nề nếp:
 -Về học tập:
 -Về vệ sinh:
2/ phương hướng tuần tới:
Duy trì việc đi học đều và đúng giờ
Đoàn kết giúp đở nhau trong họpc tập.
Cần rèn luyện chữ viết
Nhận xét giờ sinh hoạt.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 Chủ điểm: Cảnh đẹp quê hương đất nước.
I Nội dung:
 Biết một số cảnh đẹp dất nước. 
 Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước
II/ Cách tiến hành:
 HS nêu một số cảnh đẹp đất nước.
 Tổ chức trò chơi: Thi đua kể tên các cảnh đẹp đất nước mà em biết.
 Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc