Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường TH Nguyễn Du

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường TH Nguyễn Du

Tập đọc - Kể chuyện:

Tiết 37 + 38 : Người con của Tây Nguyên

 I/ Mục tiêu:

A.Tập đọc:

 - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực đân pháp (trả lời được các CH trong SGK).

 B. Kể chuyện:

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện .

 II/ Chuẩn bị :

 - Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to).

 III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường TH Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ
Buổi 
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
07/11/2011
Sáng
Chào cờ
13
Sinh hoạt đầu tuần
TĐ-KC
37+38
Người con của Tây Nguyên
Toán
66
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Tự học
Ôn các dạng toán đã học
Chiều
Luyện Tiếng việt
Luyện viết: Đêm trăng trên Hồ Tây
Luyện Toán
 Ôn :So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc: Người con của Tây Nguyên
3
08/11/2011
Sáng
Toán
67
 Luyện tập
Tập viết
13
Ôn chữ hoa J
Thể dục
25
GV bộ môn
Đạo đức
13
Tích cực tham gia việc lớp việc trường( t2)
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc: Vàm Cỏ Đông
5
10/11/2011
Sáng
Toán
69
 Luyện tập
Chính tả
26
Nghe –viết : Vàm Cỏ Đông
TNXH
25
Một số hoạt động ở trường.
Thủ công
13
GV bộ môn
ATGT
1
Giao thông đường bộ.
6
11/11/2011
Chiều
Luyện Toán
Luyện tập
Luyện Tiếng việt
Viết thư
Luyện Tiếng việt
Chính tả-Rèn chữ
Sinh hoạt lớp
13
Sinh hoạt tập thể tuần 13
BUỔI SÁNG:
Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011
CHÀO CỜ
TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI PHỤ TRÁCH.
*****************************************************
Tập đọc - Kể chuyện:
Tiết 37 + 38 : Người con của Tây Nguyên
 I/ Mục tiêu:
A.Tập đọc:
 - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực đân pháp (trả lời được các CH trong SGK).
 B. Kể chuyện:
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện .
 II/ Chuẩn bị : 
 - Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). 
 III/ Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp non sông?
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài: 
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 
3.2.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc . 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Bok , Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh hung , người Thượng ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
 + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
 + Một học sinh đọc đoạn còn lại . 
3.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ?
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
 3.4. Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- Mời 2 em thi đọc đoạn 3.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Theo dõi nhận ghi điểm.
Kể chuyện:
1.Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện.
2.HDHS kể bằng lời nhân vật:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu.
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1?
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất.
3.Củng cố dặn dò : 
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. 
- 3 HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
- Hs nghe.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. 
Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.
HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc lại đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện. 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua toàn quốc.
Học sinh đọc thầm đoạn 2.
+ Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc giỏi. 
+ Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công Kênh đi khắp nhà.
Đọc thầm phần cuối đoạn. 
+ Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy ! Đúng đấy!.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi tặng ảnh Bok Hồ và cuốc để làm rẫy , lá cờ , huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ
+ Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 em thi đọc đoạn 3.
- 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu .
+ Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện.
- HS tập kể từng đoạn theo cặp.
- Lần lượt 3 em thi kể từng đoạn trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
+ Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
********************************************************
Toán:
	Tiết 61:	So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
 I/ Mục tiêu: 
 - Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3( cột a, b)
 II/ Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa.
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
 a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
 b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
- Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: 
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3.2. HD HS tìm hiểu bài:
a)HĐ1:GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ.
 A 2cm B
 C 6cm D
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB?
- KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? 
b)HĐ3: GV nêu bài toán 2.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào?
c)HĐ3: Luyện tập:
*Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Mời 1 số em nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
*Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết ?
+ Bài toán hỏi gì? 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
*Bài 3: (cột a,b)- Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Gọi HS trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu..
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lớp lắmg nghe giới thiệu bài
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên .
- Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải.
+ Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )
+ Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3(lần). Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
- 1HS đọc bài toán.
- Thực hiện vẽ sơ đồ.
+ Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
+ Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?
+ Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung.
Giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ.
-Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần .
Số 2 bằng số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn gấp và điền số 2 vào cột số bé ...
- Một học sinh nêu bài toán.
+ ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách.
+ Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách ngăn dưới.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung. 
Giải :
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là : 24 : 6 = 4 (lần )
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng.
a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng.
b) 6 : 2 = 3 (lần) :... bằng ... màu trắng
************************************************************
TỰ HỌC:
Ôn Toán: ÔN CÁC DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC.
 I/ Mục tiêu: 
 - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
 - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. HD HS ôn luyện:
2.1. Giới thiệu :
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2.HD HS thực hành:
 - GV ghi đề bài lên bảng, YC HS lấy vở bài tập ra làm bài.
* Bài 1: 
Số lớn
24
42
49
72
Số bé
3
6
7
8
Số lớn gấp mấy lần số bé
Số bé bằng một phần mấy số lớn
*Bài 2:
Đội múa có 5 học sinh nam và 30 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ gấp mấy lần số học sinh nam?
GV HD học sinh làm bài.Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 * Bài 3: ( HS K, G)
Trong phép nhân tích gấp 3 lần thừa số thứ nhất . Tính thừa số thứ 2.
-GV HD học sinh làm bài.Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 - GV thu 1 số vở chấm, nhận xét bài làm của HS.
 - GV chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn dò về nhà.
- Hát
HS nghe.
HS làm bài vào theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên làm bài trên bảng.
- 2HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm vở.
- 2HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm vở.
- HS chữa bài vào vở.
************************************************************************
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
Luyện viết: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY.
I/Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT điền tiếngcó vần iu / uyu (BT2)
 c- Giúp các em có ý thức rèn chữ , giữ vở.
 II/ Chuẩn bị : 
 -Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2.
 III./ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. HD HS ôn luyện:
 a)Giới thiệu:
 - GV nêu MĐ, YC của tiết h ... thể dục. Các bạn HS đang cùng nhau tập TD.
+Nhóm 2: Nhà trường tổ chức cho HS vui chơi đêm trung thu. Các bạn học sinh đang rước đèn ông sao. 
+Nhóm 3: Nhà trường tổ chức cho học sinh xem văn nghệ. Các bạn học sinh đang hát, múa, biểu diễn văn nghệ cho các bạn trong toàn trường xem.
+Nhóm 4: nhà trường tổ chức cho học sinh đi thăm viện bảo tàng. Các bạn học sinh đang nghe cô hướng dẫn viên thuyết minh về các hiện vật có trong viện bảo tàng.
+Nhóm 5 : nhà trường tổ chức cho học sinh đấn thăm gia đình liệt sĩ. Các bạn học sinh đang cùng cô giáo tặng hoa cho bà mẹ liệt sĩ.
+Nhóm 6 : nhà trường tổ chức cho học sinh chăm sóc đài tưởng niệm liệt sĩ. Các bạn học sinh đang lau chùi bát hương, quét dọn, tỉa cành cho các mộ của các liệt sĩ.
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-HS quan sát, giới thiệu và mơ tả các hoạt động của các tranh.
 Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
® Kết luận: hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
3.3..Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm 
³Cách tiến hành :
GDKNS: Kĩ năng giao tiếp.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi của Giáo viên
+Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào?
+Ích lợi của các hoạt động đó như thế nào? 
+Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt?
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng 
Văn nghệ, thể thao, tưới cây, giúp người tàn tật,
- HS trả lời
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Cho lớp nhận xét, bổ sung
® Kết luận : hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các 
em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác nghe và bổ sung
Lớp nhận xét, bổ sung
4.Củng cố– Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
Chuẩn bị bài : Không chơi các trò chơi nguy hiểm
-HS thực hiện.
*******************************************************************
THỦ CÔNG:
Cô Vinh soạn giảng
***********************************************************************
AN TOÀN GIAO THÔNG:
BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
 - HS nhận biết được GTĐB .
 - Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.
 - Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.
 - Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II. Nội dung:
 - Hệ thống GTĐB.
 - Phân biệt sự giống, khác nhau của các loại đường.
III. Chuẩn bị:
 - GV: tranh, ảnh các hệ thống đường bộ.
 - HS: sưu tầm tranh, ảnh về các loại đường giao thông.
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. HD HS Tìm hiểu bài:
2.1. Giới thiệu :
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2.Hoạt động 1: GT các loại đường bộ.
Cách tiến hành:
- Treo tranh.
- Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh ?
- Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào ?
- Cho HS xem tranh đường đô thị.
- Đường trong tranh khác với đường trên như thế nào?
- Thành phố Việt Trì có những loại đường nào ?
KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
Đường quốc lộ. Đường tỉnh. Đường huyện Đường xã.
2.3.Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:
Cách tiến hành:
- Chia nhóm và giao việc.
+ Đường như thế nào là an toàn ?
+ Đường như thế nào là chưa an toàn ?
+ Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn ?
2.4.Hoạt động 3: Qui định đi trên đường bộ:
Cách tiến hành:
- HD cách đi như trên tranh ảnh.
3.Củng cố- dăn dò:
- Thực hiện tốt luật GT. Thực hành đi bộ an toàn.
- QS tranh.
- Tự nêu: Đường quốc lộ. Đường tỉnh. Đường huyện. Đường xã.
- Nêu.
HS nhắc lại.
- Thảo luận.
+ Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB
+ Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn
+ Ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt.
********************************************************************************
 Thứ saùu ngày 11 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng trong giải toán có lời văn.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. HD HS ôn luyện:
2.1. Giới thiệu :
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2.HD HS thực hành:
 - GV ghi đề bài lên bảng, YC HS lấy vở bài tập ra làm bài.
* Bài 1: Điền dấu “>,<,=” thích hợp vào ô trống.
7 x 9  9 x 7 4 x 9  2 x 4 x 2
6 x 9  9 x 5 3 x 9  6 x 4
9 x 9  3 x 9 6 x 7  6 x 9
*Bài 2:
Một người mang đi chợ 99 quả trứng gà, sau khi đem bán thì số trứng còn lại bằng số trứng ban đầu giảm đi 9 lần.Hỏi người đó đã bán bao nhiêu quae trứng?
 -GV HD học sinh làm bài.Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 - GV thu 1 số vở chấm, nhận xét bài làm của HS.
 - GV chữa bài.
* Bài 3: Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác; bao nhiêu hình tứ giác.
3. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn dò về nhà.
- Hát
HS nghe.
-2 HS làm bài trên bảng; cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
*********************************************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ÔnTập làm văn: 
Viết thư
 I/ Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
 - Có thái độ yêu thích môn học. 
* GDKNS : KN giao tiếp, ứng xử văn hoá ; KN thể hiện sự cảm thông và ứng xử văn hoá. 
 II/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. HD HS ôn luyện:
2.1. Giới thiệu :
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2.HD HS viết thư :
* H/dẫn HS phân tích đề bài:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH:
+ Bài tập yêu cầu viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?
+ Hình thức lá thư như thế nào ? 
- Mời hai đến ba em lên nói tên , địa chỉ của người em muốn viết thư.
* H/dẫn HS làm mẫu:
-Yêu cầu một em học sinh giỏi tập nói mẫu phần lí do viết thư .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời năm đến sáu em đọc lá thư của mình.
- Nhận xét, chấm điểm. 
 3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Hai em đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý :
+ Viết cho một bạn học sinh ở một tỉnh khác với tỉnh của mình đang ở. 
+ Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt .
+ Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập + Như mẫu trong bài Thư gửi bà, SGK T,81
- Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người mà mình sẽ viết thư. 
- Một em giỏi tập nói phần lí do viết thư trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ ( 5 – 6 em )
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học. 
**********************************************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ChÝnh t¶ - rÌn ch÷ 
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bµi Ng­êi con cña T©y Nguyªn . Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh.
II .đồ dùng dạy học:
S¸ch gi¸o viªn; S¸ch TiÕng ViÖt 3; Vë bµi tËp TV; Vë « li ; Vë thùc hµnh viÕt ®óng, viÕt ®Ñp.
III .Hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc 
1. Ổn định:
2. HD HS ôn luyện:
2.1. Giới thiệu :
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2.Hoạt động 1: Cính tả.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 một lần.
- Gióp HS nắm nội dung bài viết:
 + Đoạn này tả cảnh gì?
- HS nhận xét chính tả:
 + Đoạn viết có mấy câu?
 + Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? vì sao?
- H­íng dÉn HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả một số từ. 
- GV đọc, HS viết bài vào vở.
- GV chấm: 1/3 lớp, chữa bài
3.3.Hoạt động 2: RÌn ch÷ 
- GV h­íng dÉn HS luyÖn viÕt bµi 13 (tr25) 
K, Kh, Kinh B¾c, Kh¸nh S¬n vµ c©u øng dông 
- GV h­íng dÉn HS viÕt b¶ng
- GV nhËn xÐt vµ h­íng dÉn l¹i c¸ch viÕt
- Yªu cÇu HS viÕt vµo vë
- GV theo dâi , gióp ®ì HS viÕt bµi 
3.4.Hoạt động 3: Trß ch¬i
GV chia lớp thành 3 nhóm. phổ biến cách chơi, luật chơi. Tìm nhanh từ ngữ sau:
 + Nhóm 1:Chứa tiếng có vần uyu/iu.
 + Nhóm 2:Chứa tiếng bắt đầu bằng s.
 + Nhóm 3:Chứa tiếng bắt đầu bằng x.
-GV đánh giá và nhận xét.
3. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn dò về nhà..-GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những em viết chữ đẹp, đúng. Về nhà luyện viết lại 
- Hát
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm
- HS nắm nội dung bài viết
- HS nhận xét chính tả:
-HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả một số từ. 
VD:	Bok Hồ, cuốc, huân chương, rửa tay thật sạch.
 +huân = h + uân 
 +rửa = r + ưa + dấu hỏi. 
- HS viết bài vào vở.
-HS viết xong, dò lại bài bằng cách đổi vở cho nhau để dò và ghi lỗi ra lề vở.
- HS quan s¸t mÉu ch÷
-Theo dâi GV h­íng dÉn c¸ch viÕt 
- HS tËp viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt ch÷ viÕt ®óng, viÕt ®Ñp 
- HS viÕt bµi vµo vë
- Thu vë chÊm bµi
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Nghe phổ biến cách chơi, luật chơi. 
-HS nối tiếp nhau tham gia chơi trò chơi.
-Chốt lại lời giải đúng.
-2 HS đọc lại các từ ngữ đúng ở bảng.
-Cả lớp làm bài tập vào vở theo lời giải đúng.
- HS l¾ng nghe
********************************************************
SINH HOẠT LỚP (TUẦN 13)
I . MỤC TIÊU : 
 - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
 - Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
 - Hoà đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Báo cáo công tác tuần qua : 
 - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
 - Lớp trưởng tổng kết chung .
 - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
 2. Triển khai công tác tuần tới : 
 - Duy trì sĩ số, chuyên cần
 - Thi đua chào mừng ngày 20/11. “ Hoa điểm mười”
 - Tham gia văn nghệ, trò chơi chào mừng 20/11.
 - Giúp đỡ HS yếu, bồi dưỡng H giỏi
 - Thực hiện an toàn giao thông
 - Phong trào Xanh- Sạch - Đẹp
 3. Sinh hoạt tập thể:
 -Hát một số bài hát
 4. Tổng kết:
 - Chuẩn bị tuần tới
 - Nhận xét tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3tuan 132 buoiKNS.doc