Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường Tiểu học An Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường Tiểu học An Sơn

Tập đọc-Kể chuyên

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I- Mục tiêu:

A- Tập đọc:

 HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.

 Đọc đúng các từ ngữ: Bok pa, lũ làng, sao rua, mạnh hung, người Thượng. Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ qua lời đối thoại.

 Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

B- Kể chuyện:

 HS nói, kể lại 1 đoạn trong câu chuyện theo lời nhân vật trong truyện.

 HS K- G: Kể được một đoạnbằng lời của nhân vật.

 Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS.

 Giáo dục HS có ý thức trong học tập, noi gương anh hùng Núp.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường Tiểu học An Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Sáng :
 Chào cờ
I.Mục tiêu :
- HS nắm được những ưu điểm đã đạt được trong tuần trước và phương hướng, hoạt động tuần tiếp theo.
Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trường lớp.
Giáo dục h/s ý thức đạo đức . 
II. Nội dung :
	Nhà trường và Đội triển khai
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc-Kể chuyên
người con của tây nguyên 
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
 HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
 Đọc đúng các từ ngữ: Bok pa, lũ làng, sao rua, mạnh hung, người Thượng. Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ qua lời đối thoại.
 Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. 
B- Kể chuyện:
 HS nói, kể lại 1 đoạn trong câu chuyện theo lời nhân vật trong truyện.
 HS K- G: Kể được một đoạnbằng lời của nhân vật.
 Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS..
 Giáo dục HS có ý thức trong học tập, noi gương anh hùng Núp.
II- Đồ dùng dạy học.
- ảnh anh hùng Núp trong SGK..
III- Hoạt động dạy học.
Tập Đọc
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài: Luôn nghĩ đến miền nam.
- Tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam như thế nào ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu và cho HS quan sát tranh.
+ HD đọc nối tiếp câu.
- GV giảng từ: Bok, Núp.
+ HD đọc từng đoạn.
- Đoạn 1khi đọc chú ý dấu câu nào ?
- Đoạn 2 khi đọc chú ý dấu câu nào ?
- Cần ngắt rõ các cụm từ trong câu nào ?
- GV giảng từ: Người Thượng.
- Đoạn 3 có câu văn nào cần ngắt cụm từ ?
- GV cùng HS nhận xét.
- GV giảng từ: lũ làng.
+ GV cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV cho HS đọc lại.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc thầm đoạn 1.
- Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu ?
- GV cho HS đọc thầm đoạn 2.
- ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe chuyện gì ?
- Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng ?
- Còn dân làng rất vui và tự hào được thể hiện qua chi tiết nào ?
- Đại hội tặng dân làng gì ?
- Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao ?
* Luyện đọc lại:
- GV đọc lại cả bài.
+ HD đọc đoạn 3.
- GV cho HS tìm các từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV cho 2 HS đọc đoạn 3.
- GV cho HS thi đọc.
- GV cùng HS chọn bạn tốt nhất.
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn 3.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi.
- Dấu 2 chấm.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc đoạn 2, nhận xét.
- Dấu chấm than.
- 1 HS đọc lại.
- Người Kinh ... giỏi lắm.
1 HS đọc đoạn 3.
- Câu cuối.
- 1 HS đọc, HS khác nhận xét tự tìm chỗ ngắt.
- 1 HS đọc.
- 3 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc lại đoạn 1.
- Lớp đọc đồng thanh từ: Núp đi Đại hội ..... bao nhiêu.
- 1 HS đọc đoạn còn lại.
- HS đọc bài.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- HS đọc bài.
- 1 HS trả lời.
- “ở đại hội .... bao nhiêu”.
- Lũ làng rất .... đúng đấy.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- 1 HS trả lời.
- HS tìm các chi tiết ở câu cuối.
- HS nêu giọng đọc.
- HS theo dõi.
- HS đọc lại.
- 2 HS đọc.
- 3 HS thi đọc.
- 3 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1- GV giao nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn kể:
- Người kể nhập vai nhân vật nào ?
- Ngoài ra còn nhập vai nhân vật nào ?
- GV cho kể theo cặp đôi.
- GV cho HS kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
HS K- G: chọn đoạn kể theo lời của nhân vật.
- HS nghe và nhận nhiệm vụ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc thầm đoạn văn mẫu.
- Vai anh Núp.
- Anh Thế, một người dân.
- HS kể cho nhau nghe.
- 3 HS kể trước lớp.
3. Củng cố dặn dò.	
- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện.
- Câu chuyện cho em biết gì ?
Toán
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I- Mục tiêu:
HS biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Rèn kỹ năng thực hành giải toán.
Giáo dục HS yêu thích môn toán, nhanh nhẹn, tự tìm tòi và phát hiện.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài toán trong SGK.
III- Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: HS giải lại bài 4.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung: Nêu ví dụ.
Bài toán SGK.
 - HD dựa vào bài trước để HS tìm đoạn CD gấp mấy lần đoạn AB.
- Vậy độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thắng AB.
- Vậy đoạn thắng AB bằng 1 phần mấy đoạn thẳng CD ?
- Muốn xem đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy đoạn thẳng CD ta làm thế nào ?
+ GV kết luận.
- Tìm tương tự cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé (số lớn : số bé)
- Sau đó trả lời đoạn thẳng AB = 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
* Giới thiệu bài toán:
- Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
- Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ.
- GV cho HS giải vở.
* Thực hành:
Bài tập 1: 
- GV giúp HS hiểu đầu bài.
- Yêu cầu làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 2: 
- GV cùng HS phân tích đề bài.
- GV cho HS làm vở.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 3( cột a, b):
- GV cho HS nhận xét hình để phát hiện hoặc dùng phép tính.
- Cách 1: Phần b: chia 2 ô vuông là 1 nhóm suy ra số ô vuông mầu xanh là 1 nhóm, số ô vuông mầu trắng là 3 nhóm suy ra gấp 3 lần nhau; vậy bằng 1/3.
- Cách 2: 6 : 2 = 3 lần; ta viết là 1/3 tức là số ô vuông mầu xanh bằng 1/3 số ô vuông mầu trắng.
- 1 HS nêu đầu bài.
- HS thực hiện nháp 6 : 2 = 3 lần
- HS: Bằng 1/3.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu bài toán.
30 : 6 = 5 lần.
- Bằng 1/5 tuổi mẹ.
- HS giải vở, 1 HS nêu lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa, lớp làm vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
3. Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh.
- Nhắc HS về tự tìm thêm dạng toán để giải.
Chiều : Đ/c Nhuần soạn giảng
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Sáng : Đ/c Nhuần soạn giảng
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Chiều : GV chuyên soạn giảng
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Sáng Âm nhạc
ôn tập bài hát : con chim non.
GV chuyên soạn giảng
Tập đọc
 Cửa Tùng
I- Mục tiêu:
 Đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, phát âm đúng tiếng khó: Lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, chiến lược, .....
- Đọc đúng giọng văn miêu tả. Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Nắm được nội dung bài.
 Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp và biết giữ gìn những nơi có cảnh đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2 HS đọc bài Vàm cỏ đông và hỏi nội dung bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dùng tranh SGK
b. Nội dung: Luyện đọc:
- GV đọc lần 1.
- HD đọc nối câu.
- HD đọc đoạn.
- HD đọc câu dài.
“Bình minh,/ .... đỏ ối/ .... biển, ... nhạt.//
Trưa,/ nước ... lơ/ và ... lục//
- Giải nghĩa: Bến Hải, Hiền Lương.
- GV cho HS đọc nối nhau (thi đọc).
 Đọc trong nhóm.
 Thi đọc giữa các nhóm
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV cho HS đọc đoạn 1, 2.
- Cửa Tùng ở đâu ?
- GV cho HS đọc lại đoạn 1 và trả lời câu 1.
- GV cho HS đọc lại đoạn 2 và trả lời câu 2.
- GV cho HS đọc lại đoạn 3 và trả lời câu 3.
- GV nêu câu hỏi 4.
- Tác giả đã dùng hình ảnh gì để làm tăng vẻ đẹp của Cửa Tùng.
+ Luyện đọc lại:
- GV cho HS đọc lại đoạn 2.
- HD đọc nhấn giọng 1 số từ ngữ.
- GV cho HS đọc lại.
- HD đọc cả bài.
3. Củng cố dặn dò:
- HS đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Người liên lạc nhỏ.
 - 2 HS, nhận xét.
- HS nghe và quan sát tranh SGK.
- HS nghe GS đọc.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc tìm chỗ ngắt.
- 2 HS đọc lại SGK.
- 3 HS đọc, nhận xét.
- HS đọc từng đoạn.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.
- HS đọc thầm, 1 HS trả lời, nhận xét.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- HS đọc thầm, 2 HS trả lời, nhận xét.
- 3 HS trả lời.
- Dùng hình ảnh so sánh.
- 1 HS đọc to.
- HS đánh dấu SGK.
- 3 HS đọc, nhận xét.
Toán
 Bảng nhân 9
I- Mục tiêu:
 Giúp HS lập được bảng nhân 9 và học thuộc bảng nhân 9.
 Thực hành nhân 9, đếm thêm 9 và giải toán.
 Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính nhanh nhẹn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa có 9 chấm tròn.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS chữa bài 2 và 3 tiết trước.
- GV cùng HS nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
b. Nội dung: 
 Hướng dẫn lập bảng nhân 9:
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa và nêu thành phép nhân.
- GV cho HS tính số chấm tròn bằng 2 cách.
+ Đếm số chấm tròn.
+ Tính 9 x 1 = 9
- Tương tự lấy số tấm bìa tương ứng phép nhân 9 x 2 và 9 x 3.
- HD tìm kết quả bằng cách.
9 x 2 = 9 + 9 = 18.
9 x 2 = 2 x 9 = 18.
9 x 3 = 9 x 2 + 9 = 27.
- GV cho lập tiếp bảng nhân theo cách nhanh nhất.
- HD đọc thuộc bảng nhân.
Luyện tập:
Bài tập 1:
- GV cho HS tính miệng.
Bài tập 2:
- GV cho HS làm nháp.
- GV cho HS nhận xét chữa bài.
- Chú ý: 9 x 6 + 17 = 54 + 17 
 = 71
- Làm nhân trước cộng sau.
Bài tập 3:
- HD tóm tắt và giải vở.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 4:
- Bài toán yêu cầu gì ?
- GV cho HS đếm thêm 9.
- GV cho HS điền số vào 
- GV cho HS nhận xét dãy số.
3. Củng cố dặn dò:
- 2 HS đọc lại bảng nhân 9.
- Về học thuộc bảng nhân 9.
- 2 HS lên bảng, dưới đọc bảng chia 8.
- HS lấy 1 tấm bìa có 9 dấu chấm tròn, viết phép nhân 9 x 1
- 9 chấm tròn.
- Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- HS thực hiện và tìm kết quả.
- HS tính, nêu kết quả và giải thích cách tính.
- HS hoàn thiên bảng nhân.
- HS đọc thuộc.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm miệng và nêu kết quả.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
1 tổ: 9 bạn.
3 tổ ...... bạn
- 1 HS chữa: 9 x 3 = 27 (bạn)
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Đếm thêm 9 và điền vào vở.
- 2 HS đếm, nhận xét.
- 1 HS điền, nhận xét.
Luyện từ và câu
từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than
I- Mục tiêu:
 Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam.
- Sử dụng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
 HS sử dụng thành thạo đúng một số từ trên các miền đất nước, sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
 Giáo dục HS có ý thức trong việc nói, viết để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy ghi đoạn thơ của bài 2.
- Bảng phụ kẻ bài 1.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS làm lại bài 1, 3 tuần trước.
- GV cùng HS nhận xét.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài:
b. Nội dung: Hướng dẫn bài tập:
Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tậ ... ở .
HS làm tương tự BT3
HS làm nháp.
Chữa bài, nhận xét.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện đọc: Vàm Cỏ Đông.
I- Mục tiêu: 
- Biết đọc ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ. Đọc trôi chảy với giọng tình cảm thiết tha. Cảm nhận được vẻ đẹp trên các miền.
- HS học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương tha thiết 
II- Đồ dùng: BP ghi nội dung luyện đọc của bài tập đọc
III- Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài: Người con của Tây Nguyên và TLCH
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu, ghi tên bài:
b. Nội dung:
 Luyện đọc:
 GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
 Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa.
Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm:
 xuôi dòng, Vàm Cỏ Đông, Nước về xanh ruộng lúa, trang trải
 Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 GV kết hợp giải nghĩa từ: Vàm Cỏ Đông, ăm ắp 
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
 - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 4
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 1
? Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện qua những câu thơ nào?
Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 2
? Dòng sông Vàm Cỏ Đông có những nét gì đẹp?
 HS trả lời câu 3.
- GV chốt , ghi 1 số từ ngữ lên bảng.
 Luyện đọc HTL bài thơ
- Treo BP
- Xoá dần nội dung bài
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV tóm tắt nội dung bài
Chuẩn bị bài: Cửa Tùng.
 Nhận xét, ghi điểm.
 Nêu tên bài học.
 HS theo dõi, đọc thầm.
 Học sinh đọc nối tiếp từng câu + phát âm từ khó
- Đọc nối tiếp khổ thơ
 - HS giải nghĩa.
Đọc trong nhóm.
Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
Bốn mùa soi từng mảnh mây trời
Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi.
Luyện đọc đoạn.
 Đọc thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng
Thực hành
Luyện: từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than
I- Mục tiêu:
 Củng cố cho HS về nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam.
- Sử dụng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
 HS sử dụng thành thạo đúng một số từ trên các miền đất nước, sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
 Giáo dục HS có ý thức trong việc nói, viết để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy ghi đoạn thơ của bài 2.
- Bảng phụ kẻ bài 1.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài:
b. Nội dung: Hướng dẫn bài tập:
Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
Chọn và sắp xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại:
Cốc/ li; bát/ chén; đậu phụng/ lạc; béo/ mập; na/ mãng cầu; roi/ mận; cá lóc/ cá quả.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm vở nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 2: GV treo băng giấy.
Các từ in đậm sau đây thường dùng ở miềm Trung. Hãy tìm từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy
 O du kích nhỏ giương cao súng,
Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu
 Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
 ( cô, mẹ)
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi.
- GV cho HS trả lời.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 3:Điền dấu câu thích hợp vào ô trống
“ Bác nhìn khắp lượt các chiến sĩ ra đón và hỏi
- Các chú có khoẻ không
- Thưa Bác khoẻ ạ 
3. Củng cố dặn dò:
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài, hoàn thành bài trong VBT.
- HS nghe và nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên ghi từ vào cột 1, 
 1 HS lên ghi từ vào cột 2
- 2 HS đọc lại.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- 3 HS đọc lại kết quả.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài.
- 2 HS đọc lại cả đoạn văn.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Sáng Chính tả 
Nghe viết: Vàm cỏ đông
I- Mục tiêu:
 HS viết đúng 2 khổ thơ đầu của bài: "Vàm Cỏ Đông"; viết sạch và trình bày đẹp.
 Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác các tiếng có vần khó; làm đúng bài tập có âm đầu d, gi, r. 
 Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.
GDMT: Yêu mến dong sông, yêu MT xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ chép 2 lần bài tập 2.
- Bảng lớp chép bài 3 (a):
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc mẫu 2 khổ thơ đầu.
- GV cho HS đọc lại.
- Dòng sông Vàm Cỏ Đông có những nét gì đẹp?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa, vì sao ?
- Viết các dòng thơ từ đâu ?
- GV cho HS đọc thầm.
- Có chữ nào viết khó ?
- GV ghi và cho HS viết bảng.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV thu chấm, nhận xét.
+ Hướng dẫn bài tập:
Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 3 (a):
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài.
- GV cho HS thi trên bảng lớp theo kiểu tiếp sức.
- GV cùng HS chữa bài và chọn nhóm thắng.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
3.Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài 2, 3 (a) để ghi nhớ chính tả.
- Chuẩn bị bài: Người liên lạc nhỏ.
- 2 HS lên bảng, dưới viết nháp.
- HS nghe.
- 1HS đọc.
- HS trả lời.
- HS tìm và nêu; tên riêng và đầu câu thơ.
- Cách lề vở 1 ô li.
- HS đọc thầm 2 khổ thơ.
- HS trả lời.
- HS viết bảng, đọc lại.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS làm bảng phụ, dưới làm vở bài tập
- HS kiểm tra nhau.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 3 em.
- HS làm bài vở bài tập.
Toán
 Gam
I- Mục tiêu:
 HS nhận biết gam là đơn vị đo khối lượng; mối quan hệ giữa gam và ki-lô- gam; 
Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
 Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số đo khối lượng là gam, áp dụng giải toán.
 Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Cân đĩa; Cân đồng hồ.
- Các quả cân.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: +Giới thiệu gam:
- Nêu các đơn vị đo khối lượng mà em đã học.
- Để đo khối lượng của vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn là gam.
- Viết tắt: g
Và 1 kg = 1000g
- GVgiới thiệu 1 số quả cân: 500g, 200g, 100g, .....
 + Thực hành:
Bài tập 1:
- Hộp đường cân nặng bao nhiêu kg? vì sao biết?.
- Tương tự: 3 quả táo nặng bằng 2 quả cân 500g và 200g.
- Gói mỳ chính nặng bao nhiêu ?
- Quả lê nặng bao nhiêu ?
Bài tập 2:
- GV cho HS thấy vật cân nặng trên cân đồng hồ, chiều quay của kim chỉ khối lượng vật trùng với chiều quay của kim đồng hồ.
- Quả đu đủ nặng bao nhiêu g?
- Bắp cải nặng bao nhiêu g?
Bài tập 3:
- HD làm bài theo mẫu.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 4:
- Bài cho biết gì? hỏi gì?
- GV cho HS làm vở toán.
- GV chấm và chữa bài.
Bài tập 5:( Dành cho HS K- G)
- 1 túi nặng bao nhiêu kg ?
- Hỏi mấy túi ?
- GV cho HS làm vở.
3. Củng cố, dặn dò.
- Về tập cân các vật trên cân đĩa và trên cân đồng hồ.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Ki lô gam.
- HS theo dõi.
- 1 số HS nhắc lại.
- 2 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS quan sát các cân.
- HS quan sát SGK.
- 200gam
- HS nêu: 500 + 200 = 700g
 nên 3 quả táo nặng 700gam.
200 + 10 = 210gam
200 + 200 = 400gam.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác quan sát SGK.
- HS nghe.
- HS phát hiện quả đu đủ nặng 800gam.
- Nặng 600gam.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp, kiểm tra chéo.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
Cả hộp: 455 g
Vỏ : 58g.
Sữa = ? gam.
- 1 HS chữa: 455 - 58 = 397(g).
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 túi = 210g.
- 4 túi = ? g
- 1 HS chữa: 210 x 4 = 840(g).
Tập làm văn
Viết thư
I- Mục tiêu:
 HS viết một bức thư cho bạn ở tỉnh khác để làm quen.
 Rèn kỹ năng viết thư cho bạn theo gợi ý SGK.
- Biết trình bày một bức thư.
- Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả và biết bộc lộ tình cảm thân ái với bạn.
- Rèn KNS : giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, tư duy sáng tạo.
 Giáo dục HS có Tình cảm tốt với bạn bè.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép đề bài, gợi ý.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại bài: Viết về cảnh đẹp đất nước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
 +Hướng dẫn HS tập viết thư:
- GV cho HS đọc đề.
- HD phân tích đề bài.
- Bài yêu cầu các em viết thư cho ai ?
- GV hướng dẫn: Xác định viết thư cho bạn đó tên là gì? tỉnh nào? miền nào?
- Mục đích viết thư là gì ?
- Nêu nội dung cơ bản của bức thư.
- Hình thức bức thư thế nào ?
- GV hướng dẫn theo gợi ý.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Hướng dẫn HS làm bài:
- GV cho HS viết thư vào vở.
- GV cho HS đọc lại.
3.Củng cố dặn dò:
- Về nhớ lại các bước của 1 bức thư.
- Hoàn thành bài trong VBT.
- 2 HS đọc, nhận xét.
- HS nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc đầu bài và gợi ý.
- Cho 1 bạn HS ở tỉnh khác (khác miền em ở).
- Làm quen, hẹn cùng thi đua học tập.
- Lý do, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn thi đua học tốt.
- Như mẫu bài: Thư gửi bà.
- HS trả lời, nhận xét.
- 1 HS khá tự giới thiệu.
- HS viết bài.
- 3 HS đọc lại, nhận xét.
Sinh hoạt
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I - Mục tiêu: 
 HS thấy được kết quả học tập và rèn luyện trong tuần của mình, của bạn.
 Nắm được ưu điểm của Sao trong tuần.
 Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thân ái đối với bạn bè.
II. Nội dung
 Tổ chức cho HS buổi sinh hoạt dưới sự điều khiển của lớp trưởng, chi đội trưởng.
- Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm về học tập, hoạt động Sao của lớp trong tuần
- Các tổ trưởng tổ bổ sung hoạt động tổ
- Cá nhân nêu ý kiến.
- GV nêu nhận xét chung về các mặt :
1. Nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần
- Tích cực học tập , rèn luyện chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Duy trì mọi nền nếp lớp, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp : 
- Đi học đúng giờ.
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ : 
* Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng : 
- Còn có bạn chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: 
- Còn nhiều bạn chữ viết bẩn, không cẩn thận: 
2. Phương hướng tuần tới: 
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
3. Sinh hoạt Sao nhi đồng- Sinh hoạt văn nghệ
 Lớp trưởng, lớp phó tự điều khiển.
Chiều: Đ/c Nhuần soạn giảng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 13(6).doc