Tuần 13
Tập đọc – Kể chuyện Người con của Tây Nguyên
I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ khó: bok pa, càn quét, trên tỉnh, làm rẫy giỏi lắm
- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Giúp hs hiểu nghĩa các từ khó: bok, càn quyét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người thượng
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống PhawooK
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc và tình đoàn kết cho hs
Tuần 13 Tập đọc – Kể chuyện I/ Mục tiêu : Tập đọc : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ khó: bok pa, càn quét, trên tỉnh, làm rẫy giỏi lắm Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại Rèn kĩ năng đọc hiểu : Giúp hs hiểu nghĩa các từ khó: bok, càn quyét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người thượng Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống PhawooK 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc và tình đoàn kết cho hs Kể chuyện : Rèn kĩ năng nói : Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện Rèn kĩ năng nghe : Hs có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn II/ Chuẩn bị : GV : ảnh anh hùng Núp phóng to, bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc HS : Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Luôn nghĩ đến miền Nam - 1 Hs đọc đoạn 1, TLCH: - Tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác thể hiện như thế nào? - 1 Hs đọc đoạn 2, TLCH: - Tình cảm của Bác đối với miền Nam được thể hiện như thế nào? - 1 Hs đọc cả bài [ Giáo viên nhận xét, cho điểm Giáo viên nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Gv đính ảnh anh hùng Núp và nói: Các con có biết người trong ảnh là ai không? Đó chính là anh hùng Đinh Núp, người dân tộc Ba – na ở vùng núi tây Nguyên. Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông – hoa chiến đấu lập được nhiều chiến công lớn. Trong tiết tập đọc hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về người anh hùng này qua bài “Người con của Tây Nguyên” Ghi bảng. Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. Nắm được nghĩa của các từ mới. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại Cách tiến hành GV đọc mẫu toàn bài với giọng thong thả, chậm rãi, chú ý lời các nhân vật Lời anh Núp: mộc mạc, tự hào Lời cán bộ và dân làng: hào hứng, sôi nổi Đoạn cuối: đọc với giọng trang trọng, cảm động Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu: Gv viết bảng từ bok [ Gv đọc mẫu: boóc Hs đọc nối tiếp nhau từng câu, gv lưu ý những câu đọc liền/1 hs Gv phát hiệt và sửa lỗi phát âm cho hs Gv viết bảng những từ khó, dễ lẫn Gv chia đoạn: Như SGK Riêng đoạn 2 chia làm 2 phần Phần 1: Núp đi đại hội quai súng chặt hơn Phần 2: anh nói đúng đấy Gv gọi hs đọc từng đoạn Lưu ý hs: Đoạn 1: phân biệt lời anh Núp, anh Thế Đoạn 2: Gv đính bảng câu dài: Người kinh/người thượng/con gái/con trai/người già/người trẻ/đoàn kết đánh giặc/làm rẫy/gỉoi lắm Đoạn 3: Lưu ý ngắt theo dấu câu Hs đọc các từ chú giải trong SGK Gv giải nghĩa thêm một số từ Kêu: gọi, mời Coi: xem, nhìn Gv yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn Hs đọc trong nhóm (nhóm 4) 4 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp Cả lớp đọc đồng thanh vừa phải Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận - Cách tiến hành: Học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? Chuyển ý: Vậy sau khi đi dự đại hội về anh Núp đã kể cho dân làng Kông Hoa những gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn 2 Học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Ở đại hội về anh Núp đã kể cho dân làng Kông Hoa biết những gì? + vậy chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa + Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình? - Gv chốt: Như vậy qua đoạn 2 của câu chuyện chúng ta đã thấy được tinh thần anh dũng chống Pháp của anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa - Vậy để khen thưởng cho những thành tích đó, đại hội đã tặng cho anh Núp và dân làng những gì? Học sinh đọc thầm đoạn 3, Gv hỏi : + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? + Khi xem những vật đó thái độ của dân làng ra sao? + Thái độ đó của mọi người đã nói lên điều gì? _Giáo dục: lòng yêu nước, kính yêu Bác và tinh thần đoàn kết cho hs Hát Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Đồng bào miền Nam rất kính yêu Bác, mong mỏi được gặp Bác Bác mong được vào thăm đồng bào miền Nam Bác đã mệt nặng, sắp qua đời nhưng đến lúc tỉnh vẫn hỏi tin trong Nam. Bác luôn nghĩ đến miền Nam đang chiến đấu và mong tin chiến thắng Học sinh quan sát 1 Hs nhắc lại Học sinh lắng nghe. 2 " 3 hs đọc, cả lớp đọc ĐT hs đọc nối tiếp 1 " 2 lượt - Gọi hs đọc từng từ (bok Pa, càn quét, làm rẫy giỏi lắm) - Hs dùng chì đánh dấu SGK - 4 em mỗi em đọc 1 đoạn - 1 hs lên bảng ngắt - Lớp dùng chì ngắt vào SGK _Nhận xét bạn, đối chiếu với bài của mình - Gọi 2 hs đọc câu trên - 4 hs đọc và nhận xét bạn đọc hay nhất - Mỗi em đọc 1 đoạn _nhận xét lẫn nhau - Mỗi tổ đọc 1 đoạn - Hs đọc thầm và TLCH: cử đi dự đại hội thi đua - Đất nước mình bây giờ mạnh lắm, người kinh làm rẫy giỏi lắm - Hs thảo luận theo nhóm 4 để trả lời 2 câu hỏi (Gv đính bảng) - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lớp đọc thầm theo - Hs nêu - Dân làng Kông Hoa rất kính yêu Bác Hồ, yêu tổ quốc, - múa hát hoặc tò chơi Tập đọc kể chuyện I I/Mục tiêu *Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói : Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện 2.Rèn kĩ năng nghe : Hs có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn II/ Chuẩn bị : GV : ảnh anh hùng Núp phóng to, bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc HS : Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc diễn cảm đoạn 3 Phương pháp : Thực hành, thi đua - Gv đọc diễn cảm đoạn 3 trên bảng phụ - Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn 3: ngắt nghỉ, nhấn giọng những từ ngữ đã gạch chân như SGK - Khi đọc đoạn này, các em cần đọc với giọng như thế nào? Vì sao? - 1 hs đọc lại đoạn 3 "nhận xét - 3 hs nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài - Gv yêu cầu 1 hs đọc lại cả bài "Nhận xét Hoạt động 4 : Kể chuyện( 17’ ) Mục tiêu : Biết kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện Phương pháp : Kể chuyện, thi đua - Gv gọi hs đọc yêu cầu - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Yêu cầu hs đọc đoạn kể mẫu - Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai Ngoài anh hùng Núp, con có thể kể chuyện lại bằng lời của những nhân vật nào? Hs kể theo nhóm: Gv chia lớp thành những nhóm nhỏ (3 em) Mỗi hs chọn 1 vai để kể lại 1 đoạn yêu thích Kể trước lớp: Gv yêu cầu 2 nhóm kể trước lớp Gv định hướng để các bạn nhận xét Gv tuyên dương hs kể tốt - Giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động - 2 dãy cử đại diện lên đọc thi " Bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 hs đọc - Anh Núp, anh thế, cán bộ dân làng - Cả lớp đọc thầm trong SGK - Đoạn kể ND của đoạn 1 theo lời kể của Anh Núp anh Thế, cán bộ hoặc của 1 người dân trong làng Kông Hoa - Các hs trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 4 .Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Em thấy được điều gì qua câu chuyện trên? Hs nêu, Gv chốt Nhận xét tiết học Dặn dò: Kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau Tập đọc I/ Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai do ảnh hưởng các tiếng địa phương: dòng sông, xuôi dòng nước chảy, bóng lồng trên sóng nước, ruộng lúa, ăm ắp, lòng người mẹ Biết ngắt đúng nhịp thơ giữa các dòng thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ Đọc trôi chảy toàn bài thơ với giọng đọc tình cảm, tha thiết Rèn kĩ năng đọc hiểu : Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được nội dung chính của từng khổ thơ: cảm nhận được niềm tự hào và tình cảm yêu quê hương của tác giả với dòng sông que hương Hiểu nội dung bài thơ: vẻ đẹp của sông vàm cỏ đông, một con sông nổi tiếng ở nam bộ và thấy được tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương qua hình ảnh dòng sông quê mình Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc và băng có bài hát vàm cỏ đông HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Người con của Tây Nguyên ( 4’ ) GV gọi 3 học sinh kể lại câu chuyện : “Người con của Tây Nguyên”. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu : Đây là sông vàm cỏ đông, một nhánh của sông vàm cỏ nơi đây đã ghi dấu nhiều chiến công của đồng bào miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Nhân một chuyến công tác qua sông Vàm Cỏ Đông, nhà thơ Hoài Vũ đã sáng tác được bài thơ dòng sông yêu thương của đất Nam bộ mà chúng ta sẽ học trong tiết tập đọc hôm nay qua bài: Vàm Cỏ Đông Ghi bảng. Hoạt động 1 : luyện đọc ( 16’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Bộc lộ được tình cảm ui thích qua giọng đọc, nhấn giọng ở các từ ngữ gọi tả màu sắc Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu bài thơ Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm thể hiện tình yêu và lòng tự hàovới con sông của tác giả. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, bài có 3 khổ thơ, gồm có 12 dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 1 dòng thơ, bạn đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài và bạn đọc cuối bài sẽ đọc luôn tên tác giả Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ 1 Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ Cho cả lớp đọc bài thơ Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ ) Mục ... ố kết quả trong bảng nhân 9. các con giúp cô nêu tích của các phép tính cô che Gv cho hs đọc nối tiếp mỗi em 1 phép tính trong bảng nhân 9 Gv gọi 2 hs đọc bảng nhân, mỗi hs đọc 5 phép tính Giáo viên cho hs học thuộc bảng nhân Hoạt động 2 : thực hành ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán Phương pháp : thi đua, trò chơi, thực hành Bài 1 :Tính nhẩm: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3 : Giải toán GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Muốn biết trong phòng có bao nhiêu cái ghế các em suy nghĩ và giải vào vở Gv phát cho 2 dãy 2 tấm bìa giảo toán và giải xong đính lên bảng Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, nhận xét: 9 x 2 47 = 18 47 = 65 9 x 9 – 18 = 81 – 18 = 63 9 x 4 x 2 = 36 x 2 = 72 9 x 6 : 3 = 54 : 3 = 12 cách chơi: trò chơi “leo núi” có ba chặng, mỗi chặng ứng với một phép tính. Để leo đến núi thì các em phải lần lượt thực hiện các dãy tính còn lại. Mỗi em sẽ làm một dãy tish, tính xong kết quả thì các em đánh dấu vào từng chặng. Dãy chiến thắng là dãy đánh dấu vào chặng thứ tư sơm nhất, lấy được bông hoa điểm 10 trên đỉnh núi gv nhận xét, tuyên dương Hát Hoạt động lớp Học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Học sinh kiểm tra Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có 9 chấm tròn chín chấm tròn được lấy 1 lần được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 9 x 1 9 x 1 = 9 2 Hs đọc 9 chấm tròn được lấy 2 lần 9 x 2 = 18 vì 9 x 2 = 9 + 9 = 18 2 hs nhắc lại 9 chấm tròn được lấy 3 lần 9 x 3 9 x 3 = 27 vì 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27 lấy tích của 9 x 2 = 18 cộng cho 9 bằng 27 2 tích liên tiếp trong bảng hơn kém nhau 9 đơn vị Muốn tìm tích liền sau ta lấy tích liền trước cộng thêm 9 Bằng cách lấy 9 + 9 + 9 + 9 = 36 Lấy tích 9 x 3 = 27 + 9 = 36 Cách 2 nhanh hơn 2 Hs đọc hs đọc ngược bảng nhân 9 hs đọc nối tiếp - Lớp làm vở -Hs nêu yêu cầu Lớp làm vở Hs tham gia chơi Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài Luyện tập Xem lại bài Toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: Củng cố cho hs kĩ năng học thuộc bảng nhân 9 Kĩ năng: Hs biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : 2 bảng phụ viết bài toán4/72 SGK để làm trò chơi thi đua HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) Gv yêu cầu hs đọc bảng nhân 9 Bài 2, 3: Hs làm Gv nhận xét vở, nhận xét chung phần bài cũ 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập( 1’ ) Tiết trước các em đã được học bảng nhânh 9, để giúp các em nắm vững bài, hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài luyện tập Hs nhắc lại Gv ghi bảng Hoạt động 1 : Thực hành so sánh số Mục tiêu : Củng cố bảng nhân 9 Phương pháp : Đàm thoại, động não Yêu cầu hs mở vở BTT/72- đọc yêu cầu BT1 Các em sẽ dựa vào đâu để nhẩm nhanh bài toán Yêu cầu hs nêu kết quả phép tính: 9 x 1= 1 x 9 = Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính này? – Hs làm vở Hs sửa miệng – Nhận xét Hoạt động 2 : Củng cố cách hình thành bảng nhân 9 Mục tiêu : giúp học sinh nắm vững cách lập bảng nhân 9 Phương pháp : hỏi đáp, động não Bài 2/70 : GV gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu hs nêu cách thực hiện Hs làm vở Hướng dẫn hs sửa bài bằng trò chơi tiếp sức Đội nào làm nhanh, đúng, viết đẹp được thưởng 1 bông hoa Hoạt động 3 : Vận dụng bảng nhân 9 vào việc giải bài toán bằng 2 phép tính Mục tiêu : học sinh nhận biết dạng toán, giải nhanh được bài toán Phương pháp : Động não, vấn đáp Hs đọc đề bài Tóm tắt bảng lớp Tổ 1: 8 bạn 3 tổ còn lại mỗi tổ 9 bạn hs giải vào vở, 2hs đại diện 2 dãy giải vào bảng phụ sửa bài, nhận xét, tuyên dương, thưởng hoa 4. Củng cố: BT củng cố Mục tiêu: Giúp hs vừa củng cố kĩ năng học bảng nhân 9 vừa chuẩn bị cho cách sử dụng bảng nhân tổng hợp Phương pháp: Động não Yêu cầu hs đọc đề bài Yêu cầu hs nêu cách làm Sửa bài bằng trò chơi “dắt thỏ, dắt ngựa về chuồng” Nhận xét, tuyên dương dãy làm nhanh, đúng bài toán, thưởng hoa Hát Hoạt động cá nhân Bảng nhân 9 Hs nêu Hoạt động cá nhân, lớp Nhân trước, cộng sau Hs thi đua 2 dãy, mỗi dãy cử 2 hs Hoạt động cá nhân,lớp Lớp trưởng điều khiển các bạn tìm hiểu bài 1 hs tóm tắt trên bảng dựa theo phần tóm tắt của các bạn bài toán cho biết gì? Tổ 1 có 8 bạn 3 tổ còn lại mỗi tổ 9 bạn bài toán hỏi gì? Cả lớp có bao nhiêu bạn Hoạt động cá nhân,lớp Hs nêu và làm vở Mỗi dãy cử 5 hs thi đua Dãy A: dắt thỏ Dãy B: dắt ngựa Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Gam Tổng kết thi đua 2 dãy, tuyên dương dãy đạt nhiều hoa Toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh : Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hê giữa gam và ki lô gam Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ Biết thực hiện 4 phép tính cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, thực hành cân một vật và làm toán với số đo khối lượng Thái độ : Yêu thích và ham học toán, cẩn thận, chính xác khi cân một vật II/ Chuẩn bị : GV : Một chiếc cân đĩa, 1 cân đồng hồ, các loại quả cân nhỏ hơn 1kg, 1 số túi đựng gạo, muối, đường HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) Kiểm tra bảng nhân 9 Hs lên bảng sửa BT Bài 2: 9 x 3 9 = 9 x 8 + 9 = 9 x 4 + 9 = 9 x 9 + 9 = bài 3: gv nhận xét chung Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Gam ( 1’ ) Muốn biết 1 vật nặng hay nhẹ bao nhiêu người ta thường làm gì? Đơn vị đo khối lượng đã học là gì? Gv đưa ra một chiếc cân đĩa và 1 quả cân 1kg và 1 túi đường nhẹ hơn 1kg Thực hành cân và cho hs quan sát So sánh khối lượng của gói đường và quả cân 1kg Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhẹ hơn 1kg. người ta dùng các đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg, trong các đơn vị có khối lượng nhỏ hơn kg là gam Gv ghi tựa bài Hoạt động 1 : Giới thiệu về gam, mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. Đọc kết quả khi cân một vật( 13’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm được mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. Đọc kết quả khi cân một vật trên cân đĩa và cân đồng hồ Phương pháp : trực quan, giảng giải , hỏi đáp, thuyết trình Gv nói: gam là đơn vị đo khối lượng Ghi bảng: gam viết tắt là g 1000g = 1kg Ngoài các quả cân 1kg, 2kg, 5kg còn có các quả cân 1g, 2g, 5g Gv cho hs quan sát 10g, 20g, 50g 100g, 200g, 500g Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho hs đọc cân nặng của gói đường Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị gam trên cân đồng hồ Thực hành cân gói đường và một số vật khác trên cân đồng hồ và cho hs nhận xét kết quả Cho 2 em lần lượt lên cân 1 số vật (200g, 200g +500g) Hoạt động 2 : thực hành ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh biết thực hành cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán Phương pháp : thi đua, trò chơi, thực hành Bài 1 : Gv giảng thêm: hãy quan sát hình minh hoạ để đọc số cân của từng vật Hai bắp ngô cân nặng bao nhiêu gam Vì sao em biết 2 bắp ngô cân nặng 700g Yêu cầu hs tự làm các phần còn lại Sửa bài: hình thức hai hoa Gv sửa chữa, nhận xét cả lớp và tặng hoa cho các đội Bài 2 : số? Gv cân một quả dưa trên cân đồng hồ và cho hs đọc số cân Vì sao em biết quả dứa nặng gam? Yêu cầu hs tự làm 2 phần trong bài tập Sửa bài: hình thức sửa miệng -Gv nhận xét chung Bài 3: Tính Sửa bài, nhận xét phần làm bài của cả lớp Gv chốt ý: Khi thực hiện các phép tính có đơn vị đo khối lượng, ta thực hiện kết quả của phép tính có đơn vị đo khối lượng, ta thực hiện kết quả nhưng kết quả có kèm đơn vị đo khối lượng bình thường Bài 4: Cho 1 em hướng dẫn tìm hiểu đề và cách giải. Hãy đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Gv hướng dẫn thêm: Cả chai nước cân nặng bao nhiêu gam Vỏ chai cân nặng bao nhiêu? Cân nặng của chai nước chính là cân nặng của vỏ chai cộng với cân nặng nước bên trong. Vậy muốn tính cân nặng nước bên trong ta làm thế nào? Cho hs nhận xét bài trên bảng của bạn Gv nhận xét, tuyên dương, tặng hoa cho đội 4. Củng cố, nhận xét: Cho hs nhắc lại: Đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn gam là gì? 1kg bằng bao nhiêu gam Người ta thường dùng những loại cân để cân 1 vật Cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Gv đưa ra bài tập Cô bán hàng có các quả cân: 1kg, 500g, 200g100g và 1 cân đia. Người mua hàng muốn mua 700g đường. Em hãy giúp cô bán hàng cách cân chỉ 1 lần thôi mà lấy được 700g đường (nêu ít nhất 2 cách) Yêu cầu mỗi đội cử 2 em lên bảng thực hiện trên hình vẽ Nhận xét, tuyên dương, tổng kết thi đua Hát Hs giữa 2 đội đố nhau về kết quả của phép nhân 9 bất kì Hs lên bảng tính 1 em ghi tóm tắt, 1 em giải 3 đội đó là : 9 x 3 = 27 xe 4 đội đó là 27 + 10 = 37 xe cân vật đó lên - Ki lô gam - Hs quan sát - Gói đường nhẹ hơn 1kg - Chưa biết Hs nhắc lại Hs quan sát và đọc: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g,100g, 200g, 500g Hs quan sát và đọc Gói đường cân bằng 2 loại cân đều ra cung 1 kết quả Bạn đọc kết quả trên mặt cân Đọc yêu cầu của bài 1: đọc số cân của một vật 700g Vì chúng cân nặng bằng 2 quả cân 500g và 200g Tự làm các phần còn lại Mỗi đội cử 2 em lên bảng điền số đúng vào chỗ trống Lớp nhận xét Đọc yêu cầu bài 2: đọc số cân của một vật trên cân đồng hồ Quả dứa nặng gam Vì kim trên mặt cân chỉ vào sốg Hs làm bài Hs đọc kết quả của bài tập, lớp nhận xét Đọc yêu cầu bài 3: Tính kết quả của phép tính cộng trừ nhân chia có đơn vị đo khối lượng là gam 2 Hs làm bài vào bìa cứng, lớp làm vở 1 em đọc, lớp gạch dưới những điều bài toán cho biết và yêu cầu phải tìm 500g 20g ta lấy cân nặng của cả chai nước trừ đi vỏ chai 1 Hs làm bảng phụ lớp làm vở Giải Lượng nước khoáng có trong chai: 500 – 20 = 480g gam 1kg = 1000g cân đĩa và cân đồng hồ lớp suy nghĩ làm nháp 5. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài Luyện tập Làm bài tập còn lại vào buổi chiều Tuần 14 Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2004 Anh văn ( 7 giờ 40’ – 8 giờ 20’ ) ( Giáo viên chuyên trách )
Tài liệu đính kèm: