Giáo án Lớp 3 - Tuần 14-15 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14-15 - Năm học 2009-2010

I/ Mục đích, yêu cầu:

A/ Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.

- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liờn lạc rất nhanh trớ, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cỏng bộ cỏch mạng. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK )

B/ Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại nội dung câu chuyện

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

- Kể lai được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh họa

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc

- Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng

 

doc 47 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14-15 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14
Thứ . ngày  thỏng  năm 2009
TIẾT 1
CHÀO CỜ 
TIẾT 2 - 3
	Tập đọc:
Người liên lạc nhỏ
I/ Mục đích, yêu cầu:
A/ Tập đọc:
Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. 
Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liờn lạc rất nhanh trớ, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cỏng bộ cỏch mạng. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK )
B/ Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại nội dung câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
- Kể lai được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh họa
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
- Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài và TLCH nội dung bài “ Cửa Tùng”
- Nhận xét cho điểm
- 1 HS đọc bài và TLCH: đọc đoạn 2. Cửa Tùng là danh lam thắng cảnh đẹp của nước ta
- HS đọc nối tiếp mỗi HS một câu
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV theo tranh minh hoạ chủ điểm và nêu: Tranh vẽ 1 chiến sĩ liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ. Người liên lạc chính là anh Kim Đồng. Anh là một người liên lạc thông minh, dũng cảm, nhanh nhẹn , có nhiều đóng góp cho cách mạng. Năm 1943 trên đường đi liên lạc anh bị trúng đạn và hi sinh. Bài tập đọc hôm nay giúp ta thấy được sự thông minh nhanh trí dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này
- Ghi bài lên bảng
b) Luyện đọc:
b.1/ GV đọc diễn cảm toàn bài:
+ Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi
+ Đoạn 2: Giọng hồi hộp
+ Đoạn 3:Bọn lính: Hống hách
	 Kim Đồng: Tự nhiên, bình tĩnh
+ Đoạn 4: Giọng vui, phấn khởi
- Cho HS quan sát tranh truyện
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: ở Cao Bằng, năm 1941, các cán bộ cách mạng phải hoạt động bí mật( chỉ trên bản đồ vị trí Cao Bằng)
- GV ghi từ Kim Đồng lên bảng
-> HS nói về anh Kim Đồng
b.2/ Luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Gọi HS đọc tiếp nối từng câu lần 1
- GV sửa đọc cho đúng
- GV ghi tiếng khó lên bảng
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- GV khen chê
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
- Gọi HS chia đoạn
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Ngoài nhân vật Kim Đồng còn nhân vật nào nữa?
? Con hiểu ông Ké là nhân vật như thế nào?
? Ông Ké mặc áo gì?
? Lời của ông Ké đọc như thế nào?
* Gọi HS đọc đoạn 2:
? Qua cầu Kim Đồng và ông Ké gặp ai?
? Con hiểu Tây đồn là như thế nào?
? Giọng đọc như thế nào? hướng dẫn đọc câu khó
* Gọi HS đọc đoạn 3
- HS nêu nhân vật, cách đọc lời nhân vật
? Kim Đồng trả lời bọn lính như thế nào?
? Con hiểu thầy mo là gì?
* Gọi HS đọc đoạn 4
- Giải thích thong manh?
? Đọc đoạn này như thế nào?
b.3/ Luyện đọc bài trong nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Tổ đồng thanh 
- Yêu cầu lớp đồng thanh 
c/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc lại cả bài
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
? Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
? Tìm những câu văn miêu tả hình dáng cán bộ?
? Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng?
- Gọi HS đọc đoạn 2, 3
? Chuyện gì xẩy ra khi 2 bác cháu đi qua suối?
? Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra cán bộ?
? Tìm lên những chi tiết nói lên sự nhanh nhẹn dũng cảm của Kim Đồng?
? Hãy nêu phẩm chất tốt của anh Kim Đồng?
d)Luyện đọc lại bài:
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn HS phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng
- HS đọc tiếp nối câu lần 1
- HS đọc thầm: áo Nùng, huýt sáo, lũ lính, tráo trưng, nắng sớm
- HS đọc cá nhân đồng thanh
- HS đọc tiếp nối câu lần 2
- HS chia đoạn theo SGK
- HS đọc đoạn 1
-> HS nêu: Ông Ké
-> Người đàn ông cao tuổi( cách gọi của 1 vài dân tộc thiểu số phía Bắc). Nùng: Dân tộc sống ở Việt Bắc
-> Lời ông Ké thân mật vui vẻ
- HS đọc đoạn 2
-> Gặp Tây đồn
+ Tây đồn: Tên quan Pháp chỉ huy đồn
-> Hồi hộp vì gặp giặc
- HS đọc đoạn 3
- HS nêu 2 nhân vật: Bọn lính, Kim Đồng
-> Đi đón thấy mo
-> Thầy mo: thầy cúng ở miền núi
- HS đọc đoạn 4
+ Thong manh: Mắt bị mù hoặc nhìn không rõ nhưng trông bề ngoài vẫn nhìn như bình thường
-> Đọc diễu cợt sau đó chuyển sang giọng vai
- HS đọc bài nhóm 4, mỗi HS đọc 1 đoạn
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối
+ Tổ 1: Đoạn 1; Tổ 2: Đoạn 2; Tổ 3: Đoạn 3 + 4
- Lớp đồng thanh đoạn 4
- 1 HS đọc bài lớp theo dõi
- 1 HS đọc trước lớp đoạn 1, lớp đọc thầm
-> Bảo vệ và đưa cán bộ đến một địa điểm mới
-> Cán bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng lợt cả 2 cổ tay, trông Bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa
-> Vì đây là dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả người Nùng bác cán bộ sẽ hoà đồng với mọi người, địch tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ
- HS đọc đoạn 2, 3 , lớp đọc thầm
-> Hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần
-> Chúng kêu ầm lên
-> Khi gặp địch Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hiệu cho cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm, rồi thân mật giục cán bộ đi nhanh vì nhà còn rất xa.
-> Kim Đồng là người nhanh trí, dũng cảm, yêu nước
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 phân vai
- Thi đọc đoạn 3
- 1 HS đọc cả bài
TIẾT 3
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ:
- Dựa theo 4 tranh minh hoạ 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện
2. Hướng dẫn kể chuyện theo tranh
- Gọi HS kể
- GV nhận xét nhắc: Có thể kể theo 3 cách
- Hãy kể lại nội dung tranh 2
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3 và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì? Anh trả lời chúng ra sao?
? Kết thúc câu chuyện như thế nào?
3. Kể theo nhóm:
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo nhóm
4. Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt
5. Củng cố dặn dò:
- Phát biểu cảm nghĩ của con về anh Kim Đồng
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- HS nêu nhiệm vụ
- HS quan sát 4 tranh minh hoạ
- 1 HS khá kể mẫu lại đoạn 1
- 1 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét 
- HS TL: Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu? Anh trả lời chúng là đi tìm thầy mo...
-> Kim Đồng đưa cán bộ đi an toàn...
- Mỗi nhóm 4 HS kể, theo dõi và nhận xét cho nhau
- 2 nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất
- 2, 3 HS trả lời
TIẾT 4
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 5
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu : giỳp HS củng cố về:
- Biết so sỏnh cỏc khối lượng. 
- Biết làm cỏc phộp tớnh với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải bài toỏn. 
- Biết sử dụng cõn đồng hồ để cõn một vài đồ dựng học tập. 
II. Đồ dựng dạy học.
- 1 chiếc cõn đĩa, 1 chiếc cõn đồng hồ.
III. Phương phỏp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành
IV. Cỏc hoạt động dạy học.
1. ễn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi vài HS nhắc lại quan hệ của hai đơn vị đo khối lượng g và kg.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nờu mục tiờu giờ học, ghi đầu bài.
b. HD luyện tập.
Bài 1.
- Bài toỏn cho ta biết gỡ, Y/c làm gỡ?
- Gọi 1 HS thực hiện PT thứ nhất.
- Tại sao?
Vậy khi so sỏnh cỏc số đo khối lượng cũng như so sỏnh với số tự nhiờn.
- Y/c HS tự làm bài tiếp với cỏc phần cũn lại.
- GV nhận xột.
* Bài 2. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toỏn cho ta viết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ?
- Y/c HS nờu túm tắt bài toỏn
- Muốn biết mẹ mua tất cả bao nhiờu gam kẹo và bỏnh ta phải làm như thế nào?
- Y/c HS làm bài
- Hỏt.
- 2 đến 3 HS nhắc lại :
1000g = 1kg.
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- HS nhắc lại Y/c của bài.
- Bài toỏn cho ta biết cỏc số đo khối lượng và Y/c so sỏnh điền dấu.
- 744g > 474g.
- Vỡ 744> 474.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở sau đú 2 HS cạnh nhau đổi chộo vở để kiểm tra.
- 2 HS lờn bảng làm bài.
400g + 8 < 480g
1kg > 900g + 5 g
1000g 905g
305g < 350g
450g < 500g - 40g
 460g
760g + 240g = 1 kg
 1000g.
- HS nhận xột.
- 2 HS đọc đề bài.
- 4 gúi kẹo, mỗi gúi nặng 130g
1 gúi bỏnh nặng 175g.
- Hỏi mẹ mua? Gam kẹo và bỏnh.
- HS nờu ( GV kết hợp ghi bảng )
-
 Tỡm xem cú bao nhiờu gam kẹo.
- Tỡm xem cú tất cả bao nhiờu gam kẹo và bỏnh.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lờn bảng giải.
 - GV theo dừi HS làm bài kốm HS yếu.
- GV nhận xột, ghi điểm.
 Bài 3.
- Cụ Lan cú bao nhiờu gam đường?
- Cụ đó dựng hết bao nhiờu gam?
- Cụ làm gỡ với số đường cũn lại?
- Bài toỏn Y/c tớnh gỡ?
- Muốn biết mỗi tỳi nhỏ cú bao nhiờu gam đường chỳng ta phải làm gỡ?
- Giải bài toỏn cú cỏc đơn vị đo khối lượng khỏc nhau ta phải làm gỡ?
- Y/c HS túm tắt và giải
- Gv nhận xột, ghi điểm.
Bài 4:
- Y/c HS thực hành cõn bằng cỏc đồ dựng học tập.
- GV KT sắc xuất mỗi nhúm 1 vật kết hợp mỗi nhúm 1 em chứng kiến.
4. CC, dặn dũ:
- Về nhà thực hành cõn, xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
Bài giải
Kẹo nặng số gam là:
130 x 4 = 520 (g )
Mẹ đó mua tất cả số gam kẹo và bỏnh là:
520 + 175 = 695(g)
 Đỏp số : 695g
- HS nhận xột
- 2 HS đọc đề bài.
- Cú 1 kg đường.
- Dựng hết 400g đường.
- Cụ chia đều số đường cũn lại vào 3 tỳi .
- Tớnh số gam đường cú trong mỗi tỳi nhỏ.
- Phải biết được cụ Lan cũn lại bao nhiờu kg đường.
- Đổi đơn vị kg về g.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lờn bảng TT, 1 HS giải.
Bài giải
Đối 1kg = 1000g
Cũn lại số gam đường là:
1000 – 400 = 600 (g)
Muỗi tỳi nhỏ cú số gam đường là:
600 : 3 = 200 ( g )
 Đỏp số: 200g
- HS nhận xột.
- HS thực hành cõn theo nhúm, ghi số cõn nặng cuả cỏc vật vừa cõn vào giấy. 
( HS tự chọn đồ vật để cõn )
- Cỏc nhúm thi nhau xem nhúm nào cõn được nhiều và cõn đỳng.
Thứ . ngày  thỏng  năm 2009
TIẾT 1
CHÍNH TẢ 
Chớnh taỷ ( nghe vieỏt): Ngửụứi lieõn laùc nhoỷ
Phaõn bieọt ay/aõy l /n i/ ieõ 
I/Muùc tieõu:
Nghe - viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. 
Làm đỳng bài tập điền tiếng cú vần ay/ õy ( BT 2). 
Làm đỳng bài tập ( 3 )a/b hoặc bài tập chớnh tả phương ngữ do giỏo viờn soạn. 
II/ẹoà duứng daùy- hoùc:
-Baỷng phuù vieỏt BT2 ,3
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy –hoùc chuỷ yeỏu:
1/KTBC:Goùi 3 HS leõn baỷng,nghe GV ủoùc HS vieỏt .huyựt saựo ,hớt thụỷ ,suyựt ngaừ ,giaự saựch ,duùng cuù .
GV NX cho ủieồm HS
2/Daùy hoùc baứi mụựi.
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 Giụựi thieọu baứi:
Muùc tieõu : giuựp HS naộm ủửụùc noọi dung yeõu caàu cuỷa baứi hoùc.
GV ghi ủeà baứi:
Y/C HS ủoùc ủeà baứi
Hoaùt ủoọng 2 Hửụựng daón HS vieựt chớnh taỷ
Muùc tieõu : Giuựp HS nghe vaứ vieỏt laùi chớnh xaực -Nghe vaứ vieỏt laùi chớnh xaực ủoaùn tửứ Saựng hoõm aỏy lửừng thửừng ủaống sau trong baứi Ngửụứi lieõn laùc nhoỷ .
-GV ủoùc maóu ủoaùn vaờn Ngửụứi lieõn laùc nhoỷ
-Y/C 1 HS ủoùc laùi.
+HD HS tỡm hieồu ND ủoaùn vieỏt .
-ẹoaùn vaờn coự nhửừng nhaõn vaọt naứo? 
+HD HS trỡnh  ... lắng nghe.
- HS đọc: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
- HS đọc: 2,4,6,8,10,........,20.
- Trong bảng chia 2.
- HS quan sỏt theo dừi GV làm mẫu:
:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
3
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
4
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
5
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
6
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
7
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
8
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
9
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
10
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
- HS theo dừi GV làm mẫu.
- 4 HS lờn bảng tỡm kết quả phộp chia trong bảng chia.
- HS theo dừi nhận xột.
- HS thực hành tỡm PT chia và kết quả trờn SGK.
- Dựng bảng chia để tỡm số thớch hợp ở ụ trống.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lờn bảng.
4
7
6 42 7 28
- HS nhận xột
- HS đọc Y/c của bài.
- HS nờu:
-HS làm bài vào vở, vài HS nờu miệng cỏch làm để tỡm số điền vào chỗ trống
SBC
16
45
24
21
72
72
81
56
54
48
45
SC
4
5
4
7
9
9
9
7
6
6
9
Thương
4
9
6
3
8
8
9
8
9
8
5
- HS nhận xột, vài HS nhắc lại cỏch tỡm số BC, SC.
- 2 HS đọc đề bài.
- Tỡm 1 trong cỏc phần bằng nhau của 1 số, giải bằng 2 phộp tớnh.
- HS làm vào vở, 1 HS lờn bảng TT, 1 HS giải.
Bài giải
Minh đó đọc được số trang là:
132 : 4 = 33 (trang )
Minh cũn phải đọc số trang là:
132 – 33 = 99 ( trang )
 Đỏp số: 99 trang
- HS nhận xột
TIẾT 2
TỰ NHIấN – XÃ HỘI 
TIẾT 3
Chớnh taỷ ( nghe vieỏt): Nhaứ Gioõng ụỷ Taõy Nguyeõn
Phaõn bieọt et / oet , daỏu hoỷi /daỏu /ngaừ
I/Muùc tieõu:
Nghe viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày sạch sẽ, đỳng quy định. 
Làm đỳng bài tập điền tiếng cú vần ưi/ ươi ( điền 4 trong 6 tiếng ). 
Làm đỳng bài tập 3 a/b hoặc bài tập chớnh tả phương ngữ do giỏo viờn soạn. 
II/ẹoà duứng daùy- hoùc:
-Baỷng phuù vieỏt BT2 ,3
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy –hoùc chuỷ yeỏu:
1/KTBC:Goùi 3 HS leõn baỷng,nghe GV ủoùc HS vieỏt .quaỷ xoaứi ,xoaựy nửụực, veỷ maởt, buoàn baừ
GV NX cho ủieồm HS
2/Daùy hoùc baứi mụựi.
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 Giụựi thieọu baứi:
Muùc tieõu : giuựp HS naộm ủửụùc noọi dung yeõu caàu cuỷa baứi hoùc.
GV ghi ủeà baứi:
Y/C HS ủoùc ủeà baứi
Hoaùt ủoọng 2 Hửụựng daón HS vieựt chớnh taỷ
Muùc tieõu : Giuựp HS nghe vaứ vieỏt laùi chớnh xaực 3 khoồ thụ ủaàu trong baứi thụ Queõ Hửụng
-GV ủoùc maóu baứi thụ Queõ hửụng
-Y/C 1 HS ủoùc laùi.
+HD HS tỡm hieồu ND ủoaùn vieỏt .
- Queõ hửụng gaộn lieứn vụựi nhửừng hỡnh aỷnh naứo ? 
-Em coự caỷm nhaọn gỡ veà queõ hửụng vụựi caực hỡnh aỷnh ủoự ?
+HD HS trỡnh baứy 
-Caực khoồ thụ ủửụùc vieỏt nhử theỏ naứo ?
-Chửừ ủaàu doứng thụ phaỷi vieỏt nhử theỏ naứo cho ủuựng vaứ ủeùp ?
+ HD HS vieỏt tửứ khoự 
Y/C HS neõu tửứ khoự ,deó laón trong khi vieỏt taỷ ?
-Y/C Hsủoùc vaứ vieỏt caực tửứ vửứa tỡm ủửụùc .
GV theo doừi vaứ chổnh sửỷa cho HS
+ HS vieỏt chớnh taỷ .
GV ủoùc cho HS vieỏt theo ủuựng Y/C 
GV ủoùc HS Soaựt loói
-GV thu 7-10 baứi chaỏm vaứ NX
Hoaùt ủoọng 3 HD HS laứm baứi taọp chớnh taỷ 
Muùc tieõu: -Giuựp HS Laứm ủuựng caực baứi taọp chớnh taỷ phaõn bieọt et /oet ; taọp giaỷi caực caõu ủoỏ ủeồ xaự ủũnh caựch vieỏt moọt soỏ chửừ coự aõm ủaàu l/ n hoaởc thanh hoỷi / thanh ngaừ .
Baứi 2:
Goùi 1 HS ủoùc Y/C cuỷa baứi .
Y/C HS tửù laứm baứi 
Y/C HS nhaọn xeựt baứi treõn baỷng.
GV keỏt luaọn vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 3 b
Goùi 1 HS ủoùc Y/C cuỷa baứi .
HS laứm baứi theo nhoựm ủoõi .
GV daựn tranh leõn baỷng .
Toồ chửực cho moọt HS hoỷi vaứ 1 HS traỷ lụứi sau ủoự ngửụùc laùi
-GV chửừa baứi sau ủoự HS laứm vaứo vụỷ
Hoaùt ủoọng 4 ;Cuỷng coỏ daởn doứ
Muùc tieõu : Giuựp HS cuỷng coỏ laùi baứi hoùc.
NX tieỏt hoùc
Daởn doứ : Vieỏt laùi chửừ sai: Chuaồn bũ tieỏt sau vieỏt baứi: Tieỏng hoứ treõn soõng
-HS theo doừi .
-2 HS ủoùc ủeà baứi.
-HS laộng nghe 
-1HS ủoùc laùi caỷ lụựp theo doừi 
-Gaờn vụựi chuứm kheỏ ngoùt , ủửụứng ủi hoùc,con dieàu bieỏc ,con ủoứ nhoỷ ,caàu tre ,noựn laự ,ủeõm traờng ,hoa cau .
Queõ hửụng raỏt than thuoọc ,gaộn boự vụựi moói ngửụứi . 
-cac khoồ thụ vieỏt caựch nhaõu 1 doứng .
-Chửừ ủaàu doứng thụ phaỷi vieỏt hoa vaứ luứi vaứo 2 oõ
HS neõu :
Moói ngaứy ,dieứu bieỏc ,eõmủeàm ,traờng toỷ,..
3 HS leõn baỷng vieỏt caỷ lụựp vieỏt vaứo baỷng con.
HS nghe ủoùc vieỏt laùi baứi thụ .
HS ủoõir vụỷ cho nhau vaứ duứng vieỏt chỡ ủeồ soaựt loói cho nhau.
1HS ủoùc.
3 HS leõn baỷng laứm baứi HS laứm vaứo VBT
HS NX caỷ lụựp theo doừi vaứ tửù sửỷa loói cuỷa mỡnh.
1HS ủoùc 
 2HS thửùc hieọn hoỷi ủaựp .
thửùc hieọn treõn lụựp
HS chổ vaứo tranh vaứ minh hoaù
HS theo doừi
TIẾT 4
THỂ DỤCThứ . ngày  thỏng  năm 2009
Tiết 1
TẬP LÀM VĂN
NGHE - KỂ: GIẤU CÀY
VIẾT VỀ TỔ CỦA EM
I. Mục tiờu:
- Nghe và kể lại được cõu chuyện "Giấu cày". ( BT 1 )
- Viết được 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 cõu )giới thiệu về tổ mỡnh ( BT 2 )
II. Đồ dựng dạy học:
- Viết sẵn nội dung bài tập chớnh tả.
III. Phương phỏp:
- Đàm thoại, nờu vấn đề, phõn tớch giảng giải, thảo luận nhúm, thực hành luyện tập.
IV. Cỏc hoạt động dậy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. K/t bài cũ:
- Gọi 2 h/s lờn bảng y/c kể lại cõu chuyện tụi cũng như bỏc và giới thiệu về tổ của em.
- Nhận xột ghi điểm.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài, ghi tờn bài.
b./ H/d kể chuyện:
- G/v kể chuyện 2 lần.
- Hỏi: Khi được gọi về ăn cơm bỏc nụng dõn núi thế nào?
- Vỡ sao bỏc bị vợ trỏch?
- Khi thấy mất cày bỏc làm gỡ?
- Vỡ sao cõu chuyện đỏng cười?
- Y/c 1 h/s kể lại cõu chuyện.
- Y/c h/s kể theo cặp.
- Gọi 1 số h/s kể lại cõu chuyện trước lớp.
- Nhận xột ghi điểm.
c./ Viết đoạn văn kể về tổ em:
- Gọi 2 h/s đọc lại gợi ý cảu giờ tập làm văn tuần 14.
- Gọi 1 h/s kể mẫu về tổ của em.
- Y/c h/s dựa vào gợi ý và phần kể đó trỡnh bầy tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
- Gọi 5 h/s đọc bài trước lớp sau đú nhận xột, cho điểm.
- Thu để chấm cỏc bài cũn lại.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Hỏt
- 2 h/s lờn bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dừi và nhận xột.
- H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- H/s lắng nghe.
- Bỏc nụng dõn núi to: "Để tụi giấu cỏi cày vào bụi đó".
- Vợ bỏc trỏch vỡ bỏc giấu cày mà lại la to thế thỡ kẻ gian biết lấy mất.
- Bỏc chạy về nhà thỡ thào vào tai vợ: "Nú lấy mất cày rồi".
- Vỡ bỏc nụng dõn ngốc nghếch khi giấu cày cần kớn đỏo để mọi người khụng biết thi bỏc lại la thật to chỗ bỏc giấu cày, khi mất cày đỏng lẽ bỏc phải hụ to cho mọi người biết mà tỡm giỳp thỡ bỏc lại chạy về thỡ thào vào tai vợ.
- 2 h/s ngồi cạnh nhau, kể cho nhau nghe.
- 3-5 h/s thực hành kể trước lớp.
- 2 h/s đọc trước lớp.
- 1 h/s kể mẫu, h/s cả lớp theo dừi và nhận xột.
- H/s viết bài vào vở.
- 5 h/s lần lượt trỡnh bày bài viết, h/s cả lớp theo dừi và nhận xột.
- Nhận xột tiết học.
- Về nhà kể lại cõu chuyện cho g/đ nghe, c/b bài sau.
TIẾT 2
TOÁN 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Biết thực hiện phép nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Giải bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần, tìm trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giải bài toán bằng 2 phép tính.( bước đầu làm quen cỏch viết gọn )
II. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:	 - Hat
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh dựa bảng chia để tìm kết quả của phép chia:
36 : 4, 72 : 8; 56 : 7
- 3 học sinh lần lượt lên bảng dựa vào bảng chia để tìm kết quả: 36 : 4 = 9
56 : 7 = 8; 72 : 8 = 9
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- HS nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
* Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài.
b. HD luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- HS nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính
- Đặt tính: thừa số có nhiều chữ số viết ở hàng trên, thừa số có ít chữ số viết ở hàng dưới sao cho đơn vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục, trăm thẳng trăm, gạch ngang thay cho dấu bằng rôid thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- HS làm vào vở, 3 học sinh lên bảng làm.
213
3
639
374
2
748
208
4
832
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng lần lượt nêu lại cách nhân phép tính minh vừa thực hiện.
- Giáo viên nhận xét
- HS nhận xét
Bài 2:
- HS nêu YC: Đặt tính và tính (theo mẫu)
- Yêu cầu 1 học sinh nêu miệng phép chia như mẫu.
- Vài học sinh nhắc lại.
* GV khắc sâu: Mỗi lần chia ta nhân nhẩm trừ nhẩm chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
- 1 HS nêu, lớp theo dõi
948 4
14 237
28
0
9 chia 4 được 2 viết 2; 2 nhân 4 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1.
Hạ 4, được 14, 14 chia 4 được 3, viết 3; 3 nhân 4 bằng 12, 14 trừ 12 bằng 2.
Hạ 8 được 28, 28 chia 4 được 7; 7 nhân 4 bằng 28. 28 trừ 28 bằng 0.
- Yêu cầu học sinh vận dụng để chia các phép tính tiếp theo.
- Vài học sinh nhắc lại cách chia của mỗi phép chia trên bảng.
- HS chia vào vở, 4 HS lên bảng
396 3
09 132
06
 0
630 7
00 90
0
0
457 4
05 114
17
0
- Yêu cầu nhận xét phép chia.?
- HS nhận xét: Phép tính a, b là chia hết. Phép tính c, d là có dư. Số dư nhỏ hơn số chia.
Bài 3: 
- Yêu cầu đọc đề bài
- Bài toán cho ta biết gì? hỏi gì?
- GV vẽ sơ đồ TT lên bảng
- 2 HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS quan sát
- Quãng đường AC có mối quan hệ như thế nào với quãng đường AB và BC.
- Muốn tính được quãng đường AC dài bao nhiêu ta phải tính quãng đường nào trước?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
- Đây là dạng toán gì?
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV theo dõi học sinh làm bài kèm học sinh yếu.
- GV nhận xét và hỏi đây là dạng toán gì?
- Quãng đường AC chính là tổng của quãng đường AB
- Ta phải tính quãng đường BC dài bao nhiêu mét
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
Bài giải:
Quãng đường BC dài số mét là:
 172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài số mét là:
 172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m
- HS nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm vào vở, 1 hs lên bảng T2, 1 hs giải
Tóm tắt:
Bài giải:
Đã dệt được số áo len là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Còn phải dệt thêm số áo len là
450 – 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc áo len
- HS nhận xét
4. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
TIẾT 3
THỦ CễNG 
TIẾT 4
HÁT 
TIẾT 5
Sinh hoạt lớp chủ nhiệm
Kiểm tra của tổ trưởng	Kiểm tra của BGH 
.	...
.	...
.	...
.	...
.	...
 .	...

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14 15 CKTKN.doc