Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP

 I - Mục tiêu:

- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.

- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

BTCL: BT1,2,3,4.

II - Đồ dùng dạy học:

- Cân đồng hồ.

III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14
 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP
	I - Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
BTCL: BT1,2,3,4.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Cân đồng hồ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
8’
8’
8’
5’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: Điền dấu , =
- Hướng dẫn.
- Chữa bài. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, kiểm tra. 
Bài 3: Tóm tắt.
 1 kg
Dùng 400g ... kg ?
- Hướng dẫn:
+ Cần đổi 1kg = 1000g
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4: Thực hành cân.
- Nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
- Học sinh giải bài 3.
- Đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm bài, kiểm tra chéo.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Một em chữa bài.
- Nêu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Một em chữa bài.
- Nhận xét.
- Thực hành cân một vật mà học sinh mang đi.
- Nhận xét bạn cân đúng hay sai.
——————&——————
Tiết 2: Tập đọc : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ TUỔI
	I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm 
nhiệm vụ dẩn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được các CH trong 
SGK).
	II - Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
10’
15’
4’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Bài giảng:
a. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng.
b. Tìm hiểu bài:
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ?
- Cách đi đường của hai bác cháu thế nào ?
- Tìm những từ nói lên sự nhanh trí của Kim Đồng khi gặp địch ?
- Chốt lại nội dung.
* Nêu một số hiểu biết của em về anh Kim Đồng ?
* Qua bài học, em thấy Kim Đồng là người như thế nào ?
c. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn 3 rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
C - Củng cố, dặn dò:
- Em thấy Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Đọc một đoạn trong bài: “Cửa Tùng” và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc các nhóm.
- Bảo vệ và đưa đường cho cán bộ.
- Để che mắt bọn địch.
- Rất cẩn thận.
-Suy nghĩ nêu.
- Nêu nội dung.	
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Nhanh trí, dũng cảm.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Thi đọc phân vai. 
.
——————&——————
Tiết 3: Kể chuyện: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ TUỔI
	I - Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 
 II- Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
5’
10’
10’
5’
5’
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
- Hướng dẫn gợi ý.
-Yêu cầu HS kể theo cặp
-Yêu cầu HS kẻ nối tiếp đoạn.
-Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét chung.
3- Củng cố, dặn dò:
- Em thấy Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Nhìn sách đọc lại.
- Kể theo cặp.
- Thi kể nối tiếp đoạn.
- Kể toàn chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
- Tự do trả lời.
——————&——————
 Tiết 4: Đạo đức: 
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (tiết 1)
	I - Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp 
 với khả năng
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng lắng nghe ý kiến 
 của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đám nhận trách 
 nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong nhữn việc vừa sức.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Thảo luận.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
15’
8’
5’
5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao phải tham gia tốt việc lớp, việc trường ?
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Bài giảng:
* HĐ1: Phân tích chuyện: Chị Thuỷ của em.
- Giáo viên đọc truyện.
- Truyện có những nhân vật nào ?
- Vì sao bé Viên cần sự quan tâm của Thuỷ ?
- Thuỷ làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?
- Vì sao mẹ bé Viên thầm cảm ơn Thuỷ ?
- Qua đó, em hiểu điều gì ?
* Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ?
* Nêu một số việc làm của em để thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
- Kết luận.
* HĐ2: Đặt tên tranh.
- Mỗi tranh cho mỗi nhóm.
* HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
- Chia nhóm, giải thích.
- Kết luận: a, c, d đúng.
 b,	sai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm, làm giềng.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ và nêu.
- Thảo luận đặt câu.
- Trình bày.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày.
——————&——————
 Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Thể dục: BÀI 27
I - Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm, phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Xếp hàng nhanh.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn các động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Bổ sung, sửa chữa.
- Biểu dương những tổ tập đều, đẹp.
* Chơi trò chơi: Đua ngựa.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác thể dụng đã học.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm 1 hàng dọc.
- Đọc bài vè và xếp.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Vỗ tay và hát.
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
——————&——————
Tiết 2: Toán: BẢNG CHIA 9 
I - Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9)
BTCL:BT1(cột 1,2,3),BT2(cột 1,2,3),BT3,4.
II - Đồ dùng dạy học: Phiếu, hình tam giác như bài tập SGK.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
5’
5’
6’
7’
4’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* Lập bảng chia 9.
- Dựa vào bảng nhân 9 để hướng dẫn học sinh lập bảng chia 9.
c, Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm(cột 1,2,3).
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. 
Bài 2: Tính nhẩm.(cột1,2,3)
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. 
Bài 3: Tóm tắt.
Có 45 kg chia đều 9 túi.
 Mỗi túi: ... kg ?
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
- Đọc bảng nhân 9.
- Tự liên hệ để lập và đọc bảng chia 9.
- Đọc thuộc lòng bảng chia 9 theo dãy, cá nhân.
- Nêu yêu cầu.
- Nhẩm và nêu kết quả.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày.
- Đọc bài toán.
- Tự giải.
- Chữa bài.
Bài giải:
Số kg gạo mỗi túi có là:
45 : 9 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg gạo.
- Đọc bài toán.
- Làm bài.
- Chữa bài.
——————&——————
Tiết 3: Tập đọc: NHỚ VIỆT BẮC 
I - Mục tiêu:
 - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý cho phù hợp khi đọc thơ lục bát.
 - Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.(trả lời được các 
 CH trong SGK) thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II - Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
10’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể một đoạn bài: Người liên lạc nhỏ.
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
 - Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:
- Người cán bộ về xuôi nhớ gì ở Việt Bắc ? 
- Tìm những câu thơ cho thấy: 
+ Việt Bắc đánh giặc giỏi.
+ Việt Bắc rất đẹp ?
- Vẻ đẹp của người Việt Bắc thể hiện qua những câu thơ nào ?
* Qua bài thơ Việt Bắc ta thấy cảnh đẹp ở Việt Bắc như thế nào ?
* Tình cảm của con người trong bài thơ nói lên điều gì ?
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện đọc thuộc lòng:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ý nghĩa.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài mới.
- Học sinh kể.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
+ Tìm từ khó đọc.
- Đọc nối tiếp từng khổ.
+ Đọc chú giải, giảng từ.
- Đọc từng khổ trong nhóm.
- Đọc nhóm đôi.
- Thi đọc các khổ thơ.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc lại bài và nêu.
- Núi giăng ... quân thù.
- Rừng xanh ... quân thù.
- Nhớ ai ... thuỷ chung.
- Cảnh ở Việt Bắc rất đẹp.
- Con người yêu thương nhau.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc thuộc lòng 10 dòng đầu.
- Thi đọc thuộc lòng giữa nhóm, cá nhân.
——————&——————
Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ TUỔI
I - Yêu cầu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần Ay/Ây(BT2).
- Làm đúng BT(3)a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn các từ ngữ bài tập 2. Nội dung khổ thơ bài tập 3.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
18’
8’
7’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc đoạn 1 bài chính tả.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Những nào viết hoa ?
- Câu nào là lời nhân vật ? Được viết như thế nào ?
- Tìm những chữ khó viết ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- ... sinh nêu.
- Phải có ý thức giữ vệ sinh chung.
- Lắng nghe.
- Vẽ theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày chủ đề.
- Nhận xét.
——————&——————
Tiết 4: Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 2)
I - Mục tiêu:
 - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ H, U đã cắt.
- Quy trình.
- Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
12’
17’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại quy trình cắt chữ H, U.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Ôn lí thuyết.
- Nhắc lại các bước cắt, dán chữ U, H.
+ Kẻ chữ H, U.
+ Cắt chữ H, U.
+ Dán chữ H, U.
- Khi dán phải cân đối, phẳng.
* HĐ 2: Hướng dẫn thực hành.
- Quan sát chung, hướng dẫn.
- Nhận xét chung.
* Sau giờ học thủ công em thấy lớp học như thế nào ?
* Để lớp học luôn sạch đẹp em phải làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Cắt chữ H, U gồm những bước nào ?
- Nhận xét giờ học sự chuẩn bị và kết quả học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau cắt dán chữ V.
- Hai em nhắc.
- Học sinh nhắc cách kẻ và cắt chữ H, U.
- Lớp thực hành.
- Những em làm xong nộp sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- Trả lời.
- Làm để giấy vụn đúng nơi, sau khi làm xong phải biết vệ sinh.
——————&——————
Tiết 5: H.Đ.N.G.L.L: TÌM HIỂU VỀ NGÀY QUỐC PHÒNG 
 TOÀN DÂN 22 - 12
I - Mục tiêu:
- Hiểu biết về lịch sử ngày Quốc phòng toàn dân 22/ 12/ 1944.
- Biết làm những công việc để động viên, đền đáp công ơn đối với gia đình thương binh, liệt sĩ.
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu các chú bộ đội, những người đã có công giữ gìn bảo vệ Tổ quốc.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tài liệu Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
4’
1. Khởi động:
- Bắt nhịp bài hát.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* HĐ1: Tìm hiểu về ngày QPTD.
- Nêu nội dung bài học.	
- Em có hiểu biết gì về lịch sử ngày 22/ 12 ?	
- Nhận xét, chốt lại.
- Ngày 22/ 12 là ngày gì ?
- Chốt lại.	
- Ngày đó nay đã đổi tên gì ?	
- Nêu ý nghĩa của ngày 22/ 12 ?
- Nhận xét, nêu ý nghĩa ngày đó.
- Vài em nhắc lại.
* HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương anh bộ đội.
- Kể vài mẫu chuyện về các tấm gương các anh bộ đội trong chiến đấu.	 
- Cần học tâp theo gương chú bộ đội.
* Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ ?	 
- Cần viết thư thăm hỏi các anh bộ đội.
3. Củng cố, dặn dò: 4 phút.
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét chung giờ học.
- Luôn thăm hỏi động viên gia đình thương binh, liệt sĩ.
- Mỗi em viết thư thăm hỏi các chú bộ đội.
- Lớp hát.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Trả lời.
- Thảo luận trả lời.
- Suy nghĩ, nhớ lại và kể chuyện.
- Luôn thăm hỏi động viên gia đình thương binh, liệt sĩ.
——————&——————
 Thứ sáu, ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Thể dục: BÀI 28
I - Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Chuẩn bị: 
- Sân sạch sẽ.
- Kẻ sẵn sân cho trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Kéo cưa lìa xẻ.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn các động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Quan sát, sửa sai.
- Quan sát , nhận xét.
* Chơi trò chơi: Đua ngựa.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm trên sân trường.
- Chơi trò chơi kết hợp vần điệu.
- Tiến hành ôn luyện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi biểu diễn giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Đứng tại chỗ thả lỏng.
- Vỗ tay theo nhịp và hát.
——————&——————
 Tiết 2:Toán:
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(có dư ở các 
lượt chia)
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
BTCL: BT1,2,4.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, cân đồng hồ, các gói hàng nhỏ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
10’
7’
10’
5’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
* Hướng dẫn thực hiện phép chia
78 : 4.
- Hướng dẫn cách thực hiện.
* Ví dụ mở rộng: 35 : 2 49 : 3
- Sửa sai, chốt lại.
c, Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn tóm tắt, giải.
- Chốt lại:
Bài giải:
Số bàn có 2 học sinh ngồi là:
33 : 2 = 16 (bàn) dư 1 học sinh.
Số bàn cần có là:
12 + 1 = 17 (bàn)
Đáp số: 17 bàn
Bài 4:
- Nêu yêu cầu.
- Chuẩn bị các hình.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài, làm BT3 và chuẩn bị cho tiết sau.
- Thực hiện chia.84 : 2; 35 : 3
- Đặt tính.
- Nhắc lại.
- Thực hiện chia.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Đọc bài toán.
- Tự làm bài.
- Trình bày bài giải.
- Thi xếp hình. 
——————&——————
Tiết 3: Tập làm văn: NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC.
 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG 
I - Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện: Tôi cũng như bác(BT1).
- Bước đầu biết giới thiệu đơn giản(theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác(BT2).
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
- Viết sẵn gợi ý SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
15’
13’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Nghe kể câu chuyện Tôi cũng như bác.
- Giáo viên kể.
- Câu chuyện có mấy nhân vật.
- Vì sao nhà văn không đọc được thông báo ?
- Ông nói gì với người bên cạnh ?
- Người đó trả lời ra sao ?
- Câu chuyện có gì buồn cười ?
Bài 2: Hãy giới thiệu hoạt động của tổ em trong tháng qua với một 
đoàn khách đến thăm lớp.
- Hướng dẫn, làm mẫu.
+ Lưu ý: Lời lẽ phải lịch sự, tôn trọng người khác.
* Khi có một đoàn đến thăm lớp em phải làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen những kể, giới thiệu hay.
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành giới thiệu về tổ.
- Học sinh đọc thư gửi cho bạn.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu.
- Đọc yêu cầu và gợi ý.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe, suy nghĩ trả lời.
- Không có kính.
- Nhờ đọc giùm.
- Không đọc được, ù mù chữ.
- Người đó tưởng nhà văn mù chữ.
- Kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại yêu cầu.
- Thực hành trong nhóm, tổ.
- Đại diện giới thiệu.
- Nhận xét.
- Học sinh trả lời.
——————&——————
Tiết 4: AÂm nhaïc: Hoïc haùt baøi: Ngaøy muøa vui 	
 	 I. Muïc tieâu :
- Biết hát theo gia điệu và lời 1.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 II. Chuaån bò : 
 - Baêng nhaïc baøi haùt vaø maùy nghe .
 - Tranh aûnh veà vuøng daân toäc Thaùi ôû Taây Baéc, baûn ñoà Vieät Nam.
 	 III. Hoaït ñoäng daïy - hoïc :	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
15’
15’
3’
1. Kieåm tra baøi cuõ:
- Em haõy haùt baøi: Con chim non.
- Baøi haùt Con chim non ñöôïc vieát nhòp maáy?
2.Baøi môùi:
a) Giôùi thieäu baøi:
b) Khai thaùc:
* Hoaït ñoäng 1 : Daïy baøi haùt 
- Cho hoïc sinh quan saùt baûn ñoà nhaän ra vò trí vuøng Taây Baéc.
- Cho hoïc sinh nghe baêng nhaïc baøi haùt. 
- Cho hoïc sinh ñoïc ñoàng thanh lôøi baøi haùt .
- Daïy haùt töøng caâu, löu yù hoïc sinh 3 tieáng coù luyeán 2 aâm : boõ coâng , aám no , coù ñaâu vui .
- Luyeän taäp luaân phieân theo nhoùm .
*Hoaït ñoäng 2 : Haùt keát hôïp Goõ ñeäm 
- Duøng caùc nhaïc cuï goõ ñeäm theo 3 kieåu : 
- Ñeäm theo phaùch , ñeäm theo nhòp 2 , ñeäm theo tieát taáu lôøi ca .
d) Cuûng coá - Daën doø:
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. 
- Daën veà nhaø taäp haùt cho thuoäc lôøi baøi haùt .
- 2HS haùt vaø TLCH.
- Lôùp theo doõi giaùo vieân giôùi thieäu baøi. 
- Quan saùt baûn ñoà ñeå nhaän ra vuøng Taây Baéc treân baûn ñoà Vieät Nam.
- Lôùp laéng nghe baøi haùt.
- Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh lôøi cuûa baøi haùt .
- Taäp haùt töøng caâu theo GV. Sau ñoù haùt caû baøi
- Haùt luaân phieân töøng nhoùm.
- Hoïc sinh haùt baøi haùt chuù yù haùt keùo daøi ôû nhöõng töø maø giaùo vieân gaïch chaân. HS thöïc hieän haùt vaø goõ ñeäm theo phaùch ñeäm theo nhòp 2 vaø ñeäm theo tieát taáu lôøi ca.
- Caùc nhoùm thi ñua, caû lôùp theo doõi bình choïn nhoùm haùt vaø goõ ñeäm ñuùng, ñeàu. 
- Caû lôùp haùt laïi baøi haùt.
——————&——————
Tiết 5: HĐTT: SINH HOẠT TUẦN 14
	I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
	II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
18’
15’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tiến trình:
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 15.
+ Sĩ số: Vắng:3 HS
+ Học tập: 
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Một số HS).
- Hay nói chuyện trong giờ học.
Ví dụ: Hoa, Đên.
 Hoàn thành chương trình tuần 14.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
Ví dụ: Dữ.
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ .
- Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. 
.+ Kế hoạch tuần 15:
- Dạy học tuần 15. 
- Chuẩn bị bài chu đáo.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 2 đến thứ6..
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình của 
tổ trong tuần.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch.
- Hát một bài.
——————&——————
Thanh, ngày 2 tháng 12 năm 2011
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc