Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

I/ MỤC TIÊU :

A. Tập đọc :

Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

Chú ý các từ ngữ : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá ,.

Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông ké, Kim Đồng, bọn lính ). - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lồi các nhân vật .

- Hiểu ND : Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các CH trong SGK )

Nắm được nghĩa của các từ mới : ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thông manh,

Kể chuyện :

Rèn kĩ năng nói : KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.

 Giọng kể linh hoạt , phù hợp với diễn biến của câu chuyện. HS kh, giỏi kểlại được toàn bộcâu chuyện

Rèn kĩ năng nghe

Gi¸o dơc cho HS lßng bit ¬n vµ t hµo truyỊn thng chng giỈc ngo¹i x©m cđa d©n tc ta, cơ thĨ lµ B¸c H kÝnh yªu vµ anh Kim §ng

II/ CHUẨN BỊ :

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn,

 

doc 28 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1097Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
Thø 2 ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2009
S¸ng
 Luyện tập
I/ MỤC TIÊU : 
Giúp học sinh :
 - BiÕt so sánh các khối lượng. (Bµi 1)
 - BiÕt lµm các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn ( Bµi 2,3,4)
 - - BiÕt sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật.
Gi¸o dơc HS ham thÝch häc to¸n.
II/ CHUẨN BỊ :
 Cân đồng hồ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
 Bài cũ:4’
 Gam :Sửa bài tập sai nhiều của học sinh
Nhận xét 
Bài mới :
Giới thiệu bài 1’
 Luyện tập 
 Hướng dẫn thực hành : 
Bài 1 :7’
GV gọi HS đọc yêu cầu . 
 - GV viết lên bảng : 744 g .. 474 g và gọi học sinh so sánh
 + Vì sao em biết 744 g > 474 g ?
 - GV : Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên
Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2 : 8’
GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên hướng dẫn : đầu tiên ta phải tính xem 4 gói kẹo nặng bao nhiêu gam. Sau đó ta tính xem mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh
Yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên chữa bài
Bài 3 : 8’
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ? 
+ Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam đường ta phải biết được gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên chữa bài
 · Bài 4 : 7”
- Chia lớp thành 4 nhóm , phát cân cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thực hành cân các đồ dùng học tập như hộp bút .và ghi số cân vào vở 
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Bảng chia 9.
Học sinh đọc : Điền dấu : >, <, = 
HS làm bài
 Học sinh đọc
Mẹ Hà mua 4 gói kẹo và 1 gói bánh , mỗi gói kẹo cân nặng 130 g và gói bánh cân nặng 175 g
Hỏi mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo ?
1 HS làm bảng phụ , lớp làm vào vở.
Học sinh đọc
Cô Lan có 1kg đường , cô đã dùng làm bánh hết 400 g . Sau đó cô chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ
Hỏi mỗi túi có bao nhiêu gam đường ?
- Phải biết cô Lan còn lại bao nhiêu gam đường
1 HS làm bảng phụ , lớp làm vào vở
Bài giải
 1kg = 1000g
 Số đường còn lại cân nặng :
 1000 – 400 = 600 ( g )
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng 
 600 : 3 = 200 ( g )
 Đáp số : 200 g
----------------------------------------
TËp ®äc-KĨ chuyƯn
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I/ MỤC TIÊU : 
Tập đọc :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
Chú ý các từ ngữ : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá ,...
Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông ké, Kim Đồng, bọn lính ). - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lồi các nhân vật .
- Hiểu ND : Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các CH trong SGK )
Nắm được nghĩa của các từ mới : ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thông manh, 
Kể chuyện :
Rèn kĩ năng nói : KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. 
 Giọng kể linh hoạt , phù hợp với diễn biến của câu chuyện. HS khá, giỏi kểlại được tồn bộcâu chuyện
Rèn kĩ năng nghe 
Gi¸o dơc cho HS lßng biÕt ¬n vµ tù hµo truyỊn thèng chèng giỈc ngo¹i x©m cđa d©n téc ta, cơ thĨ lµ B¸c Hå kÝnh yªu vµ anh Kim §ång
II/ CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
5’
2’
28’
10’
8’
18’
Bài cũ : Cửa Tùng 
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Nội dung bài nói gì ?
Giáo viên nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Anh em một nhà là chủ điểm nói về tình đoàn kết, gắn bó, thương yêu nhau như con một nhà giữa 54 dân tộc anh em sống trên đất nước ta.
Giáo viên cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc SGK và hỏi 
+ Tranh vẽ gì ?
Giáo viên : tranh vẽ một chiến sĩ liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ. Người liên lạc này chính là anh Kim Đồng. Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928 ở bản Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là một chiến sĩ liên lạc dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn có nhiều đóng góp cho cách mạng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Người liên lạc nhỏ”.
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu, 
Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn 
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó : ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thông manh 
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi
Cho 1 học sinh đọc lại cả bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 Đoạn 1
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? 
+ Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ?
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
 Đoạn 2, 3, 4
 + Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ?
Giáo viên chốt lại : Kim Đồng nhanh trí thể hiện :
Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu
Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí : đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.
Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp : Già ơi ! Ta đi thôi !
Giáo viên : sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác cháu đi qua.
GV gọi học sinh nêu nội dung bài
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
 Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đúng đoạn 3 : giọng Kim đồng bình thản, tự nhiên.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông ké, Kim Đồng, bọn lính )
Giáo viên tổ chức cho HS đọc bài tiếp nối 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
 Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại từng 
đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ 
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm
Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn .
GV khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
3 học sinh đọc
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát và trả lời
Tranh vẽ các bạn học sinh mặc các bộ quần áo dân tộc khác nhau đang vui vẻ đến trường.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
- HS đọc nối tiếp
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm đôi
Cá nhân 
Học sinh đọc thầm.
Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
Bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng cụ là người địa phương.
Cách đi đường của hai bác cháu rất cẩn thận. Anh Kim Đồng đi đằng trước, ông ké lững thững đi đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường. 
Học sinh đọc thầm, thảo luận và tự do phát biểu 
Bạn nhận xét 
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ 
Học sinh quan sát 
Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- 4 HS tiếp nối kể 
Nhận xét – Dặn dò : (1GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Nhớ Việt Bắc
--------------------------------------------------------
ChiỊu
TËp viÕt
Ôn chữ hoa : K
I/ MỤC TIÊU :
 Củng cố cách viết chữ viết hoa K- Viết đúng chữ hoa K ( 1dịng) , KH , Y ( 1dịng) ; viết đúng tên riêng Yết Kiêu ( 1dịng) và câu ứng dụng : Khi đĩi ... chung một lịng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
 - Viết tên riêng : Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ.
Gi¸o dơc häc HS cã ý thøc viÕt ch÷ ®Đp gi÷ vë s¹ch.
II/ CHUẨN BỊ : 
 Chữ mẫu K, Y, tên riêng : Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
 4’
1’
16’
16’
Bài cũ :
GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài.
Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước.
Cho học sinh viết vào bảng con : Ông Ích Khiêm, Ít
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con 
Luyện viết chữ hoa
GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng.
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?
GV gắn chữ K trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét.
 Chữ K được viết mấy nét ?
+ Chữ K hoa gồm những nét nào?
Giáo viên viết chữ Kh, Y hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát
Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. 
GV cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :
Chữ K hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Chữ Kh, Y hoa cỡ nhỏ : 2 lần 
Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV ch ... nh  vì vậy các em nói năng đúng nghi thức với người trên : lời mở đầu ( thưa gửi ), lời giới thiệu : lịch sự, lễ phép, có lời kết
Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý, giới thiệu một cách mạnh dan, tự tin, nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn, những việc tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua.
Gọi 1 học sinh khá giỏi tập nói trước lớp
Cho học sinh làm việc theo tổ, từng em nối tiếp nhau đóng vai người giới thiệu 
Cho các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp
Giáo viên cho một nhóm học sinh đóng vai các vị khách đến thăm lớp
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn người giới thiệu chân thực, đầy đủ, gây ấn tượng nhất
Nhận xét – Dặn dò : (1’)
- GV nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài : Nghe kể : Giấu cày. Giới thiệu về tổ em
Học sinh đọc 
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát và đọc
Học sinh lắng nghe 
Câu chuyện này xảy ra ở nhà ga 
Trong câu chuyện có 2 nhân vật : nhà văn già và người đứng cạnh.
Nhà văn không đọc được bản thông báo vì ông quên không mang theo kính 
“Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông
báo này với !”
“Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ.”
Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình.
Cá nhân
- Hãy giới thiệu về tổ emvà hoạt động của tổ emtrong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp
Bài tập yêu cầu em giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
Em giới thiệu những điều này với một đoàn khách đến thăm lớp.
- Ví dụ :
Thưa các bác, các chú, cháu lµ Ch©u Anh, học sinh tổ 3. cháu xin giới thiệu với các bác, các chú về các bạn trong tổ cháu. Tổ cháu có 9 bạn. Tổ trưởng là bạn Mai Trang. Bạn ngồi đầu bàn thứ nhất là bạn Ngân. Bạn ngồi bên cạnh là bạn Linh Chi Các bạn đều là người Kinh.
Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Bạn Trang là học sinh giỏi Toán của lớp 
Các bạn đã đóng góp rất nhiều cho phong trào của nhà trường. Trong đợt thi đua học tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 tặng thầy
 cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
 20 – 11 vừa qua, các bạn đã ra sức học tập và đạt rất nhiều thành tích cao. 
Luyện tốn* :	 LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
Ơn tập kiến thức cũ. Củng cố các kiến thức đã học.
Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5/)
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn.
-HS đặt tính vào bảng con.
 39 : 3 92 : 4 79 : 6
-Gọi 3 HS lên bảng tính.
-GV ghi điểm.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (20/)
Luyện tập-Thực hành: 
PP: Thực hành, động não.
ĐD: Vở tốn 
-GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-2HS nhắc lại đề bài.
-HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT.
Bài 1: HS làm 
-GV theo dõi giúp đỡ những em cịn chậm.
-Một số em nêu kết quả GV chốt lời giải đúng.
Bài 3: HS cần đọc kĩ đề và xác định:
 +Bài tốn cho biết gì?
 +Bài tốn hỏi gì?
 +Muốn biết năm đĩ cĩ bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta làm phép tính gì?
Bài 3: GV treo bảng phụ cĩ sẵn hai phép tính trong bài.
-GV hướng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
-HS làm xong, GV thu chấm một số em.
Hoạt động 2: (10/)
GV ra thêm bài tập. 
Bồi dưỡng HS giỏi.
PP: Động não, thực hành
ĐD: Vở, giấy nháp
-Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 90 : 7 77 : 9
 43 : 6 94 : 4
 27 : 8 46 : 3
Bài 2: Khối lớp ba cĩ 92 học sinh, xếp thành hàng 8. Hỏi xếp được nhiều nhất bao nhiêu hàng như thế và hàng cịn lại cĩ bao nhiêu học sinh? 
Bài 3: 
a)Tìm một số, biết rằng số đĩ gấp 9 lần, rồi cộng với 135 thì được 738.
b)Tìm một số, biết rằng số đĩ gấp 7 lần, rồi gấp 3 lần thì được số lớn nhất cĩ ba chữ số khác nhau.
-GV theo dõi giúp đỡ HS.
-HS làm xong - GV chấm bài,chữa bài nếu HS làm sai.
Hoạt động 3: (4/)
Tổng kết:
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà xem lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài sau.
 Thđ c«ng 
 CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. 
- Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và ở trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.
- Với HS khéo tay:Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chữ mẫu H, U.
Tranh quy trình.
 kÐo thủ công, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập giờ thủ công.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 3. Thực hành.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ H, U.
+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo tranh quy trình.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
+ Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.
+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá, bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng, nhanh, đẹp.
+ Tuyên dương.
+ Đánh giá tốt A+.
+ Giáo viên cũng cần rút ra 1 số tồn tại để học sinh khắc phục.
+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U.
+ Học sinh nêu các bước:
bươc 1: kẻ chữ H, U.
bước 2: cắt chữ H, U.
bước 3: dán chữ H, U.
+ Học sinh quan sát tranh quy trình.
+ Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
+ Học sinh dán chữ cân đối và phẳng.
+ Mỗi học sinh sẽ trưng bày sản phẩm của tổ mình vào 1 tờ giấy lớn có trang trí.
+ Tổ nào xong trước lên dán trên bảng lớp.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng thực hành của học sinh.
+ Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán  để cắt dán chữ “V”.
----------------------------------------
Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2009
To¸n
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( tt )
I/ MỤC TIÊU : 
Giúp học sinh :
Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia ).(Bµi tËp 1,2,4)
Củng cố về giải toán và xÕp h×nh t¹o thµnh h×nh vu«ng.
Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II/ CHUẨN BỊ :
 Các hình tam giác 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
4’
1’
10’
21’
Bài cũ : Chia số có hai chữ số với số có một chữ số 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét 
Bài mới :
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 78 : 4 
GV viết lên bảng phép tính : 78 : 4 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này
GV gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK
Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị
+ 7 chia 4 được mấy ?
+ Viết 1 vào đâu ?
Giáo viên : 1 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm 
số dư trong lần chia thứ nhất
+ 1 nhân 4 bằng mấy?
Giáo viên : Viết 4 thẳng cột với hàng chục của số bị chia và thực hiện trừ : 7 trừ 4 bằng 3, viết 3 thẳng cột với 7
Giáo viên : Tiếp theo ta sẽ chia hàng đơn vị của số bị chia : Hạ 8 được 38, 38 chia 4 được mấy?
Giáo viên : Viết 9 vào thương, 9 là thương trong lần chia thứ hai.
Giáo viên : trong lượt chia cuối cùng, số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 78 : 4 = 19 là phép chia có dư ở các lượt chia.
Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu
GV cho học sinh làm bảng con 
 - GV gọi HS nêu lại cách tính
 - GV nhận xét
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
 Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm số bàn có 2 học sinh ngồi
 Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi ?
Giáo viên : vậy chúng ta phải có thêm 1 bàn nữa để 1 bạn này có chỗ ngồi .Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu bàn ?
Yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên chữa bài
 · Bài 4 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Tổ chức cho học sinh thi xếp hình nhanh giữa các tổ
- Tuyên dương tổ thắng cuộc
HS suy nghĩ để tìm kết quả
7 chia 4 được 1
Viết 1 vào thương
1 nhân 4 bằng 4
38 chia 4 được 9
Cá nhân
- Học sinh đọc : Tính
HS làm bảng con
HS nêu
Lớp nhận xét
Học sinh đọc
- Một lớp học có 33 học sinh , phòng học của lớp đó chỉ có loại bàn 2 chỗ ngồi .
 - Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu bàn học như thế 
- HS nêu
- 1 bạn
-Trong lớp có 16 + 1 = 17 (cái bàn)
- 1 HS làm bảng phụ , lớp làm vào vở
Bài giải :
 Ta có : 33 : 2 = 16 ( dư 1 )
 Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn , còn 1 học sinh nữa nên cần có thêm 1 bàn nữa 
 Vậy số bàn cần có ít nhất là :
 16 + 1 = 17 (cái bàn )
 Đáp số : 17 cái bàn
- Học sinh thi xếp hình nhanh giữa các tổ
Lớp nhận xét
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
 - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .

Tài liệu đính kèm:

  • docga tuan(2).doc