Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, .

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối chuyện

 - Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* Kể chuyện

+ Rèn kĩ năng nói :

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .

- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện .

- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện

+ Rèn kĩ năng nghe.

II. Đồ dùng

 GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng

 HS ; SGK

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 Chào cờ
___________________________________
Tiết2 Toán
Luyeọn taọp
A- Mục tiêu
- Biết so sánh các khối lượng . 
- Biết làm tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán 
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập .
- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng 
 	 GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ.
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc số cân nặng của một số vật.
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
* Bài 1/ 67
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách so sánh?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2/ 67
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
+ Lưu ý : Đổi về cùng đơn vị đo khối lượng là gam
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 4:
- HS thực hành cân các đồ dùng học tập
4/ Củng cố:
+ Điền số: 1kg = .......g
 1000g = ...kg
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm chấm
- Ta so sánh như so sánh số tự nhiên.
- HS làm bảng con
 744g > 47g
 345g < 3 55g
 987g > 897g
- 1, 2 HS đọc bài toán
- HS nêu
- Bài toán giải bằng hai phép tính
- HS làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là:
130 4 = 520( g)
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695( g)
 Đáp số : 695g
- HS nêu
- HS nêu
- Làm vở
Bài giải
Đổi: 1kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là:
1000- 400 = 600( g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200( g)
 Đáp số: 200 gam.
- HS thực hành cân
- Kiểm tra chéo số đo khối lượng khi cân
____________________________________________
Tiết 3 ,4 Tập đọc - Kể chuyện
Ngửụứi lieõn laùc nhoỷ
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, ....
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật 
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối chuyện
	- Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kể chuyện 
+ Rèn kĩ năng nói :
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện .
- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng 
 GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
	 HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Cửa Tùng
- Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV giới thiệu hoàn cảnh sảy ra chuyện
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HD HS đọc đúng 1 số câu
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ?
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ?
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- HD HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
- Thay đổi 3 lần trong một ngày
- Nhận xét
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS quan sát tranh minh hoạ
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2
- 1 HS đọc đoạn 3
- Cả lớp đồng thanh đoạn 4
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới
- Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dế dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương.
- Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường
- Trao đổi theo cặp, trả lời
- 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách phân vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện
2. HD kể toàn chuyện theo tranh
- GV nhận xét
- HS nghe
- HS QS 4 tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh
- Từng cặp HS tập kể
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh
- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện
IV. Củng cố, dặn dò
Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? ( Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ ). GV nhận xét chung tiết học
Chiều
Tiết1 Toán (LT)
Ôn tập : Gam
I. Mục tiêu
- Biết so sánh các khối lượng . 
- Biết làm tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán 
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập .
- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng 
GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1. Tổ chức:
2. Luyện tập
* Bài tập 1 : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
 125g ....... 215g
 56g ........ 45g
 342g ........ 342g - 42g
- Nhận xét.
* Bài tập 2
- Mẹ mua 750 gam đường, nhà em ăn hết 215 gam đường. Hỏi nhà em còn bao nhiêu gam đường
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét bài làmcủa HS
* Bài tập 3
- Thực hành cân 1 số đồ vật
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhẫn ét chung tiết học
- Hát
- HS làm bài vào bảng con
- 3 em lên bảng làm
 125g < 215g
 56g > 45g
 362g = 300g + 62g
- 1, 2 HS đọc bài toán
- Mua 750g đường, ăn hết : 215 g đường
- Còn bao nhiêu gam đường ?
- HS làm bài vào vở
 Bài giải
 Còn số gam đường là :
 750 - 215 = 535 ( gam )
 Đáp số : 535 gam
- Đổi vở nhận xét bài bạn
- HS thực hành cân, sau đó đọc khối lượng
- Nhận xét
_______________________________________
Tiết 2 Tiếng việt (LT)
Ôn bài tập đọc : Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Người liên lạc nhỏ
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Người liên lạc nhỏ
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
__________________________________________
Tiết 3 Tập làm văn (LT)
Viết thư
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết :
	- Biết viết 1 bức thư ngắn cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc 1 tỉnh miền Nam ( hoặc miền Trung ) theo gợi ý . Trình bày đúng thể thức một bức thư
	- Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết đề bài và gợi viết thư ( SGK )
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp nước ta
- GV nhận xét, chấm điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS viết thư cho bạn để thông báo về những đổi mới trên quê hương .
a. HĐ1 : HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
- GV HD HS xác định rõ :
- Em viết thư cho bạn tên là gì ?
- ở tỉnh nào ?
- ở miền nào ?
+ Lí do viết thư là gì ?
+ Sự dổi mới đang diễn ra trên que huơng như thế nào ?
+ Đường phố thôn xóm có những gì mới mẻ ?
+ Em có cảm nghĩ gì về sự đổi mới đó ?
+ Hình thức của lá thư như thế nào ?
b. HĐ2 : HD HS làm mẫu, nói về nội dung theo như gợi ý
c. HĐ3 : Viết thư
- GV theo dõi giúp đỡ từng em
- GV nhận xét, chấm điểm
- 3, 4 HS đọc
+ Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền em đang ở
- Nêu lí do viết thư 
- Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn 
- Hẹn bạn cùng thi đua học tốt
- Như mẫu bài Thư gửi bà
- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người em muốn viết thư
+ 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu
- HS viết thư vào vở
- 5, 7 em đọc thư
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV biểu dương những HS viết thư hay
	- Nhận xét chung tiết học
_____________________________________________________________________
Sáng Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 Toán
Bảng chia 9
A- Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 dựa vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9.
- Rèn trí nhớ và KN tính cho HS
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng
GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 9?
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Thành lập bảng chia 9.
- Gắn 1 tấm bìa lên bảng: Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 được lấy một lần bằng mấy?
- Viết phép tính tương ứng?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Vậy 9 chia 9 được mấy?
- Ghi bảng: 9 : 9 = 1
+ Tương tự GV HD HS thành lập các phép chia còn lại để hoàn thành bảng chia 9.
- Luyện HTL bảng chia 9.
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:(cột 1,2,3)
- BT yêu cầu gì?
- Tính nhẩm là tính như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: (cột 1,2,3 Tương tự bài 1)
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- Đọc đề?
- Gọi 1 HS chữa bài
- Chấm, chữa bài.
4/ Củng cố:
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 9
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3- 4 HS đọc
- 9 lấy 1 lần bằng 9
- 9 x 1 = 9
- Có 1 tấm bìa
- 9 : 9 = 1
- HS đọc
- Luyện dọc bảng chia 9
- HS nêu
- HS nêu
- HS nhẩm kết quả và nêu kết quả
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS nêu
 ... 
 - Lọt sàng xuống nia .
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những em có ý thức tốt trong giờ học
	- GV nhận xét chung giờ học
_______________________________________
Tiếng việt (LT)
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ?
I. Mục tiêu
	- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ ( BT1) .
 - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
	- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì ) ? Thế nào ? ( BT3)
II. Đồ dùng
	GV : Nội dung
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
* Bài tập 1 : 
Đọc đoạn thơ sau : 
a,Cỏ mọc xanh chân đê
Rau xum xuê nương bãi
Cây cam vàng thêm trái
Hoa khoe sắc nơi nơi .
b, Cỏ giấu mầm trong đất
Chờ một mùa đông qua
Lá bàng như rấm lửa
Suốt tháng ngày hanh khô
Búp gạo như thập thò
Ngại ngần nhìn gió bắc
Cánh tay xoan khô khốc
Tạc dáng vào mùa đông .
- ở đoạn thơ a các sự vật : cỏ , rau, cây cam, hoa có những đặc điểm gì ?
- ở đoạn thơ b, các sự vật : cỏ, lá bàng, búp gạo, cánh tay xoan có những đặc điểm gì ?
- Trên cơ sở đố em hiểu thế nào là từ chỉ đặc 
điểm ?
- HD : Đọc kĩ đoạn thơ, chú ý các sự vật có đặc điểm riêng gì ? 
- GV nhận xét
* Bài 2 : Tìm từ chỉ điặc điểm điền vào chỗ trống : 
a, - Em bé ... b, - Con voi .. c, - Cây cau ...
- Cụ già ... - Con thỏ... - Cây đa ...
- Chú bộ đội ... - Con cáo ... - Cây tre ...
- Cô tiên ... - Con rùa ... - Cây bàng ...
- Ông bụt ... - Con ong
M : Em bế dễ thương .
- GV nhận xét
* Bài 3 : Đặt 3 câu theo mô hình sau :
Ai ( con gì, cái gì ?)
Thế nào ?
M : Bạn Cường
rất nhanh nhẹn, hoạt bát ,
- GV nhận xét
- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài bảng nhóm, 3 HS đại diện lên bảngỉtình bày : 
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : 
Sự vật
Đặc điểm
Cỏ 
mọc xanh chân đê
Rau
xum xuê nương bãi
Cây cam 
vàng thêm trái
Hoa
khoe sắc nơi nơ
Cỏ
giấu mầm trong đất
Lá bàng 
rấm lửa,Suốt tháng ngày hanh khô 
Búp gạo 
thập thò
Ngại ngần nhìn gió bắc
Cánh tay xoan 
khô khốc
Tạc dáng vào mùa đông .
+ HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải
Em bé kháu khỉnh .
Cụ già đẹp lão .
.....
Con voi to xác .
....
Cây cau cao vút .
....
- HS đặt câu vào vở và đọc câu vừa đặt : 
VD : Mái tóc bà em bạc trắng như cước .
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài.
____________________________________________________________________
Sáng Thứ sáu ngày 2 7 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp).
A- Mục tiêu
- HS biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( có dư ở các lượt chia )
- Biết giải toán có phép chiavà biết xếp hình tạo thành hình vuông .
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng 
 GV : Bảng phụ – bảng con, bảng nhóm.
	 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: Đặt tính rồi tính
84 : 7
67 : 5
73 : 6
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD HS thực hiện phép chia 78 : 4
- GV ghi bảng phép tính
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
- GV chữa bài , hướng dẫn HS còn lúng túng
( Như SGK)
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT?
- 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Lớp có bao nhiêu HS?
- Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào?
- Nêu cách tìm số bàn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: - BT yêu cầu gì?
- GV HD hai cách vẽ:
+ Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+ Vẽ hai góc vuông không chung cạnh
4/ Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đặt tính và thực hiện tính ra nháp
 78 4
 4 19
 38
 36
 2
- HS nêu
- Làm bảng con
77 : 2 = 38( dư1)
86 : 6 = 14( dư 2)
78 : 6 = 13
- HS đọc
- Có 33 HS
- Loại bàn hai chỗ ngồi
Bài giải
Ta có 33 : 2 = 16( dư 1)
Vậy số bàn cho 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa cần kê thêm 1 bàn. Số bàn cần có là: 
16 + 1 = 17 bàn
Đáp số: 17 bàn.
- HS thực hành vẽ
_____________________________________________
Tiết2 Tập làm văn
Nghe kể : Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác (BT1)
	- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2) một cách mạnh dạn, tự tin về hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm HS thêm yêu mến nhau.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện vui, Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện
	 HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại bức thư viết gửi bạn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1/ 120
- Nêu yêu cầu của bài
- GV kể chuyện lần 1
- Câu chuyện này sảy ra ở đâu ?
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
- Ông nói gì với người đứng cạnh ?
- Người đó trả lời ra sao ?
- Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?
- GV kể tiếp lần 2
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 120
- Nêu yêu cầu BT
+ GV HD HS :
- Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình, em dựa vào gợi ý nhưng cũng có thể bổ sung thêm ND
- Cả lớp và GV nhận xét
- 3, 4 HS đọc lại
- Nghe, kể lại câu chuyện tôi cũng như bác
- Cả lớp QS tranh minh hoạ, đọc lại 3 câu hỏi gợi ý
- HS nghe
- ở nhà ga 
- 2 hân vật : nhà già và người đứng cạnh.
- Vì ông quên không mang theo kính
- Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo
- Xin lỗi tôi cũng như bác, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ.
- Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình.
- HS nghe kể 
- HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện
+ Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp.
- 1 HS khá giỏi làm mẫu
- HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối nhau đóng vai người giớ thiệu
- Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV biểu dương những em có ý thức học tốt
	- GV nhận xét chung tiết học.
______________________________________________
Tiết 3 Thủ công 
Caột daựn chửừ H, N (2 tieỏt)
Tieỏt 1:
I- Muùc tieõu:
Hoùc sinh bieỏt caựch keỷ, caột daựn chửừ H, U.
Keỷ, caột, daựn chửừ H, Nửụực ủuựng qui trỡnh kyừ thuaọt.
Hoùc sinh thớch caột, daựn chửừ.
II- Chuaồn bũ:
Maóu chửừ H, U caột ủaừ daựn vaứ maóu chửừ H, U caột tửứ giaỏy maứu hoaởc giaỏy traộng coự kớch thửụực ủuỷ lụựn (cho hoùc sinh quan saựt) coứn ủeồ rụứi, chửa daựn.
Tranh qui trỡnh keỷ, caột, daựn chửừ H, U 
Giaỏy thuỷ coõng, thửụực keỷ, buựt chỡ, keựo, hoà daựn.
III- Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc chuỷ yeỏu
Hoaùt ủoọng cuỷa 
giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa 
Hoùc sinh
1, OÅn ủũnh toồ chửực lụựp
- Hoùc sinh caỷ lụựp haựt taọp theồ
2,kieồm tra vieọc chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh 
- Hoùc sinh ủeồ duùnh cuù leõn baứn cho giaựo vieõn kieồm tra
3, Bài mới
Hẹ1: hoùc sinh nhụự vaứ nhaộc laùi caựch thửùc hieọn caực bửụực keỷ, caột chửừ.
- Giaựo vieõn goùi hoùc sinh nhaộc laùi vaứ thửùc hieọn caực bửụực keỷ, chửừ H, U 
- Hoùc sinh nhaộc laùi caực thao taực kyừ thuaọt keỷ, caột vaứ daựn chửừ H, U. 
Bửụực 1: keỷ chửừ U vaứ chửừ H nhử theỏ naứo.
E1: keỷ, caột 2 hỡnh chửừ nhaọt coự chieàu daứi 5oõ, roọng 3oõ chaỏm caực ủieồm ủaựnh daỏu hỡnh chửừ H, U vaứo 2 hỡnh chửừ nhaọt, sau ủoự keỷ chửừ H, U theo caực ủieồm ủaừ ủaựnh daỏu. Rieõng chửừ U phaỷi veừ caực ủửụứng lửụùn goực.
Bửụực 2: Em haừy neõu caựch caột chửừ H, chửừ U?
E2: Gaỏp ủoõi 2 hỡnh chửừ nhaọt ủaừ keỷ chửừ U, H theo ủửụng daỏu, caột theo ủửụứng keỷ nửừa chửừ H, U mụỷ ra ta ủửụùc chửừ H, U.
Bửụực 3: Em daựn chửừ H, chửừ U vaứo vụỷ nhử theỏ naứo?
E3: Ta keỷ 1 ủửụứng chuaồn, ủaởt ửụựm 2 chửừ mụựi caột vaứo ủửụứng chuaồn cho caõn ủoỏi.
Boõi hoà vaứo maởt keỷ oõ cuỷa chửừ roài daựn chửừ vaứo vũ trớ ủaừ ủũnh trửụực.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt heọ thoỏng caực bửụực keỷ, caột daựn theo quy trỡnh.
Hẹ2: hoùc sinh thửùc haứnh keỷ, caột daựn chửừ H chửừ U 
- Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh thửùc haứnh keỷ, caột vaứ daựn chửừ H, U. 
- Trong khi hoùc sinh thửùc haứnh, giaựo vieõn quan saựt, uoỏn naộn, giuựp ủụừ hoùc sinh coứn luựng tuựng ủeồ caực em hoaứn thaứnh saỷn phaồm.
- Lửu yự: hoùc sinh daựn chửừ cho caõn ủoỏi vaứ phaỳng.
- Hoùc sinh thửùu haứnh caự nhaõn, keỷ caột vaứ daựn chửừ H, U.
- Trửng baứy vaứ ủaựnh giaự saỷn phaồm.
- Caực em haừy trửng baứy vaứ trang trớ saỷn phaồm ủaừ laứm xong.
- Hoùc sinh trửng baứy vaứ trang trớ saỷn phaồm 
_ Giaựo vieõn ủaựnh giaự saỷn phaồm.
- Hoaứn thaứnh A
-Hoaứn thaứnh ủeùp, saựng taùo A+
- Chửa hoaứn thaứnh B
- Hoùc sinh ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa mỡnh vaứ cuỷa baùn.
4, Nhaọn xeựt – daởn doứ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng vieọc chuaồn bũ baứi cuỷa hoùc sinh, ủaày ủuỷ duùng cuù moõn hoùc. Thửùc haứnh nghieõm tuực, ủuứng quy trỡnh kyừ thuaọt keỷ, caột, daựn chửừ H.
Chuaồn bũ giaỏy maứu, chỡ thửụực, keựo, hoà daựn ủeồ tieỏt sau hoùc baứi “ Caột daựn chửừ V”
____________________________________________
Tiết 4 Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu
	- HS tự nhận xết tình hình học tập và các hoạt động trong tuần, thấy được ưu khuyết điểm của mình.
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1Đánh giá tuần trước
- Lớp trưởng đánh giá tuần 14
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : Hoàng, Trường, Hồng, Linh, Linh....
	- Hăng hái phát biểu : Hoàng, Linh, linh, Loan.....
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Điền ...
	- Cần rèn thêm về đọc và chữ viết : Thảo, Giang ...
 - ý kiến các thành viên
 - GVCN đánh giá chung.
 2 Sinh hoạt sao
Các sao trưởng điều khiển sinh hoạt theo các bước
Bước 1: Tập hợp sao
Bước 2: Điểm danh
Bước 3 : Kiểm tra vệ sinh cá nhân
Bước 4: Nhận xét
Bước 5: Kể việc làm tốt trong tuần
Bước 6: Đọc lời hứa
Bước 7: Sinh hoạt văn nghệ
Bước 8 : Đề ra phương hướng tuần sau
- ổn định duy trì các nề nếp đã quy định .
- Duy trì hoạt động vệ sinh, chăm sóc cây cảnh, đi học chuyên cần, đúng giờ . 
- Tích cực rèn chữ viết
3, Kết thúc : HS hát

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 14(14).doc