I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Những bậc đá chạm mây”.
- Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những khó khăn gian khổ, những từ ngữ thể hiện sự cảm xúc, quyết tâm của nhân vật.
- Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể.
- Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng.
- Kể lại được từng câu chuyện “Những bậc đá chạm mây” dựa theo tranh và lời gợi ý.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
Tuần 14 Thứ Hai ngày 5 tháng 12 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Sinh hoạt dưới cờ) -------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ Bài 25: NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY(T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Những bậc đá chạm mây”. - Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những khó khăn gian khổ, những từ ngữ thể hiện sự cảm xúc, quyết tâm của nhân vật. - Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng. - Kể lại được từng câu chuyện “Những bậc đá chạm mây” dựa theo tranh và lời gợi ý. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài 2. Khám phá. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm với ngữ điệu phù hợp. - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến đường vòng rất xa. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến không làm được. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến đến làm cùng. + Đoạn 4: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1. - Luyện đọc từ khó: cuốn phăng thuyền bè, chài lưới, đương đầu với khó khăn, *Hoạt động nhóm 4 làm theo yêu cầu của phiếu học tập. Phiếu học tập: 1. Đọc nối tiếp câu. 2. Luyện đọc câu dài: Người ta gọi ông là cố Đương/vì/ hễ gặp chuyện gì khó,/ ông đều đảm đương gánh vác.//. 3. Đọc nối tiếp đoạn. 4. Đọc chú giải. - Chia sẻ trước lớp : Mỗi nhóm chia sẻ 1 việc. - GV nhận xét. - Sau khi chia sẻ xong phần đọc nối tiếp đoạn, GV chiếu hình ảnh để HS quan sát và hiểu rõ hơn về các từ ngữ trong bài. - Yêu cầu 1 HS đọc tốt đọc lại cả bài. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Vì sao ngày xưa người dân dưới chân núi Hồng Lĩnh phải bỏ nghề đánh cá, lên núi kiếm củi? + Câu 2: Vì sao cô Đương có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi? + Câu 3: Công việc làm đường của cố Đương diễn ra như thế nào? + Câu 4: Hình ảnh “những bậc đá chạm mây” nói lên điều gì về việc làm của cố Đương? + Câu 5: Đóng vai một người dân trong xóm nói về cố Đương. - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm - GV mời một số nhóm lên đóng vai - GV nhận xét, kích lệ HS có cách giới thiêu tự nhiên, đúng với nhân vật. - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV Chốt: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng. 2.3. Hoạt động: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - YC HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm theo. - Hs lắng nghe. - HS lắng nghe cách đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó. - 2-3 HS đọc câu dài. - HS luyện đọc theo nhóm 4 và đại diện các N chia sẻ lần lượt các yêu cầu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + Đưa và giải nghĩa từ” bão cuốn mất”. + Từ “ thương dân làng”. + HS tự chọn đáp án theo suy nghĩ của mình. + Hoặc có thể nêu ý kiến khác... - HS làm việc nhóm đóng vai các nhân vật trong câu chuyện. - HS lên đóng vai - HS lắng nghe - HS nêu theo hiểu biết của mình. -2-3 HS nhắc lại - HS lắng nghe HS đọc nối tiếp 3. Nói và nghe: Những bậc đá chạm mây - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 3: Quan sát tranh minh họa, nói về sự việc trong từng tranh. - GV YC HS quan sát tranh - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 nói về sự việc trong từng tranh. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.2. Hoạt động 4: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp. - GV cho HS làm việc nhóm 2: Các nhóm cùng nhau nhắc lại sự việc thể hiện trong mỗi tranh và tập kể thành đoạn - Mời các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS quan sát - HS sinh hoạt nhóm và về sự việc trong từng tranh. - HS trình bày kể về sự việc trong từng tranh. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm 2 - HS trình bày trước lớp, HS khác có thể nêu câu hỏi. Sau đó đổi vai HS khác trình bày. 4. Vận dụng. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ------------------------------------------------ TOÁN Bài 34: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI CÁC ĐƠN VỊ MI – LI – MÉT, GAM, MI – LI – LIT, ĐỘ C (T2) – Trang 94 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết phân tích, so sánh các độ dài ước lượng vào thự tế. - Qua các hoạt động ước lượng, thống kê, so sánh các đơn vị đo độ dài, nhiệt độ và dung tích HS được phát triển năng lực quan sát, tư duy toán học, năng lực liên hệ giải quyết vấn để thực tế. -Qua các bài tập vận dụng, HS phát triển năng lực sử dụng công cụ đo. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát tập thể. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS hát - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc số đo ở các nhiệt kế. Tranh số 2 em thấy bạn em thấy Việt đang thấy nong hay lạnh? Các bức tranh còn lại tiến hành tương tự. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (Làm việc nhóm 2) - HDHS ước lượng đồ vật trong thực tế để chọn cho phù hợp. -GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3. (Làm việc cá nhân) - Yêu cầu HS quan sát hình và nêu kết quả. - GV nhận xét, tuyên dương. -Đọc đề bài. - HS quan sát đọc . Lắng nghe, trả lời. - HS nêu số đo ở từng nhiệt kế phù hợp với mỗi bức tranh. - Lắng nghe. -Đọc đề bài. -Quan sát hình, ước lượng nối cho phù hợp -Thảo luận nhóm 2. -Các nhóm trình bày kết quả. -Lắng nghe. -Đọc đề bài. -Quan sát, trả lời. -Lắng nghe. 3. Vận dụng. - Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát bảng đo thời tiết có sẵn, yêu cầu HS thi đọc đúng nhiệt độ. - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS. - Chuẩn bị bài tiếp theo. -HS trả lởi - HS nêu thi đua đọc -HS lắng nghe -Lắng nghe. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ------------------------------------------------ ÂM NHẠC (GV chuyên soạn giảng) --------------------------------------- CHIỀU: TIẾNG VIỆT(ÔN) Bài 25: NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài. - Giúp HS hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng sẽ làm được những điều lớn lao - Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết giúp đỡ nhau sẽ làm nên việc lớn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt; các hình ảnh trong SGK 2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt, bút, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS thực hiện - HS lắng nghe 2. HĐ Luyện tập, thực hành. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc cả bài . ... ài học. - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia chơi: - HS lắng nghe - HS nhắc lại 2. Khám phá. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Kể tên câu chuyện yêu thích Bài tập 1: Kể tên một số câu chuyện em yêu thích - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - GV yêu cầu HS nêu tên câu chuyện em yêu thích - YC HS nêu tên nhận vật trong câu chuyện em thích. - GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: Hỏi – đáp về nhân vật e thích hoặc không thích trong câu chuyện e đã đọc hoặc đã nghe - GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. - GV yêu cầu HS trình bày. - GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. 2.2. Hoạt động 2: Luyện viết đoạn Bài tập 3: Viết 2 – 3 câu nêu lí do em thích hoặc không thích - YC HS đọc đề bài - GVhướng dẫn HS thực hiện yêu cầu - YC HS viết cá nhân vào vở - YC HS trình bày - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS nêu tên câu chuyện em yêu thích - HS nêu tên nhận vật trong câu chuyện em thích. - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài 2. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét bạn trình bày. - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS lắng nghe - HS viết vào vở - HS trình bày - HS lắng nghe 3. Vận dụng. - Cách tiến hành: - GV cho HS đọc bài mở rộng “Bài hát trồng cây” trong SGK. - GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu thích trong bài - GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm những bài văn, bài thơ,...viết về những hoạt động yêu thích của em. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS đọc bài mở rộng. - HS trả lời theo ý thích của mình. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt cuối tuần: GÓC NHÀ THÂN THƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh chia sẻ phản hồi về việc chăm sóc góc nhỏ của mình tại gia đình 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ nét độc đáo của mình cùng gia đình trước tập thể. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của các thành viên trong gia đình. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát một bài hát - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về góc yêu thích của em ở nhà. (Làm việc cả lớp) - GV mời HS dán, sắp xếp hoặc treo tranh để trưng bày trong triển lãm “Góc nhỏ của tôi” - Yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm - GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Học sinh thực hiện trưng bày sản phẩm - HS giới thiệu sản phẩm. - HS nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: + Thường xuyên giữ các góc trong gia đình được sạch đẹp và ngăn nắp - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ----------------------------------------------- GDTC ( GV bộ môn soạn giảng) CHIỀU: TIẾNG ANH ( 2 TIẾT) (GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) ----------------------------------------------- ĐỌC THƯ VIỆN Đọc to nghe chung: Con yêu mẹ và chỉ mẹ mà thôi. I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh và khả năng diễn tả ngữ điệu, cử chỉ theo lời nhân vật trong câu chuyện. -Giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc hiểu. -Giúp hình thành thói quen đọc sách cho học sinh. II. Chuẩn bị Sách theo mã màu ứng với khối lớp3, đủ cho học sinh cả lớp. III. Tiến trình dạy 1.Ổn định tổ chức - Trước khi vào giờ học cô muốn các em nhắc lại cho cô về nội quy thư viện nào. 2. Trước khi đọc -GV GT: Hôm nay cô và các con sẽ tham gia hình thức Đọc to nghe chung +GV mời lần lượt từng nhóm 6 – 8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự cho tới khi các em có đủ sách. 3. Trong khi đọc -Hs đọc sách, GV di chuyển xung quanh phòng dùng quy tắc năm ngón tay kiểm tra xem học sinh chọn sách phù hợp chưa. Kt xem học sinh có thực sự đọc sách không, nhắc học sinh về cách cầm sách, khoảng cách phù hợp giữa mắt và sách. 4. Sau khi đọc - GV nhắc học sinh còn một phút nữa là hết thời gian đọc. ? Bạn nào muốn chia sẻ với cô về quyển sách mình vừa đọc nào?.GV mời học sinh chia sẻ chọn các câu hỏi gợi ý để chia sẻ với học sinh: + Em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? +Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? +Điều gì khiến em cảm thấy thú vị(sợ hãi).... +Nếu em là nhân vật em có hành động như vậy không? -Bây giờ các con hãy mang sách lên trả vào đúng vị trí. 5.Hoạt dộng mở rộng -Bây giờ cô và con cùng chuyển sang hoạt động mở rộng với hình thức viết vẽ. -GV tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động này trong thời gian 7 phút. - Cho học sinh chia sẻ về bức tranh của mình. ---------------------------------------------- TOÁN (ÔN) NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. + Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; các hình ảnh trong SGK 2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS thực hiện - HS lắng nghe 2. HĐ Luyện tập, thực hành.( GV chép đề trong VBT toán lên bảng) Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm bài. - Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ - GV cho Hs làm bài trong vòng 15 phút. - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài và gọi Hs đã được cô chấm chữa lên làm bài. - HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau. - HS đánh dấu bài tập cần làm - Hs làm bài - HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài. Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa lần lượt các bài: * Bài 1: Tính: - Cho HS đọc nội dung bài tập. - Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét bài làm trên bảng, khen học sinh thực hiện tốt. - Học sinh thực hiện: - Học sinh nhận xét * Bài 2: Đặt tính rồi tính (VBT/88) - GV gọi HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - Cho học sinh nhận xét - GV nhận xét, khen học sinh nhanh – đúng và chốt đáp án. - HS thực hiện làm bài - HS nhận xét. - HS lắng nghe, quan sát * Bài 3: VBT/88 - GV cho học sinh lên thực hiện - GV nhận xét, khen, chốt kiến thức - 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét. * Bài 4: VBT/88. - GV gọi 1 hs nêu - GV nhận xét, chốt kết quả. è Gv chốt - Hs nêu cách làm: 3. HĐ Vận dụng - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi “ Bắn tên”,...sau bài học để học sinh nhận biết nhân số có ba chữ với số có một chữ số. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe bắn tên đến HS nào thì HS đó đọc kết quả. - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.- HS trả lời, nhận xét - HS nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ---------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: