Giáo án Lớp 3 tuần 14 - Nguyễn Văn Tuân

Giáo án Lớp 3 tuần 14 - Nguyễn Văn Tuân

Tập đọc - Kể chuyện

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. Mục tiêu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, .

 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối chuyện

 - Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

* Kể chuyện

+ Rèn kĩ năng nói :

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuần 14 - Nguyễn Văn Tuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Buổi sáng
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
	Chào cờ
Tập đọc - Kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, ....
	- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật 
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối chuyện
	- Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
* Kể chuyện 
+ Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng 
-Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Cửa Tùng
- Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV giới thiệu hoàn cảnh sảy ra chuyện
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HD HS đọc đúng 1 số câu
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ?
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ?
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- HD HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
- Thay đổi 3 lần trong một ngày
- Nhận xét
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS QS tranh minh hoạ
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2
- 1 HS đọc đoạn 3
- Cả lớp đồng thanh đoạn 4
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới
- Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dế dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương.
- Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường
- Trao đổi theo cặp, trả lời
- 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách phân vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện
2. HD kể toàn chuyện theo tranh
- GV nhận xét
- HS nghe
- HS QS 4 tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh
- Từng cặp HS tập kể
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh
- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện
IV. Củng cố, dặn dò
	- Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? ( Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ ). GV nhận xét chung tiết học
Toán
luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố về đơn vị đo KL gam và kg. Biết đọc KQ khi cân một vật và giải toán với các số đo khối lượng.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng 
 -1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc số cân nặng của một số vật.
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
* Bài 1/ 67
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách so sánh?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2/ 67
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
+ Lưu ý : Đổi về cùng đơn vị đo KL là gam
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 4:
- HS thực hành cân các đồ dùng HT
IV/ Củng cố dặn dò:
+ Điền số: 1kg = .......g
 1000g = ...kg
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm chấm
- Ta so sánh như so sánh số tự nhiên.
- HS làm phiếu HT
 744g > 47g
 345g < 3 55g
 987g > 897g
- 1, 2 HS đọc bài toán
- HS nêu
- Bài toán giải bằng hai phép tính
- HS làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là:
130 x 4 = 520( g)
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695( g)
 Đáp số : 695g
- HS nêu
- HS nêu
- Làm phiếu HT
Bài giải
Đổi: 1kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là:
1000- 400 = 600( g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200( g)
 Đáp số: 200 gam.
- HS thực hành cân
- Kiểm tra chéo số đo KL khi cân
Buổi chiều
Tập viết
Ôn chữ hoa: k
I. Mục tiêu
	- Củng cố cách viết chữ viết hoa K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng :
	- Viết tên riêng : Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng ( Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
-Mẫu chữ viết hoa K, tên Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường trên dòng kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại câu ứng dụng học trong tuần 13
- GV đọc : Ông ích Khiêm., ít
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm viết chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riêng
- GV giới thiệu : Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc, ......
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ của dân tộc Mường : Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết đùm bọc nhau.
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu YC của giờ viết
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- ích Khiêm, ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- HS viết bảng con
- Y, K
- HS QS
- HS tập viết chữ Y, K trên bảng con
- Yết Kiêu
- HS tập viết trên bảng con : Yết Kiêu
- Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét cùng chung một lòng.
- HS tập viết bảng con : Khi
- HS viết bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Tiếng anh
(GV chuyên ngành soạn giảng)
Toán 
luyện tập
I- Mục tiêu
- Ôn tập củng cố về đơn vị đo KL gam và kg. Biết đọc KQ khi cân một vật và giải toán với các số đo khối lượng.
- Ôn tập KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng 
 -VBT,cân đồng hồ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1/ Kiểm tra:
GV kiểm tra VBT của HS
3/ Bài mới:
* Bài 1
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách so sánh?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
+ Lưu ý : Đổi về cùng đơn vị đo KL là gam
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 4:
- HS thực hành cân các đồ dùng HT
IV/ Củng cố dặn dò:
+ Điền số: 1kg = .......g
 1000g = ...kg
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm chấm
- Ta so sánh như so sánh số tự nhiên.
- HS làm phiếu VBT
- Trình bày trước lớp 
- 1, 2 HS đọc bài toán
- HS nêu
- Bài toán giải bằng hai phép tính
- HS làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Số gam bánh bác Toàn đã mua là:
150 x 4 = 600( g)
Số gam bánh và kẹo bác Toàn đã mua là:
600 + 166 = 766( g)
 Đáp số : 766g
- HS nêu
- HS nêu
- Làm phiếu HT
Bài giải
Đổi: 1kg = 1000g
Quả bóng to cân nặng sốgam là:
1000- 60 = 940( g)
 Đáp số: 940 gam.
- HS thực hành cân
- Kiểm tra chéo số đo KL khi cân
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng
	Thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu
	- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi " Đua ngựa ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi " Đua ngựa "
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh
+ Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác
- GV QS sửa động tác sai cho HS
- Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ
+ Chơi trò chơi " Đua ngựa "
- GV HD HS cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh trấn động mạnh
- GV HD HS thêm cách chơi
+ GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét chung giờ học
Hoạt động của trò
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- HS chơi trò chơi
- Ôn luyện 8 động tác trong 2 - 3 lần
- HS chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công
- Các tổ lần lượt biểu diễn 1 lần bài thể dục phát triển chung 2x8 nhịp. Tổ nào tập đúng, đẹp, đều được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh sân
- Khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối
- HS chơi trò chơi
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Chính tả ( Nghe viết )
Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Người liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Làm đúng các BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần ( i/iê )
II. Đồ dùng 
Bảng lớp viết ND BT1, bảng phụ viết ND BT3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ, ....
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. HD HS nghe - viết
- GV đọc đoạn viết chính tả
- Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ?
- Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ?
- Lời đó được viết như thế nào ?
b. Viết bài
- GV đọc bài
- GV QS động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV QS phát hiện lỗi của HS
- GV giải thích : đòn bẩy
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn
+ HS nghe, theo dõi SGK ...  "
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Chơi trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ
+ Ôn bài TD phát triển chung
- GV hô nhịp liên tục, mỗi động tác 4 x 8 nhịp
- GV đến từng tổ sửa sai động tác cho HS
- Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung
- Tuỳ theo thực tiễn khả năng thực hiện động tác của HS GV có thể đảo thứ tự động tác của HS để các em tự tập
- Chơi trò chơi " Đua ngựa "
+ GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- HS chơi trò chơi, kết hợp đọc các vần điệu
- HS tập liên hoàn 8 động tác
- HS chia tổ tập luyện theo khu 
vực
- Mỗi tổ cử 4, 5 em lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung
- Khởi động kĩ lại các khớp cổ chân, đầu gối. Cho HS tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng
- Các tổ, đội thi đua với nhau
+ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
Tập làm văn
Nghe kể : Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác
	- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ, hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm HS thêm yêu mến nhau.
II. Đồ dùng 
 Tranh minh hoạ chuyện vui, Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại bức thư viết gửi bạn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1/ 120
- Nêu yêu cầu của bài
- GV kể chuyện lần 1
- Câu chuyện này sảy ra ở đâu ?
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
- Ông nói gì với người đứng cạnh ?
- Người đó trả lời ra sao ?
- Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?
- GV kể tiếp lần 2
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 120
- Nêu yêu cầu BT
+ GV HD HS :
- Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình, em dựa vào gợi ý nhưng cũng có thể bổ sung thêm ND
- Cả lớp và GV nhận xét
- 3, 4 HS đọc lại
- Nghe, kể lại câu chuyện tôi cũng như bác
- Cả lớp QS tranh minh hoạ, đọc lại 3 câu hỏi gợi ý
- HS nghe
- ở nhà ga 
- 2 nhân vật : nhà văn già và người đứng cạnh.
- Vì ông quên không mang theo kính
- Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo
- Xin lỗi tôi cũng như bác, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ.
- Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình.
- HS nghe kể 
- HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện
+ Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp.
- 1 HS khá giỏi làm mẫu
- HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối nhau đóng vai người giớ thiệu
- Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV biểu dương những em có ý thức học tốt
	- GV nhận xét chung tiết học.
Toán
 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp).
I- Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư)
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng 
- Bảng phụ - Phiếu HT
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: Đặt tính rồi tính
84 : 7
67 : 5
73 : 6
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD HS thực hiện phép chia 78 : 4
- GV ghi bảng phép tính
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
- GV chữa bài , hướng dẫn HS còn lúng túng
( Như SGK)
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT?
- 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Lớp có bao nhiêu HS?
- Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn?
- Nêu cách tìm số bàn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: - BT yêu cầu gì?
- GV HD hai cách vẽ:
+ Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+ Vẽ hai góc vuông không chung cạnh
IV/ Củng cố dặn dò:
- Đánh giá bài làm của HS
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đặt tính và thực hiện tính ra nháp
 78 4
 4 19
 38
 36
 2
- HS nêu
- Làm phiếu HT
77 : 2 = 38( dư1)
86 : 6 = 14( dư 2)
78 : 6 = 13
- HS đọc
- Có 33 HS
- Loại bàn hai chỗ ngồi
Bài giải
Ta có 33 : 2 = 16( dư 1)
Vậy số bàn cho 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa cần kê thêm 1 bàn. Số bàn cần có là: 
16 + 1 = 17 bàn
Đáp số: 17 bàn.
- HS thực hành vẽ
Chính tả ( Nghe - viết )
Nhớ việt bắc
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng chính tả :
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) 10 dòng đầu của bài thơ Nhỡ Việt Bắc
	- Làm đúng các BT phân biệt, cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n) âm giữa ( i/ê)
II. Đồ dùng 
 Bảng lớp viết ND BT 2, BT3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 3 từ có vần ay / ây
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn thơ
- Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- Đây là thơ gì ?
- Cách trình bày các câu thơ thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ?
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 119
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 120
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS nghe, theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại
- 5 câu là 10 dòng thơ
- Thơ 6 - 8, còn gọi là thơ lục bát
- Câu 6 viết cách lể vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô
- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc
- HS đọc thầm lại 5 câu thơ, tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai
- HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống au hay âu
- HS làm bài cá nhân, 2 em lên bảng 
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : hoa mẫu đơn, mưa mau hạt, lá trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu
- Điền vào chỗ trống l / n
- HS làm vở, 2 em lên bảng
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
+ Lời giải : 
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
- Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những em có ý thức tốt trong giờ học
	- GV nhận xét chung giờ học
Buổi chiều
Toán
Ôn: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
I- Mục tiêu
- Ôn tập củng cố cho HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư)
- Củng cố KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng 
- VBT
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
* HD HS Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT?
- 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
*Bài 2:
GV tiến hành tương tự như bài 1
Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV nhận xét chốt KQ
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Lớp có bao nhiêu HS?
- Mỗi tổ trong lớp ntn?
- Nêu cách tìm số tổ?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: - BT yêu cầu gì?
- GV HD hai cách vẽ:
+ Vẽ hình tam giác có một góc vuông
IV/ Củng cố dặn dò:
- Đánh giá bài làm của HS
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS nêu
- Làm phiếu VBT
- Trao đổi chéo VBT
- Nhận xét bài của bạn
HS làm bài vào VBT
Trao đổi chéo VBT
Nhận xét bài làm của bạn.
- Có 34 HS
- Không quá 6 người
Bài giải
Ta có 34 : 6 = 5( dư 4)
Vậy số tổ trong lớp là 5 tổ, còn 4 HS nữa cần kê thêm 1tổ . Số tổ trong lớp là: 
5 + 1 = 6 tổ
Đáp số: 6 tổ.
- HS thực hành vẽ
Tập làm văn
Ôn: Nghe kể : Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động 
I. Mục tiêu
+ Củng cố lại cho HS kĩ năng nói :
	- Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác
	- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ, hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm HS thêm yêu mến nhau.
II. Đồ dùng 
 -VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra VBT của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài
- YC HS làm VBT
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
+ GV HD HS :
+ Tổ em gồm những bạn nào?Các bạn là người dân tộc nào?
+Mỗi bạn có đặc điểm gì hay?
+Tháng vừa qua các bạn làm được những việc gì?
- Cả lớp và GV nhận xét
- 3, 4 HS đọc lại
- HS nêu YC BT
- HS làm VBT
- HS kể chuyện trước lớp
- HS cả lớp nhận xét
- HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu
- Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV biểu dương những em có ý thức học tốt
	- GV nhận xét chung tiết học
Sinh hoạt
Giáo dục An toàn giao thông
Bài 5: Một số biển báo hiệu giao thông thường gặp.
I Mục tiêu
Giúp các em thấy được những nguy hiểm có thể xảy ra khi chơI đùa ở những nơI không an toàn, như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt..
II. Đồ dùng
- Tài liệu hướng dẫn ATGT cho nụ cười trẻ thơ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. *HĐ1:Xem tranh và tìm ý nghĩa của các biển báo thường gặp
HĐ2:Làm phần Góc vui học tập
HĐ3:Tóm lược và dặn dò
Để đảm bảo trật tự an toàn giao thông , tất cả mọi người khi tham gia giao thông đều phảI tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông
HĐ4: Giao BTVN ở góc chia sẻ
HS xem tranh
Biẻn báo nơi dành cho người đi bộ sang ngang;Đường dành cho xe thô sơ; Cấm đi ngược chiều; cấm rẽ trái; Cấm rẽ phải; Nơi đỗ xe; Đường bộ giao nhau với đường sắt không có rào chắn
- HS chú ý nghe
HS lắng nghe
IV. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học
Sơ kết tuần 14
I. Mục tiêu
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét tình hình tuần 14
Tổng kết phong trào học tập chào mừng ngày NGVN 20/11
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh theo sự phân công của nhà trường tốt
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : ..
	- Chịu khó giơ tay phát biểu :
- Nhận xét về các bài KT của HS
2. Nhược điểm :
- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả, quên kiến thức
 3. Vui văn nghệ
4 Đề ra phương hướng tuần 15

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an meli.doc