Tiết 28: Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
- Bước đầu ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
- Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Ca ngợi ý chớ quyết tõm chốo lỏi con thuyền cỏch mạng của Bỏc trờn chiến khu Việt Bắc thời kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC:
- Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ? 4( HS)
- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? (1HS )
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - ghi đầu bài
b. Luyện đọc: - HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc
*. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo N3.
- Đọc đồng thanh. - Cả lớp đồng thanh 1 lần.
Tuần 14: sáng Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Tập trung toàn trường Tiết 2+3: Tập đọc- kể chuyện Tiết 27: Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đông, bọn lính) - Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. Trả lời được các câu hỏi SGK - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - 1HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ" * GDANQP: - Kể thờm cỏc tấm gương dũng cảm, yờu nước của thiếu niờn Việt Nam mà học sinh biết. * Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh: Sự quan tõm và tỡnh cảm của Bỏc Hồ đối với anh Kim Đồng. Kể thờm cỏc tấm gương dũng cảm, yờu nước của thiếu niờn Việt Nam mà học sinh biết. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC - Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: b. Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm toàn bài: - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện. - HS quan sát tranh minh hoạ. * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu - HS đọc trước lớp. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc từng đoạn theo nhóm 4 - Cả lớp đồng thanh đọc - HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2 - 1 HS đọc đoạn 3. - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4 c. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì -> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. - Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng? -> Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng. - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? - Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước. - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? -> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo, khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí. - Nêu nội dung chính của bài? -> Vài HS nêu d. Luyện đọc lại: - GV đọc diễm cảm đoạn 3 - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS cách đọc - HS thi đọc phân vai theo nhóm 3 - HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét Kể chuyện e. GV nêu nhiệm vụ: - HS chú ý nghe - GV yêu cầu - HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ - 1 HS kể mẫu đoạn 12 theo tranh 1 - GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách -> HS chú ý nghe - Từng cặp HS tập kể - GV gọi HS thi kể - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp - HS kể lại toàn chuyện -> HS nhận xét bình chọn -> GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào. -> Là một người liên lạc rất thông minh, nhanh trí và dũng cảm Tiết 4: Toán Tiết 66: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tình với số đo khối lượng, vận dụng được vào giải toán có lời văn. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 1000 g = ? g 1 kg = ? -> GV nhận xét 3. Bài mới: a. KTBC: b. Giới thiệu bài * Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 744g > 474g 305g < 350g 400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g * Bài 2 + 3: Giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT 2 - GV gọi 1 HS lên bảng làm. - HS phân tích bài -> giải vào vở. GV theo dõi HS làm bài Bài giải Cả 4 gói kẹo cân nặng là 130 x 4 = 520g Cả kẹo và bánh cân nặng là. 520 + 175 = 695 (g) Đỏp số: 695 gam - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét . * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm bài. + Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào? - Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính. - GV theo dõi HS làm bài tập. Bài giải 1kg = 1000g số đường còn lại cân nặng là. 1000 - 400 = 600g mỗi túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : 3 = 200(g) Đỏp số: 200 g đường * Bài tập 4: Tổ chức dưới dạng trũ chơi "Bỏn hàng". - GV HD HS cỏch chơi trũ chơi. GV quan sát HS chơi trũ chơi, nhận xét. - HS thực hành chơi trũ theo các nhóm. - HS cõn một số đồ dựng học tập sau đú đưa ra giỏ tiền phự hợp. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài? Thứ ba ngày 3 thỏng 12 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 67: Bảng chia 9 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán ( Có một phép chia 9 ) II. Đồ dùng dạy- học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: Đọc bảng nhân 9 ? (1HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9. * Nêu phép nhân 9: - Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? -> 9 x 3 = 27 - Nêu phép chia 9: - Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? -> 27 : 3 = 9 * Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9. Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3 2. Lập bảng chia 9 -GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9. -> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9. 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10 - GV tổ chức cho HS học bảng chia 9 - HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc bảng chia 9. - GV nhận xét . b. Thực hành * Bài tập 1+2: Củng cố về bảng nhân 9 và mối quan hệ nhân và chia. * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. -> GV nhận xét - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm nêu miệng kết quả 18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7 45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9 * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng. -> GV nhận xét 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 * Bài 3: Giải bài toán có lời văn có áp dụng bảng chia 9 * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS làm bài. - 2 HS nêu yêu cầu - HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng. - GV gọi HS nhận xét Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : 9 = 5 (kg) Đỏp số: 5 kg gạo 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Nhận xét giờ học Tiết 2: Tự nhiờn xó hội Tiết 27: Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống. I. Mục tiêu: - Cú thể cho học sinh hoàn thành tốt núi về một danh lam, di tớch lịch sử hay đặc sản của địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - ND bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: - Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? (1HS) -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Kể tờn một danh lam, di tớch lịch sử hay đặc sản của địa phương. Bước 1: làm việc theo nhóm - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm kể những gỡ mà cỏc em biết về một danh lam, di tớch lịch sử hay đặc sản của địa phương. - HS kể. - GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: ruộng bậc thang, bỏnh dày của người Mụng, hang du kớch ở Cao Phạ,.... - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày. -> nhóm khác nhận xét. * Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có một danh lam, di tớch lịch sử hay đặc sản của địa phương. Do vậy chỳng ta phải biết bảo tồn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc của địa phương. b) Hoạt động 2: Nói về cỏch bảo tồn và phỏt huy bản sắc dõn tộc. - Bước 1: GV tổ chức cho HS núi trước lớp. - Bước 2: Cỏc HS khỏc lắng nghe, nhận xột. -> HS + GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài đọc? (1HS) Tiết 3: Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 27: Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả “Người liên lạc nhỏ”. Trình bày đúng hình thức văn xuôi . - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ ây ( BT2 ) - Làm đúng ( BT3 ) a II. Đồ dùng dạy học: - Băng giấy viết BT 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: - GVđọc: Huýt sáo, hít thở (HS viết bảng con) -> GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS nghe viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn chính tả. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - GV giúp HS nhận xét chính tả. + Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa -> Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào? -> Nào, Bác cháu ta lên đường -> là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường ... - HS luyện viết vào bảng con. -> GV nhận xét. * GV đọc bài - HS viết vào vở - GV quan sát uốn lắn thêm cho HS * Nhận xét, chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu bài . - GV nhận xét bài viết. c. Hướng dẫn HS làm BT. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân, viét ra nháp. - 2 HS lên bảng thi làm bài đúng - GV nhận xét kết luận bài đúng VD: Cây sung/ Chày giã gạo dạy học/ ngủ dậy số bảy/ đòn bẩy. - HS nhận xét * Bài tập 3 (a): - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân. - GV dán bảng 2băng giấy. - HS các nhóm thi tiếp sức. - HS đọc bài làm -> HS nhận xét -> GV nhận xét bài đúng. - Trưa nay - / ăn - nấu cơm - nát - mọi lần. - HS chữa bài đúng vào vở. 3. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài? (1HS) Tiết 4: Thể dục: Tiết 27: ễn bài thể dục phỏt triển chung I. Mục tiờu: - Thực hiện cơ bản đỳng 8 động tỏc vươn thở, tay, chõn, lườn, bụng, toàn thõn, nhảy và điều hoà của bài thể dục phỏt triển chung. - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi “Đua ngựa”. II. Tài liệu và phương tiện: - Tài liệu tập huấn dạy học theo mụ hỡnh VNEN. - SGV Thể dục 3. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn thể dục lớp 3. - Hướng dẫn thực hiện giảm tải mụn thể dục lớp 3. - Chuẩn bị: Một cũi và 2 - 4 cờ nhỏ, 2 - 4 ngựa và kẻ sõn cho trũ chơi. - Vệ sinh và ... * Thả lỏng. - HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng. - GV củng cố kiến thức và nhận xột giờ học. Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 14: Giới thiệu hoạt động I. Mục tiêu: - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( Theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2). Khụng yờu cầu làm bài tập 1 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác - Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: - Đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác ? (2HS) - GV nhận xét . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu 1 đoàn khách, theo gợi ý sau: a. Tổ em gồm những bạn nào? Cỏc bạn là người dõn tộc nào/ b. Mỗi bạn cú đặc điểm gỡ hay? c. Thỏng vừa qua, cỏc bạn đó làm những việc gỡ tốt? - GV mời HS năng khiếu làm mẫu. - HS năng khiếu làm mẫu. - HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu - GV gọi HS thi giới thiệu - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. - HS nhận xét - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Nhận xét giờ học Tiết 4: Đạo đức Bài 14: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1) I. Mục tiêu: - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Sự cần thiết phải quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, trong cuộc sống hàng ngày. - HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm, láng giềng. * GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe tớch cực ý kiến của hàng xúm, thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ với hàng xúm. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với hàng xúm. II. Tài liệu và phơng tiện: - Tranh minh hoạ chuyện chị thuỷ của em. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Thế nào là tích cực tham gia việc trờng? Việc lớp? (2 HS) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Phân tích chuyện chị thuỷ của em, * Tiến hành: - GV kể chuyện (có sử dụng tranh) + HS nghe và quan sát - Đàm thoại: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Bé Viên, Thuỷ + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? + Vì nhà Viên đi vắng không có ai -> Thuỷ làm cho Viên cái chong chóng Thuỷ giả làm cô giáo + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ? + Vì Thuỷ đã chông con giúp cô + Em hiểu đợc điều gì qua câu chuyện + HS nêu. + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -> HS nêu, nhiều HS nhắc lại. b. Hoạt động 2: Đặt tên tranh. * Tiến hành: - GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. + HS thảo luận nhóm - GV gọi các nhóm trình bày. + Địa diện các nhóm trình bày -> các nhóm bổ sung. -> GV kết luận về nội dung từng bức tranh, khảng định các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng. Còn các bạn trong tranh 2 là làm ồn ảnh hởng đến làng xóm láng giềng + HS chú ý nghe. c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. * Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học. + HS các nhóm thảo luận. - GV gọi các nhóm trình bày. -> Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề quan tâm , giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Thứ sỏu ngày 6 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 70: Chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: 2 HS lên bảng - mỗi HS làm 2 phép tính: 97 3 59 5 89 2 91 7 - HS + nhận xét. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia 78 : 4 + HS nắm được cách chia và nhận ra được có đủ ở các lượt chia. - GV nêu phép chia 78 : 4 - HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia và nêu các bước chia. 78 4 78 4 7 chia 4 được 1, viết 1. 4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4. 38 bằng 3 36 Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9. 02 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36. bằng 2 - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - Vài HS nêu lại cách thực hiện và kết quả: 78 : 4 = 19 (dư 2) b. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: Củng cố về kỹ năng chia. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 77 2 87 3 86 6 - GV nhận xét sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 6 38 6 29 6 14 17 27 26 16 27 24 1 0 2 * Bài 2: Củng cố về giải toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng giải. Bài giải Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1) - GV theo dõi HS làm bài Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: - GV gọi HS nhận xét. 16 + 1 = 17 (cái bàn) - GV nhận xét . * Bài 4: Củng cố về xếp hình. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình trong SGK. - HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông - GV yêu cầu HS xếp thi - HS thi xếp nhanh đúng - GV nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài (1HS) - Nhận xét giờ học Tiết 2 : Tự nhiên xã hội Tiết 28: Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống I. Mục tiêu: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế ... ở địa phương . - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. * GDKNS: - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp cỏc thụng tin về nơi mỡnh sống. II. Đồ dựng dạy- học: - Sưu tầm tranh ảnh III. Các hoạt động - dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống. Bước 1: + GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế. - HS nghe Bước2: + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. - HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu. Bước 3: + GV yêu cầu HS đóng vai - HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình - GV nhận xét b. Hoạt động 2: Vẽ tranh - Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá . - HS tiến hành vẽ. - Bước 2: - HS đón tất cả tranh vẽ lên tường - 1 số HS mô tả tranh vẽ - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết 14: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu: Ai thế nào? I. Mục tiêu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ ( BT 1) -Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của ai(con gì, cái gì)? và thế nào? II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu thơ ở bài tập 3 - 1 tờ giấy khổ to viết ND bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: Khụng 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. HD học sinh làm bài tập * Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài * GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm: + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? - Xanh. - GV gạch dưới các từ xanh. + Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì? - Xanh mát. - Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp. - HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt. - 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được. - GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng. - HS chữa bài vào vở. * Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - 1HS đọc câu a. + Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? - So sánh tiếng suối với tiếng hát. + Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì? - Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa. - HS làm bài tập vào nháp - GV gọi HS đọc bài - HS nêu kết quả - HS nhận xét. - GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài vào vở. Sự vật A So sánh về đặc điểm gì? Sự vật B a. Tiếng suối trong Tiếng hát. * Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu bài tập - 1HS nói cách hiểu của mình. - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu ý kiến. - GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào? - HS làm bài vào vở. Câu Ai (cái gì, con gì) Thế nào ? - Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. - Anh Kim Đồng - Nhanh trí và dũng cảm - Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê - Những hạt sương sớm - Long lanh như những bóng đèn pha lê. - Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông người - Chợ hoa đông nghịt người 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND bài ? (1HS) . - Nhận xét giờ học Tiết 4: Âm nhạc: Đ/C: Chiến dạy Tiết 5: HĐTT: Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần *. Đạo đức: - Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập: - Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo như: .. *. Học tập: - ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như em: ... . - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn hay nghỉ học không có lí do như: .. . - Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng chưa chú ý nghe thầy giảng bài như: .. *. Thể dục: - Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn *. Thẩm mĩ: - Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ:.. - Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ như: *. Lao động: - Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ Định hướng nhiệm vụ tuần tới: - Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng - Duy trì thường xuyên 100% , chuyên cần: 97% - Rèn VSCĐ cho học sinh, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh - Thực hiện chương trình hết tuần 15 - Lao động vệ sinh trường lớp thường xuyên - Tập thể dục buổi sáng, giữa giờ
Tài liệu đính kèm: