Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường TH Lộc Hòa

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường TH Lộc Hòa

HOAT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

EM LÀM CHẬU HOA

I/MỤC TIÊU:

 -Rèn luyện các kỹ năng trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu: Trang trí chậu cây,trộn đều đát trồng,cách trồng cây và tưới nước.

 - Góp phần nâng cao tình cảm gần gũi với thiên nhiên,yêu thiên nhiên của HS qua việc trồng và chăm sóc cây cảnh.

 -GDHS yêu thích cây xanh và sản phẩm mình tạo ra.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường TH Lộc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOAT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
EM LÀM CHẬU HOA
I/MỤC TIÊU:
 -Rèn luyện các kỹ năng trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu: Trang trí chậu cây,trộn đều đát trồng,cách trồng cây và tưới nước.
 - Góp phần nâng cao tình cảm gần gũi với thiên nhiên,yêu thiên nhiên của HS qua việc trồng và chăm sóc cây cảnh.
 -GDHS yêu thích cây xanh và sản phẩm mình tạo ra.
II/CHUẨN BỊ:
 1/ Thời gian: 35- 40 phút
 2/Địa điểm: Trong lớp học hoặc sân trường.
 3/ Đối tượng: Học sinh 
 4/ Vật liệu: Các đồ dùng phế liệu: cốc nhựa, chậu nhỏ bị thủng,bát nhựa hỏng,lon sữa, vỏ hộp sữa
 Giấy màu, bút màu, bút vẽ, băng dính,hồ dán,kéo.
 Đất trồng, phân bón, một số cây con,cây hoa nhỏ để trồng vào chậu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Phân chia nhóm và đồ dùng
 GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm từ 3 đến 4 học sinh.
 Các HS nhận các vật dụng và ngồi theo nhóm của mình.
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm chậu hoa bằng chậu,cốc nhựa.
GVHD và làm mẫu theo từng bước.
 +Bước 1:chọn và trang trí cốc,chậu nhựa.Các cốc, chậu phải đục thủng phía dưới đáy sau đó trang trí xung quanh cốc,chậu nhựa.
 +Bước 2:Trộn đất với phân bón và cho vào chậu.Chú ý trộn đều,tỷ lệ: năm phần đất,một phần phân( Đong bằng cốc nhựa)
 + Bước 3: Tạo một hố nhỏ trong chậu và đặt phần rễ cây vào trong.Sau đó vun đất xung quanh.
 +Bước 4:Đặt các chậu cây quanh lớp học, tưới nước cho chậu cây.
Hoạt động 3:HS thực hành làm các chậu cây cảnh
GV quan sát và giúp đỡ Hs các bước như : Làm thủng chậu, cốc nhựa có đáy dày.
Hoạt động 4: Các nhóm báo cáo kết quả
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
GV cùng HS nhận xét đánh giá.
Hoạt động 5: Tổng kết dặn dò
 _ Nhắc nhở HS phải chăm sóc, tưới cây hằng ngày.
 _ Vệ sinh lớp,rửa chân tay sạch sẽ.
HS chia nhóm và ngồi theo nhóm.
HS quan sát.
HS thực hành làm chậu hoa,cây cảnh.
HS giới thiệu về các chậu cây cảnh vừa làm xong.
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
 HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.
 Giáo dục HS ý thức học tập tốt
 Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đề ra.
 II/ Nội dung
 Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: Một số em chưa có ý thức học tập còn làm việc riêng trong giờ học: 
Về học tập: Một số em về nhà chưa học bài khi đến lớp như: 
Hay quên sách vở , đồ dùng học tập: Duyên , P hạnh
Về vệ sinh: Tổ trực nhật tốt 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Các tổ trưởng truy bài đầu giờ các bạn trong tổ. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh học chưa tốt hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
 Tổ trưởng tổ trực nhật có nhiệm vụ phân công và nhắc nhở các bạn trong tổ mình thực hiện đúng nhiệm vụ được giao.
 III/. Kế hoạch tuần tới
 - Duy trì nề nếp tác phong
 - Duy trì việc đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đoàn kết giúp nhau trong học tập.
 - Làm tốt khâu vệ sinh trường,lớp.
 - Đi học đem theo nước uống 
 - Duy trì việc chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp học
 - Thường xuyên rèn chữ viết 
 - Giữ vệ sinh chung
HOẠT ĐỘNG GOÀI GIỜ LÊN LỚP
	GỌI TÊN THEO TRANH VẼ
I / Mục tiêu:
 - biết tên gọi,biết liệt kê những loài dộng vật, thực vật ,hoa,quả trong tự nhiên .
- - tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi,giải trí và mang tính giáo dục.
Thời gian :
Địa điểm:trong lớp học.
II / Chuẩn bị
Nội dung và thể lệ trò chơi
Chuẩn bị vật liệu 
-chuẩn bị các loại tranhđộng vật,thực vật,hoa ,quả.
-phần thưởng cho đội thắng cuộc.
III/ Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Hệ thống việc làm
Việc 1:nắm thể lệ trò chơi
Chia số HS thành 4 đội chơi và xếp 4 đội chơi váo 4 vị trí ngồi trong lớp học
Thông báo thể lệ trò chơi
 Việc 2: HS chơi nháp
 Việc 3: tham gia chơi
Đưa ra từng tranh vẽ.Dưói đây là một số tranh vẽ về các con vật ,cât cối,hoa quả để đưa ra cho HS đoán tên
Việc 4 :Tổng kết trò chơi
Tổng kết và trao phần thưỏng cho đội chơi thắng cuộc
2/củng cố ,dặn dò
HS lắng nghe
HS tham gia chơi nháp
Gọi tên loài theo tranh vẽ mà GV đưa ra
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
ÂM NHẠC
 NGÀY MÙA VUI
I-MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
-Giáo dục hs tình yêu quê hương đất nước.
HS khá giỏi : Biết đây là bài hát dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc 
 Biết gõ đệm theo phách ,theo nhịp và theo tiết tấu lời ca 
II-ĐDDH:
-Hát thuộc,hát đúng nhạc,đúng lời bài hát .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:
BÀI CŨ:
*Ôn tập bài hát:Con chim non
-Cho hs hát+vỗ tay theo 3 cách
-Nhận xét,cho điểm.
BÀI MỚI:
-Giới thiệu bài:Ngày mùa vui
+Cho hs xem tranh minh hoạ:
-Cho hs xem bản đồ,xác định vị trí miền Tây Bắc nước ta.
HĐ1:Dạy bài hát ”Ngày mùa vui”(lời 1)
-Hát mẫu 
-Đọc lời ca,chú ý những chỗ ngắt:
 +Ngoài đồng/lúa chin thơm/
 +Con chim/hót trong vườn/
-Dạy hát từng câuàhát cả bài.
 Lưu ý: 3 tiếng có luyến 2 âm là: bõ công, ấm no, có đâu vui
HĐ2:Hát kết hợp gõ đệm 
-Giải thích 3 cách gõ đệm(theo phách,theo nhịp 2,theo tiết tấu lời ca).
-Cho HS hát và gõ theo 3 cách
Lưu ý:Hát rõ ràng,nhấn vào phách mạnh .để tránh nhầm lẫn khi gõ đệm theo nhịp,tay gõ phách vào phách mạnh, 
-Nhận xét 
4.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
-Trò chơi âm nhạc:Lớp hát & cùng làm động tác đơn giản thay đổi liên tục. 
-Chuẩn bị: Học bài hát:Ngày mùa vui. Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc.Nghe nhac
-Lớp
-Cá nhân.
-
-Quan sát
-Lắng nghe
-Lắng nghe+đọc theo (lớp).
-Hát theo hướng dẫn của GV
-Hát theo sự hướng dẫn của gv(lớp ànhómàCá nhân)
HS khá giỏi : 
Biết đây là bài hát dân ca của dân tộc Thái 
ở Tây Bắc 
Biết gõ đệm theo phách ,theo nhịp và theo tiết 
tấu lời ca 
-Cá nhân.
-Theo dõiàthực hiện 
-Thực hiện
1 nhóm hát
1 nhóm gõ
àNhận xét,chọn nhóm hát hay,gõ đúng.
-Cả lớp cùng tham gia
Thứ hai ngày 22 tháng11.năm 2010.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Nội dung: Kim Đồng, một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm,khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được các câu hỏi SGK)
-Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước .tự hào dân tộc.
TTHCM: Thấy được sự quan tâm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng.
 Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 HSKG: Kể lại được tồn bộ câu chuyện	
II/ Đồ dùng: 
 -Tranh minh hoạ bài phóng to.
III/ Lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC: Gọi HS lên bảng YC HS đọc và TLCH bài TĐ “Cửa Tùng”.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: Treo tranh.
HĐ 1:HDLuyện đọc:
 -GV dọc mẫu
-HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-HD đọc từng đoạn – giải nghĩa từ khó.
YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
- YC HS đọc phần chú giải SGK để hiểu các từ khó.
- YC HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
HĐ 2: HD tìm hiểu bài:
- YC HS đọc đoạn 1.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
- Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
- Cách đi đường của hai bác cháu ntn?
- Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối?
- Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ?
- Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng?
d/ Luyện đọc lại:
- hd đọc diễn cảm và đọc theo vai 
 a Kể chuyện:
1/ Xác định YC và kể .
- Gọi HS đọc YC của phần kể chuyện.
- Nêu các câu hỏi gợi ý.
VD: Tranh 1 minh hoạ điều gì?
2/ Kể theo nhóm:
- Chia HS thành nhóm nhỏ và YC HS kể theo nhóm.
3/ Kể trước lớp:
- Tuyên dương HS kể tốt.
ßCủng cố, dặn dò:
 - Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng.
- GDTT cho HS.
2 HS lên bảng đọc bài và TLCH.
HS nghe GT.
Theo dõi GV đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV:
- Thực hiện 3 em đọc.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc trước lớp cả lớp đọc thầm.
ï Bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới.
- “Bác cán bộ đóng vai ..trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện HS trả lời: Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà động với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ.
- Kim Đồng đi đằng trước người đi sau tránh vào ven đường.
- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần.
- Chúng kêu ầm lên.
- Kim Đồng bình .nhà còn rất xa.
HS nêu: Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.
-Luyện đọc theo vai
- Dựa vào các tranh sau, kề lại ừng đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Mỗi nhóm 4 HS, mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện 
- 2 nhóm HS kể trước lớp. Lớp theo dõi bình ... ùc cho HS trưng bày SP, đánh giá và nhận xét SP.
-Đánh giá SP thực hành của HS.
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,  dàn chữ V.
-HS mang đồ dúng cho GV KT.
-HS nhắc.
- 3 HS nhắc lại quy trình, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+Bước 1: Kẻ chữ H, U.
+Bước 2: Cắt chữ H, U.
+Bước 3: Dán chữ H, U.
-HS thực hiện .
 -HSKT: Kẻ cắt dán được chữ H,U.Các nét chữ thẳng và đều nhau.
-HS thực hiện dán vào vở theo YC của GV.
- Mang SP lên trưng bày.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 28: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG.(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết:
Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của địa phương.
Kể được một số di tích lịch sử hoặc đặc sản của địa phương (HS khá giỏi)
Cần có ý thức xây dựng và bảo vệù quê hương.
KNS: KN tìm kiếm và sử lí thông tin, KN sưu tầm tổng hợp.
II. Chuẩn bị: 
Tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh .
Bút vẽ.
III. Lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa.
Hoạt động 1: Trưng bày kết quả điều tra.
MT:HS có hiểu biết về một số cơ quan hành chính văn hoá giáo dục điều hành công việc của tỉnh
-Yc Tập trung tranh ảnh sắp xếp theo nhóm
GV nhận xét –Tuyên dương.
Hoạt động 2: Vẽ tranh
-MT:Mô tả xơ lược toàn cảnh các cơ quan hành chính sự nghiệp văn hoá
-Giáo viên hêu yêu cầu của bài vẽ.
-GV hướng dẫn cách vẽ.
-GV quan sát giúp đỡ một số học sinh yếu.
-Gv nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhiệm vụ cac cơ quan nơi em sống?
GV chốt y GDHS
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 29.
-HS báo cáo trước lớp.
PP&KT: Thảo luận nhóm.
PP&KT: Vẽ tranh
-Thực hành
-Giới thiệu trước lớp
Kể được một số di tích lịch sử hoặc đặc sản của địa phương (HS khá giỏi)
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010.
TẬP LÀM VĂN
Nghe kể: TÔI CŨNG NHƯ BÁC
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I . Mục tiêu:
 -Nghe kể lại được truyện vui Tôi cũng như bác, tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện. 
 -Bước đầu biết giới thiệu một cácg đơn giản(theo gợi ý)về các bạn trong tổmình với người khác.(BT2)
 -Rèn luyện thói quen.mạnh dạn trước đông người.
II. Đồ dùng dạy - học:
 -Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
-Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết như tuần 13.
Dạy – học bài mới:
Hướng dẫn kể chuyện
-GV kể chuyện 2 lần.
-Hỏi: Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
-Ông nói gì với người đứng cạnh?
-Người đó trả lời ra sao?
-Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
-Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp.
-Gọi một số HS kể lại câu chuyện trước lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Kể về hoạt động của tổ em
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
-Em giới thiệu những điều này với ai?
-GV hướng dẫn cách giới thiệu
-Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài.
-Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD: Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp...)
-Nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình.
-Nghe GV nhận xét bài.
-Nghe GV kể chuyện.
-Vì nhà văn quên không mang kính.
-Ông nói: “Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với”.
-Người đó trả lời: “Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ”.
-Câu trả lời đáng buồn cười là người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo như mình thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ.
-1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn.
-2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
-3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.
-Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
-Em giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm lớp. 
-2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu.
-1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần.
-Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình.
-Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV.
TOÁN
 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu
-Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Có dư ở các lượt chia).
Giải bài toán có phép chia.
Biết xếp hình tạo thành hình vuông.
-Rèn luyện kĩ năng tính toán( HSKG làm thêm BT3)
II/ Đồ dùng:
8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như BT4.
III/ Lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
KT các BT của tiết 69..
3/ Bài mới:
HĐ1:HD thực hiện phép chia: 78 : 4
-Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc.
HĐ2: HD Thực hành:
Bài 1:Tính
-HD thực hiện
Bài 2:Bài toán:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-HD HS giải bài toán.
-GV chấm bài nhận xét
BT3: Dành cho HSKG
4/Cho 8 hình tam giac .Hay xếp thành hình vuơng.
4/ Củng cố – dặn dò:
- YC HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.làm bài còn lại
-Nhận xét tiết học.
-84 : 3,96 : 6, 97: 3
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực hiện vào b/con.
 78 4 * 7 chia 4 được 1, viết 1, 1 nhân 4 
 4 19 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3.
 38 *Hạ 8, được 38; 38 chia 4 bằng 9,
 36 viết 9, 4 nhân 9 bằng 36; 38 trừ 
 2 36 bằng 2.
-4 HS lên bảng thực hiện các phép tính , lớp làm bảng con
77 : 2; 86 : 6; 69 : 3; 97 : 7
- 1 HS đọc đề bài SGK.
-Làm vở
Bài giải:
Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là một bàn nữa .
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
Đáp số : 17 cái banø
-Thảo luận nhĩm
-HS nghe
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG. (Tiết 1)
I/. Mục tiêu: 
Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Biết quan tâm,giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
KNS:KN lắng nghe ý kiến,KN đảm nhiệm trách nhiệm.
HSKG: Ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
II/. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của em. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là tích cực tham gia việc lớp,trường.
-HS nêu câu ghi nhớ của tiết trước.
-GV nhận xét.
3/ Bài mới:
HĐ 1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của em. 
MT: HS biết biểu hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
-GV kể chuyện cho HS cả lớp nghe.
* HS đàm thoại theo các câu hỏi:
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ ?
+Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? 
+ Vì sao mẹ của Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
+ Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
+ Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? 
Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự thông cảm, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình. 
Hoạt động 2: Đặt tên tranh
MT: Hiểu được hành vi ý nghĩa của việc làm
Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận đặt tên tranh
Kết luận :về nội dung từng bức tranh, khẳng định từng việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến làng xóm láng giềng. 
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
MT: Biết những ý kiến đúng,sai.
-GV cho hs thể hiện ý kiến cá nhân(Tán thành,không tán thành.
GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng.
 Ý b là sai. 
Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
 4.Củng cố –Dặn dò: 
-Nêy ý nghĩa của việc giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
Em thấy cụ gia ở gần nha em vừa trơng em be vừa nấu cơm em sẽ lam gì khi ấy?
 Nhận xét –GD HS
Về nhà sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ. . . và vẽ tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
-2 HS thực hiện.
PP&KT:Thảoluận, trình bày 1phút
-HS theo dõi.
-HS trả lới nhiêu ý kiến.
+Bé Viên, chị Thuỷ, mẹ của bé Viên.
+ Vì bé Viên còn nhỏ mà không ai trông nom,
+Làm chong chóng, dạy chữ,
+Vì Thuỷ trông giúp bé Viên
+Cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
+
- Lắng nghe và ghi nhớ.
PP&KT: Thảo luận
-HS quan sát tranh.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến.
HS trình bày miệng
-Tán thành, giải thích.
-Không tán thành, giải thích.
-HS khá giỏi trả lời.
HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc