Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Hàm Nghi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Hàm Nghi

Tập đọc

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 -Hiểu nội dung: Kim Động là một người liên lạc rất nhanh trí,dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.(HS K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện)

KNS:KN ra quyết định,lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa SGK; Bộ tranh kể chuyện;Bản đồ Việt Nam

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Hàm Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Ngày soạn: 25/11/2011
 Ngày dạy: Thứ hai/28/11/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2-3	 Tập đọc-Kể chuyện
 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I.Mục tiêu: 
Tập đọc
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 -Hiểu nội dung: Kim Động là một người liên lạc rất nhanh trí,dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.(HS K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện)
KNS:KN ra quyết định,lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK; Bộ tranh kể chuyện;Bản đồ Việt Nam
 - Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Tập đọc:
1: Bài cũ:
 - YCHS Đọc bài : Cửa Tùng, nêu ND bài 
- Nhận xét
2: Bài mới :
 a: Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu chủ điểm , bài tập đọc 
b.Luyện đọc : 
- Đọc mẫu đọc với giọng kể chậm rãi. 
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra chuyện , chỉ trên bản đồ VN vị trí của Cao Bằng 
H: Biết những gì về anh KĐ 
HD đọc câu , đọc từ khó ( sgk) 
HD đọc đoạn 
Hd đọc đúng 1 số câu ( sgk) 
- HD HS tìm hiểu : Kim Đồng, ông Ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh
- YCHS luyện đọc trong nhóm
cT.ìm hiểu bài : 
- YCHS đọc thầm
H: Anh KĐ được giao nhiệm vụ gì 
H: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng? 
H: Cách đi đường của 2 bác cháu? 
- YCHS đọc thầm các đoạn còn lại
H: Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của KĐ khi gặp địch 
d: Luyện đọc 
- HD đọc đoạn 3 : Đọc phân biệt nhân vật 
B. Kể chuyện 
Yc : Dựa theo 4 tranh minh hoạ , ND của 4 đoạn để kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Hd kể theo tranh : gắn tranh 
3.Củng cố , dặn dò:
H: Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là 1 thiếu niên như thế nào ?
- Luyện kể ở nhà .
- 2 em đọc nối tiếp 
- HS nêu ND bài 
- Nghe GV giơí thiệu
- Quan sát tranh ( sgk) 
- Nghe GV đọc mẫu
- Quan sát bản đồ tìm vị trí Cao Bằng 
- HS phát biểu
- Luyện đọc nối tiếp câu 
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc từ khó ( Lưu ý HS yếu cách phát âm)
- Tìm hiểu chú giải 
- Đọc nhóm 
+ Đọc đoạn 1: 
- Bảo vệ và dẫn đường cho cán bộ 
- Vì đây là vùng có nhiều người Nùng , đóng vậy vừa để che mắt địch vừa để hoà đồng mọi người 
- Rất cân thận 
+ Đọc nối tiếp đoạn 2 , 3 , 4 và thảo luận nhóm
- Gặp địch không hề bối rối,sợ sệt bình tĩnh huýt sáo báo hiệukhông làm cho bọn địch nghi ngờ
- Thi đọc đoạn 3 : Đọc phân vai N 3 
- 1 em đọc cả bài 
- Quan sát tranh 
- 1 em kể mẫu đoạn 1 
- HS kể trong nhóm
- 4 em thi kể nối tiếp 4 đoạn 
- Kể cả chuyện (HS KG)
- Là1 chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí , thông minh , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường cho cán bộ
Tiết 4	Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng.
 -Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
 -Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4(Bài tập 4 tổ chức dưới dạng trò chơi)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ; VBT; Cân đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: GV đặt một số vật lên cân.
- YCHS đọc số cân nặng của một số vật.
- Nhận xét và cho điểm học sinh
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1(SGKtr67)
- Viết lên bảng 744g....474 kg và yêu cầu học sinh so sánh.
- Vì sao em biết 744g > 474kg ?
GV: khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên.
- YCHS tự làm tiếp các phần còn lại.
- Chữa bài và cho điểm học sinh
 Bài 2: Mẹ Hà mua 4 gói kẹo và 1 gói bánh. Mỗi gói kẹo nặng 130g và gói bánh cân nặng 175g. Hỏi mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm thế nào ?
- Số gam kẹo đã biết chưa ?
- Đây là bài toán thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét
Bµi 3 Tãm t¾t
? Nhận xét về các đơn vị trong bài toán?
? Muốn tính cho đúng, ta phải làm gì?
- GV nhận xét
 Bài 4:Tổ chức trò chơi
-YCHS thực hành thi cân các đồ vật
- GV phát cân cho 4 nhóm YC cân các vật
- So sánh cân nặng của các đồ vật đó (KG)
- Tìm tổng, hiệu của các số đo tìm được
- GV nhận xét
 3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Bảng chia 9
- HS đọc số cân nặng của một số vật.
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu
- 1 học sinh đọc đề bài
- 744g > 474kg
- Vì 744 > 474
- Làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài
- Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ?
- Ta phải lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh 
- Chưa biết và phải đi tìm
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là:
130 x 4 = 520 ( g )
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là :
175 + 520 = 695 ( g )
 Đáp số: 695 g
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài, nêu tóm tắt
- Đơn vị khác nhau
- Đổi đơn vị
- HS làm bài vào vở
- 1 HS giải ở bảng phụ
	Bài giải
Đổi đơn vị: 1kg = 1000g
Số gam đường còn lại là:
1000 - 400 = 600 (g)
Mỗi túi có số gam đường là:
600 : 3 = 200 (g)
 Đáp số: 200 g.
- HS chữa bài
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu,
- HS cân theo nhóm
- HS cân trước lớp
- HS khác nhận xét, so sánh, ...
- Nhắc nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau.
.
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1	Luyện đọc
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ.
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được nội dung: Kim Đồng là một liên lạc viên rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. HD HS ôn luyện:
 a) Giới thiệu:
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học
b)Luyeän ñoïc.
- Giaùo vieân ñoïc toaøn baøi.
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
 +Nhaéc nhôû hs ngaét nghæ ñuùng.
- GV Cho HS đọc bài theo nhóm.
 * GV gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Gọi HS nhận xét.
 - Gọi 1 HS nêu nội dung bài văn.
*Noäi dung: Kim Đồng là một liên lạc viên rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
c) Luyeän ñoïc diễn cảm. 
-Giaùo vieân ñoïc dieãn caûm ñoaïn 1, ñoaïn 3. 
- Gọi 3 HS thi đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
3. Cuûng coá – daën doø: Giaùo vieân heä thoáng noäi dung, nhaän xeùt.
- HS nghe.
-Hoïc sinh nghe, theo doõi sgk.
-Hoïc sinh ñoïc noái tieáp töøng ñoaïn 
-HS đọc bài theo nhóm 3.
-Caû lôùp ñoàâng thanh toaøn baøi.
- 3 HS đọc và TLCH:
- 1 HS nêu.
-Hoïc sinh ghi nhôù noäi dung baøi vaên.
- 3Hoïc sinh thi ñoïc 2 ñoaïn vaên sau ñoù ñoïc caû baøi.
-Hoïc sinh lieân heä baûn thaân.
- 1 HS đọc cả bài.
-Lắng nghe
.
Tiết 2 	Luyện toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kĩ năng so sánh khối lượng, kĩ năng giải toán.
-HS làm những bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HDÔn luyện:
a.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b.HD HS Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu y/c bài
- Y/c HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng thực hiện
(GV hướng dẫn thêm cho HS yếu)
- GV chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán
- Y/c HS giải vào VBT, 1 HS lên bảng giải
- GV chữa bài
Bài 3( Tương tự bài 2)
- Y/c HS giải vàoVBT
( GV hướng dẫn thêm cho HS yếu)
- GV chữa bài
Bài 4( Dành cho HS khá, giỏi)
- Y/c HS thực hiện vào VBTNC
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- GV chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Hát.
- HS nghe.
- So sánh và điền dấu
585g > 558g 526g < 625g
305g 500g- 60g
1kg = 850g + 150g 1kg = 640g + 360g
- 1 HS đọc bài
Bài giải:
4 gói bánh cân nặng số kg là:
150 x 4 = 600 (g)
Bác Toàn đã mua tất cả số gam bánh và kẹo là:
150 + 600 = 750 (g)
Đáp số: 750g
- HS đọc bài toán
Bài giải: 
Đổi: 1kg = 1000g
Số bóng nhỏ nặng là:
60 x 10 = 600(g)
Quả bóng to nặng số gam là:
1000 - 600 = 400(g)
 Đáp số: 400g
Bài giải:
Đổi 1kg = 1000g
2 hộp bánh nhỏ nặng số gam là:
1000 - 400 = 600(g)
Mỗi hộp bánh nhỏ nặng số gam là:
600 : 2 = 300 (g)
 Đáp số: 300g
-Lắng nghe
Tiết 3	 Luyện viết
 CHỮ HOA I
I. Mục tiêu: 
-Viết đúng chữ hoa I, tên riêng và câu ứng dụng theo mẫu chữ xiên.
- GDHS rèn chữ viết đúng mẩu đẹp 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ viết hoa I, Ô , K. (mẫu chữ xiên) 
III. Các hoạt động dạy-học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu 
* Luyện viết từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng 
- Giới thiệu: Ông Ích Khiêm là một ông quan thời nhà Nguyễn, văn võ toàn tài, có lòng yêu nước thương dân. Ông là 1 vị quan tốt.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên mọi người sống phải biết tiết kiệm tránh phung phí.
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Ít.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ I một dòng cỡ nhỏ, chữ Ô và K : 1 dòng .
- Viết tên riêng Ông Ích Khiêm 2 dòng cỡ nhỏ
-.Viết câu tục ngữ 5 lần ( 5 dòng ).
 Chấm chữa bài 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- 2 em lên bảng viết các tiếng : Hàm Nghi. Hải Vân.
- Lớp viết vào bảng con 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Các chữ viết hoa có trong bài: Ô, I, K.
- Lớp theo dõi.
- Cả lớp thực hiện viết vào bảng con.
- 1HS đọc từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm .
- Cả lớp viết trên bảng con: Ông Ích Khiêm.
 -1HS đọc câu ứng dụng:
 Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. 
- Luyện viết vào bảng con: Ít. 
-Lớp thực hành viết vào vở.
-Nêu lại cách viết hoa chữ I.
..................................................................
 Ngày soạn: 26/11/2011
 Ngày dạy: Thứ ba/29/11/2011
Tiết 1 	Toán
BẢNG CHIA 9
I.Mục tiêu:
-Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán( có một phép chia 9)
* Bài tập cần làm: Bài 1(Cột1,2,3); 2(Cột1,2,3) ;3 ; 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng ...  , mưa mau hạt , lá trầu , đàn trâu , sáu điểm , quả sấu. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT.
- 3 nhóm thảo luận và cử người lên chơi tiếp sức.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): 
Chim có tổ, người có tông.
 Tiên học lễ, hậu học văn.
 Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
* Tiên học lễ , hậu học văn / Kiến tha lâu đầy tổ .
- Nhắc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3 Toán
 LUYỆN : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu::
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ sô. Vận dụng vào giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT; Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HDHS ôn luyện:
Bài 1: (VBTTr77)
-Yêu cầu HS tính kết quả vào bảng con
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét chung bài làm của HS
* Lưu ý HS về phép chia có dư. 
Bài 2: (VBTTr77)
- YCHS đọc yêu cầu nêu tóm tắt, làm bài vào VBT.
- Một số HS nêu miệng bài giải.
- Nhận xét chung bài làm của HS
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh làm vào bảng phụ 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
* Lưu ý HS yếu cách trình bày bài làm.
Bài 4: YCHS tự vẽ hình vào VBT rồi đổi chéo vở để kiểm tra.
2.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
54 3 68 4	 84 6	 90 2
24 18 28 17	 24 14 10 45 
 0 0 0 0
98 3 89 2 87 4	 79 7
08 32 09 44	 07 21	 09	11 
 2 1 3 2
- HS làm bài vào bảng con, một số HS nêu miệng cách thực hiện.
- Chữa bài vào VBT.
- Đọc yêu cầu - Suy nghĩ làm bài vào VBT.
- 1 HS làm vào bảng phụ
 Bài giải:
Hiền đã đọc được số trang là:
75 : 5 = 15 ( trang )
 Đáp số: 15 trang
- Chữa bài, nhận xét bài làm của bạn.
- Một em đọc bài toán.
- Nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
Giải :
Có thể rót được nhiều nhất vào số can là : 58 : 5 = 11 ( dư 3)
 Đáp số: 11 can, thừa 3l 
- Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở - Đổi chéo vở để kiểm tra
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhắc nội dung ôn luyện
.
 Ngày soạn: 29/11/2011
 Ngày dạy: Thứ sáu/02/12/2011
Tiết 1 Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TT)
I.Mục tiêu:
-Biết đặc tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số( chia có dư ở các lượt chia)
-Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ; Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính : 49 : 2 77 : 5 72 : 3.
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác :
- Ghi phép tính 78 : 4 lên bảng .
- Mời một em thực hiện đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
c) Luyện tập:
Bài 1: (SGKTr71)
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- YCHS làm vào bảng con (Pa)
- YC 2 em lên bảng tự tính kết quả (Pb)
-YC lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : (SGKTr71)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài .
- Gọi một em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 4 :(SGKTr71)
- Gọi học sinh đọc bài 4
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 
- Trò chơi xếp hình cả lớp thi xếp hình. 
- Gọi 5 học sinh lên bảng thi xếp hình .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Về CB bài sau.
- 3HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp thực hiện vào nháp.
- 1 em lên bảng làm tính, lớp bổ sung. 
 78 4 
 38 19 
 2 
- Hai học sinh nhắc lại cách chia .
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con (Pa).
- 1 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bài bạn
- Chữa bài – Nhận xét chung bài làm của bạn.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một em lên bảng thực hiện, lớp chữa bài. 
- Một em đọc đề bài 4. 
- Cả lớp tham gia chơi.
- Học sinh lên bảng thi xếp hình.
-Nhắc nội dung bài học. 
- Chuẩn bị bài sau. 
.
Tiết 2 Tập làm văn
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 3 học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 :
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- Hướng dẫn HS cách giới thiệu.
H: Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào?
H: Mỗi bạn có đặc điểm gì hay?
H: Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt?
- Mời 2HS giỏi làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ. 
- Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp.
* Lưu ý HS Nói năng đúng nghi thứcvới người trên: Lời mở đầu (thưa gửi); Lời giới thiệu; Có lời kết.
- Theo dõi nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 em đọc thư của mình viết cho bạn miền khác.
- Lắng nghe.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
 Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp.
- Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em giới thiệu mẫu.
- Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu.
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
VD: Thưa các chú, các báccháu là Mai HS ở tổ 3 cháu xin giới thiệu với các chú, các bác về các bạn trong tổ cháu. Tổ cháu có 10 bạn. Bạn ngồi đầu là bạn tài, mời bạn Tài đứng dậy. Bạn mặc áo trắng ngồi bên cạnh là bạn Ly....Mỗi bạn trong tổ cháu đều có nhiều điểm quý. Tháng vừa qua bạn Ly đã có nhiều thành tích trong học tập....
- Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Thể dục
đ/c Khoa dạy
..
Tiết 4 Tự nhiên và xã hội
TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG(TT)
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế...ở địa phương 
- Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 52,53,54,55.
- Tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của thành phố 
- 4 ảnh trong vở bài tập trang 37- phóng to 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
+ Khi ở trường, em nên và không chơi những trò chơi gì?
+Em sẽ làm gì khi thấy các bạn chơi những trò chơi những trò chơi nguy hiểm?
- Gv nhận xét. 
2. Bài mới
HĐ 1:Làm việc với SGK
B1: Làm việc theo nhóm:
- Gv chia mỗi nhóm 4 hs và yêu cầu các em quan sát các hình trong SGK t 52, 52, 54 và nói những gì các em quan sát được
- Gv đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý:
+ Kể tên những cơ quan hànhchính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong hình?
B2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Gv nhận xét, bổ sung.
-Kết luận: Ở mỗi tỉnh ( thành phố ) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần, sức khoẻ cho nhân dân.
HĐ 2: Thảo luận theo cặp
B1: Hướng dẫn các cặp quan sát các hình t 37 vở bài tập và viết các chữ a,b,c,d vào ô trống dưới mỗi hình sao cho phù hợp với lời ghi chú.
a.Cơ quan hành chính c. Cơ quan giáo dục
b. Cơquan văn hoá. d.Cơ quan y tế.
B2: Các cặp thảo luận và hoàn thành bài tập.
B3: Gọi một số hs lên trình bày.
- Gv lần lượt treo từng tranh đã được phóng to 
( vở bài tập trang 37 ).
- Sau đó, Gv nêu thêm một số câu hỏi để cả lớp suy nghĩ và trả lời:
+ Cơ quan hành chính có nhiệm vụ gì?
+ Cơ quan văn hoá dùng để làm gì?
+ Cơ quan y tế dùng để làm gì?
- Gv nhận xét và kết luận như SGK t 55
HĐ 3:Trò chơi: Bắn tên
B1: Gv hướng dẫn trò chơi.
B2:Hs tham gia chơi, mỗi em sẽ nêu được một cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế mà em biết.
- Gv nhận xét.
- 2 hs đọc mục : “ Bạn cần biết”.
+ Nếu có dịp đến những nơi đó, em sẽ có thái độ như thế nào?
- Gv liên hệ, gd. 
3.Củng cố - Dặn dò:
-Tổng kết bài.
-Nhận xét tiết học.
-Tìm hiểu về các cơ quan văn hoá, y tế, giáodục nơi em đang sống, tập vẽ tranh mô tả toàn cảnh về các cơ quan trong thành phố.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời.
- Các nhóm quan sát và thảo luận, nêu những gì các em thấy được.
- Cơ quan hành chính: uỷ ban nhân dân tỉnh, trụ sở uỷ ban nhân dân tp HCM.
- Cơ quan văn hoá: Viện Bảo tàng lịch sử VN ở Hà Nội.
- Cơ quan giáo dục: Sở Giáo dục , trường Cao Đẵng sư phạm
- Cơ quan y tế: Bệnh viện.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm bạn bổ sung.
-Hs lắng nghe.
- Quan sát tranh vẽ ở vở bài tập.
- Chọn chữ và ghi vào ô trống cho đúng.
- Một số cặp hs lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Điều hành mọi công việc.
- Phục vụ đời sống tinh thần cho nhân dân.
- Phục vụ sức khoẻ cho nhân dân.
- Hs lắng nghe.
-Tham gia chơi.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 hs đọc.
- Hs trả lời.
-HS lắng nghe
Tiết 5 Sinh hoạt
LỚP
I.Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS 
II. Tiến hành sinh hoạt
1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:
*Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ và đúng giờ. 
- Vệ sinh cá nhân tương đối tốt, Vệ sinh trường lớp đúng giờ
- Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, một số em có ý thức tự học.
- Một số em có ý thức trau dồi chữ viết 
 - Thực hiện tương đối nghiêm túc công tác vệ sinh lớp học và khu vực vệ sinh phân công
- Chăm sóc hoa khu vực được phân công.
2. Triển khai kế hoạch tuần tới
- Duy trì tốt nề nếp và sĩ số. 
- Khắc phục những tồn tại đã mắc ở tuần 14
- Thực hiện tốt việc giữ vở sạch viết chữ đẹp. 
 - Thực hiện nghiêm túc công tác về sinh và chăm sóc hoa.
 - Thực hiện tốt hoạt động học tập, hoạt động ngoài giờ lên lớp.
 - Lên kế hoạch cho học sinh giải toán vòng 7
 - Tăng cường luyện đọc cho HS đọc yếu.
 - Đẩy mạnh phong trào đôi bạn cùng tiến.
 - Thực hiện nghiêm túc việc học bài cũ ở nhà.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT14LOP32BCKNKNS.doc