Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường tiểu học Hầu Thào

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường tiểu học Hầu Thào

Tiết 2

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 14: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG

 (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình.

* - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm. Thể hiện sự cảm thông với hàng xóm

 - Kĩ năng đảm bảo nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

II. Tài liệu và phương tiện:

- Phiếu giao việc.

- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.

- Đồ dùng để đóng vai.

 

docx 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường tiểu học Hầu Thào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn : 14/11/2010
Ngày giảng : Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1 Chào cờ
Tập trung Toàn trường
_________________________________
Tiết 2 
Đạo đức
Tiết 14: quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
 (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình.
* - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm. Thể hiện sự cảm thông với hàng xóm
 - Kĩ năng đảm bảo nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu giao việc.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
* Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày.
- GV gọi trình bày.
-> GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt
b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng. Kĩ năng đảm bảo nhận trách nhiệm quan tâm
* Tiến hành:
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhưng hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm 
-> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- GV gọi HS liên hệ.
c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
* Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến.
* Tiến hành:
- GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai.
-> GV kết luận.
+ Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai.
+ Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam
+ Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng.
+ Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư.
4. Củng cố - Dặn dò (5)
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- Hát
- 2 HS nêu
- HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được
- Từng cá nhân trình bày trước lớp.
- HS bổ sung cho bạn.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS chú ý nghe.
 HS liên hệ theo các việc làm trên.
- HS nhận tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai.
- > Các nhóm lên đóng vai. 
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống
Tiết 3 
Toán
Tiết 66: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh các khối lượng.
 - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán.
 - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
* HSY làm được một số p/t có dạng đơn giản trong các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
1000g = ?g
1kg = ? g
- GV nhận xét
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
Bài 2 + 3: Vận dụng các phép tính và số đo khối lượng để giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
GV theo dõi HS làm bài 
* HSY làm được p/t 130 x 4 = 520
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
+ Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào?
- GV theo dõi HS làm bài tập.
* GV HD HSY t/h p/t 1000 – 400 = 600
 Bài 4: Thực hành cân
- GV gọi HS nêu yêu cầu
GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét
4. Củng cố dặn dò (5)
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới
- Hát.
- 2 HS lên bảng.
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con
744g > 474g ; 305g < 350g
400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g
- 2 HS nêu yêu cầu BT 2
- HS phân tích bài -> giải vào vở.
 Bài giải
 Cả 4 gói kẹo cân nặng là: 
 130 x 4 = 520g
 Cả kẹo và bánh cân nặng là:
 520 + 175 = 695 (g)
 Đ/S: 695 (g)
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm bài.
- Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính.
 Bài giải
 1kg = 1000g
 số đường còn lại cân nặng là.
 1000 - 400 = 600g
 mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
 600 : 3 = 200(g)
 Đ/S: 200(g)
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hành cân theo các nhóm.
- HS thực hành trước lớp.
Tiết 4 + 5 
Tập đọc + kể truyện
Tiết 40 + 41: người liên lạc nhỏ
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- hiểu nội dung : Kim Đồng là một người liên lác rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn dduongf và bảo vệ cán bộ cách mạng( trả lời được CH trong SGK)
* HSY đánh vần đọc được 1 – 2 đoạn trong bài.
B. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc.
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS)
- HS + GV nhận xét
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
B. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài:
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
* HSY đánh vần đọc đoạn 1
C. Tìm hiểu bài:
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì
- Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Nêu nội dung chính của bài?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễm cảm đoạn 3
- GV hướng dẫn HS cách đọc
* GV kiểm tra HSY đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ:
- GV yêu cầu
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách
- GV gọi HS thi kể
-> GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- Hát.
- 2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- HS đọc trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4
- 1 HS đọc đoạn 3.
 - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4
-> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
-> Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng
- Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước.
-> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
-> Vài HS nêu
- HS chú ý nghe
- HS thi đọc phân vai theo nhóm 3
- HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- HS chú ý nghe
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 12 theo tranh 1
-> HS chú ý nghe
- Từng cặp HS tập kể
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp
- HS khá kể lại toàn chuyện
-> HS nhận xét bình chọn
-> Là một người liên lạc rất thông minh, nhanh trí và dũng cảm
Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1: Toán
 1. Mục tiêu:
 - HS đại trà đọc thuộc bảng nhân 9 và làm được một số bài tập đã làm trong phạm vi bảng nhân 9
 - HSY thuộc 1/2 bảng nhân 9 và làm được một số p/t trong bảng nhân 9 
 2. Nội dung: 
 - HS đại trà làm các bài tập sau: Bài tập 1, 2, 3, 4 ( T 67 )
 - HSY làm bài tập 1 và một số p/t trong các bài tập ( T 67 )
Tiết 2: Tiếng Việt 
 1. Mục tiêu: - HS đại trà đọc lại cả bài tập đọc “ Người liên lạc nhỏ” và trả lời một số câu hỏi tìm hiểu bài.
 - HSY đọc lại được 2 đoạn bài tập đọc “Người liên lạc nhỏ”
 2. Nội dung: - GV cho HS đọc trong 15 phút sau đó gọi từng HS đọc bài và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi.
Ngày soạn : 15/11/2010
Ngày giảng : Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1
Toán:
Tiết 67: bảng chia 9
I. Mục đích: 
 Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng vào trong giải toán ( có một phép chia 9)
* HSY biết vận dụng bảng chia 9 vào làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc bảng nhân 9 ? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới (30)
A.. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9.
a) Nêu phép nhân 9:
- Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn
- Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- Nêu phép chia 9:
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
c. Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9.
Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3
B. Hoạt động 2: Lập bảng chia 9
- GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
- GV tổ chức cho HS học bảng chia 9
- GV gọi HS thi đọc
* Gọi HSY đọc bảng chia 9.
- GV nhận xét ghi điểm.
c. Hoạt động 3: Thực hành
a) Bài tập 1 +2: Củng cố về bảng nhân 9 và mối quan hệ nhân và chia.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
* HSY nhẩm và đọc k/q 2 – 3 p/t.
-> GV nhận xét- ghi điểm
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
* GV HD HSY nhẩm và đọc k/q.
-> GV nhận xét
* Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm bài.
* HSY t/h được p/t 45 : 9 = 5
- GV gọi HS nhận xét
* Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu
- GV nêu yêu cầu
* HSY t/h được p/t 45 : 9 = 5
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò (5)
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài,.
- Hát.
3 HS tiếp nối nhau đọc.
-> 9 x 3 = 27
27 : 3 = 9
-> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 
 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm ... 
- HS nghe viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân
- HS chơi trò chơi
Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu - sáu điểm - quả sấu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài CN.
- HS đọc lại câu tục ngữ đã hoàn chỉnh
- HS chữa bài đúng vào vở
Tiết 3 
Tự nhiên xã hội
Tiết 28: Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống
I. Mục tiêu:
 Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế... ở địa phương
Kĩ năng tìm kiếm xử lý thông tin : Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống
Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống
II. Các hoạt động - dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới ( 30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống.
* Tiến hành:
Bước 1:
+ GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y
Bước 2:
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Bước 3:
+ GV yêu cầu HS đóng vai
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Vẽ tranh
* Mục tiêu Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tếcủa tỉnh nơi em đang sống
* Tiến hành :
- Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá.
- Bước 2:
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò (5)
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
- Hát
- 3 HS nêu
HS nghe
- HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu.
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình
- HS tiến hành vẽ.
- HS đán tất cả tranh vẽ lên tường
- 1 số HS mô tả tranh vẽ
Tiết 4:
Thủ công
Tiết 14: cắt, dán chữ h, u.
 (Giỏo viờn chuyờn biệt dạy )
Tiết 5:
Thể dục
Tiết 28: Hoàn thiện bài thể dục
phát triển chung
 (Giỏo viờn chuyờn biệt dạy)
 Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1: Toán
1. Mục tiêu: 
 - HS làm được một số bài tập có dạng “ Nhân, chia trong phạm vi 9”: VD 54 : 9 ; 9 x 7 ; 
2. Nội dung: - HS đại trà làm bài tập 1, 2, 3, 4( T 69 ) 
 - HSY làm bài tập 1, 2 ( T 69) 
Tiết 2: Tiếng Việt
1. Mục tiêu:
 - HS ôn lại các bài tập đọc đã học trong tuần “ Người liên lạc nhỏ và Nhớ Việt Bắc”.
 - Ôn tập văn viết thư.
2. Nội dung:
 - HS đại trà đọc lại toàn bộ 2 bài tập đọc trong tuần trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài tập đọc. Đọc thuộc 1/ 2 bài Nhớ Việt Bắc
 - Viết thư cho người thân đang ở xa.
 - HSY đọc 2 đoạn trong 2 bài tập đọc “Người liên lạc nhỏ và Nhớ Việt Bắc”.
Ngày soạn : 18/11/2010
Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1
Toán:
Tiết 70: Chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số
 (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư )
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông
* HSY làm được một số p/t trong các bài tập có dạng đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
2 HS lên bảng - mỗi HS làm 2 phép tính:
97 3 59 5 89 2 91 7
- HS + nhận xét.
3. Bài mới (5)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới .
* Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia 78 : 4
+ HS nắm được cách chia và nhận ra được có đủ ở các lượt chia.
- GV nêu phép chia 78 : 4
 78 4
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện
* HSY nhắc lại cách t/h.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Củng cố về kỹ năng chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
* GV HD HSY làm bài.
Bài 2 Củng cố về giải toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng giải.
- GV gọi HS nhận xét.
Bài 3: Củng cố về vẽ hình.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV nêu yêu cầu :
* HSY t/h được 1 p/t trong bài.
- GV yêu cầu HS xếp thi
- GV gọi HS nhận xét.
Bài 4: Củng cố về xếp hình.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
4. Củng cố - dặn dò(5)
- Nêu lại ND bài (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Hát
 - 2 HS lên bảng làm
- HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia và nêu các bước chia.
78 4 7 chia 4 được 1, viết 1.
4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 
38 3
36 Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9. 02 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 
 bằng 2
- Vài HS nêu lại cách thực hiện và kết quả:
 78 : 4 = 19 (dư 2)
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
77 2 87 3 86 6
6 38 6 29 6 14
17 27 26
16 27 24
 1 0 2
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng
 Bài giải
Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào nháp
- HS chữa bài.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông
- HS thi xếp nhanh đúng
Tiết 2 
Tập làm văn
Tiết 14: Nghe - kể: Tôi cũng như bác
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác BT1
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác BT2
* HSY kể lại được một đoạn chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác
- Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác ? (2HS)
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV kể chuyện một lần
- GV hỏi
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
+ Ông nói gì với người đứng cạnh ?
+ Người đó trả lời ra sao?
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?
- GV nghe kể tiếp lần 2
- GV khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các rm phải tưởng tượng đang giới thiệu 1 đoàn khách.
- GV mời HS khá, giỏi làm mẫu.
* GV HD HSY g/t
- GV gọi HS thi giới thiệu
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò(5)
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát
- 3 HS đọc
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý.
- ở nhà ga.
- Hai nhận vật
- Phiền ông đọc giúp tôi tờ báo này với
- HS nêu
- người đó tưởng nhà văn không biết chữ..
- HS nghe
- HS nhìn gợi ý trên bảng kể lại câu chuyện
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS khá làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- HS nhận xét
Tiết 3 
Âm nhạc
Tiết 14: Học hát: Bài ngày mùa vui (lời 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) được đặt lời mới có tiêu đề là Ngày mùa vui.
- Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ Việt Nam.
- Chép lời ca vào bảng phụ
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
Hát bài Con chim non ? (2HS)
- HS - GV nhận xé
3. Bài mới (25)
a. Hoạt động 1: Dạy hát bài Ngày mùa vui (lời 1)
- Giáo viên giới thiệu bài hát
- GV hát mẫu bài hát
- GV đọc lời ca
- GV dạy HS hat từng câu theo kích thước móc xích
- GV nghe, sửa sai cho HS
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Đệm theo phách.
+ GV hướng dẫn mẫu
VD:
Ngoài đồng lúa chín thơm con chim
 x x x x x
Hát trong vườn..
x x x x
+ Đệm theo nhịp 2:
Ngoài đồng lúa chín thơm..
 x x
- GV hướng dẫn mẫu
- GV quan sát, sửa sai
+ Đệm theo tiết tấu lời ca:
Ngoài đồng luá chín thơm.
x x x x x
- GV quan sát, sửa sai cho HS
4. Củng cố - dặn dò (5)
- Hát lại bài hát?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
-2 HS hát
- HS chú ý nghe
- HS nghe
- HS đọc đồng thanh lời ca.
- HS hát theo hướng dẫn của giáo viên
- HS hát bài hát
- HS tập luyện theo nhóm
- HS quan sát
- HS thực hiện gõ đệm theo phách theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS quan sát
- HS thực hành
- HS quan sát
- HS thực hành
Tiết 4 
sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 14
Nhận xét chung :
Đi học chuyên cần : 
Nề nếp ; 
Nề nếp truy bài : 
Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân.
Thể dục giữa giờ 
3 Học tập : 
- Đạo đức : 
Phương hướng tuần sau:
 Duy trì tốt các nề nếp đã quy định 
 Thi đua học tập giữa các tổ 
 	 - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học
 - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần
xét duyệt của tổ chuyên môn
xét duyệt của nhà trường.
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 14.docx