Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường tiểu học Khánh Thới

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường tiểu học Khánh Thới

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

A. Yêu cầu cần đạt .

- Đọc đúng, rành mạch, biết cách nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

B/ Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: - Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện .

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 2. Học sinh : SGK

C/ Hoạt động dạy – học:

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường tiểu học Khánh Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng GD & ĐT Thới Bình
Trường tiểu học Khánh Thới
BÁO GIẢNG TUẦN 14
Từ ngày 21 đến ngày 25 Tháng 11 năm 2011
Thứ, ngày
Tiết
Môn
Thời lượng
Tên bài
Thứ 2
21-11
1
Tập đọc
35 - 40
Người lien lạc nhỏ
2
Tập đọc kc
35 - 40
Người lien lạc nhỏ
3
Toán
35 - 40
Luyện tập 
4
Anh văn
30 - 35
5
Chào cờ
Thứ 3
22-11
1
TNXH
30-35
Tỉnh thành phố nơi bạn sống 
2
Chính tả
35 - 40
Người lien lạc nhỏ
3
Toán
35 - 40
Bảng nhân 9
4
Thủ công
30-35
Cắt chữ H U (tt)
5
Đạo đức
30 -3 5
Quan tâm giúp đỡ hang xóm láng riềng .
Thứ 4
23-11
1
Tập đọc
35 - 40
Nhớ Việt Bắc
2
LTVC
35 - 40
Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu Ai thế nào 
3
Toán
35 - 40
Luyện tập 
4
Tập viết
35 - 40
Ôn chữ hoa K
5
TNXH
30 - 35
Tỉnh thành phố nơi bạn sống ( Tiếp theo )
Thứ 5
24-11
1
Tập làm văn
35-40
Tôi cũng như bác Giới thiệu hoạt động 
2
Toán
35 - 40
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
3
Âm nhạc
35- 40
4
Thể dục
35-40
5
Thể dục
3540
Thứ 6
25-11
1
Toán
35 - 40
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
2
Mĩ thuật
35 - 40
3
Chính tả
35-40
Nhớ Việt Bắc
4
Anh văn 
35 - 40
5
Sinh hoạt
35-40
Ngày 18 tháng 11 ăm 2011
 Hoàng Thị Phượng
 TUẦN 14
 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
A. Yêu cầu cần đạt .
- Đọc đúng, rành mạch, biết cách nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
B/ Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: - Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện .
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 2. Học sinh : SGK
C/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.1. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc: Cửa Tùng.
2. Bài mới: 70p
a) Giới thiệu bài :
 a)Đọc mẫu:Giáo viên đọc mẫu bài, chú ý giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn . 
- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Theo dõi học sinh đọc bài để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng. 
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại bài trước lớp.
c. Tìm hiểu bài
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
- Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ.
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
-/Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 và 3 của bài.
- Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối?
- Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện bác cán bộ?
- Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an vô sự. Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch.
- Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng.
- Giáo viên tiến hành các bước tương tự như ở các tiết tập đọc trước.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài .
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc các từ phát âm đúng, mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên 
- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, chú ý đọc các câu.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên .
- Mỗi nhóm 4 học sinh , lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc đồng thanh.
- 1 học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. 
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới.
- Bác cán bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt cả hai cửa tay, trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
- Học sinh thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện học sinh trả lời. Vì đây là vùng dân tộc Nùng, bác cán bộ sẽ hòa đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa
phương và không nghi ngờ.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu , người đi sau tránh vào ven đường.
- Nghe giảng, sau đó 1 học sinh đọc lại đoạn 2,3 trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần.
- Chúng kêu ầm lên.
- Khi gặp địch Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hịêu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa.
- Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.
* Kể chuyện:
1. Xác định yêu cầu và kể mẫu:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Hỏi: Tranh 1 minh họa điều gì?
- Hai bác cháu đi đường như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung của tranh 2.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì? Anh đã trả lời chúng ra sao?
- Kết thúc của câu chuyện như thế nào?
2. Kể theo nhóm.
- Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm.
 3. Kể trước lớp:
- Tuyên dương học sinh kể tốt.
- Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Tranh 1 minh họa cảnh đi đường của hai bác cháu.
- Kim Đồng đi trước, bác cán bộ đi sau. Nếu thấy có điều gì đáng ngờ thì người đi trước ra hiệu cho người đi sau nấp vào ven đường .
- 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: Trên đường đi, hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh ứng phó với chúng, bác cán bộ ung dung ngồi lên tảng đá như ngồi bị mỏi chân ngồi nghỉ.
- Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu, anh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm rồi giục bác cán bộ lên đường kẻo muộn.
- Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an tòan. Bọn Tây đồn có mắt mà như thong manh nên không nhận ra bác cán bộ. 
- Mỗi nhóm 4 học sinh. Mỗi học sinh chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. Học sinh trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau.
- 2 nhóm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi , nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
 4. Củng cố - Dặn dò: 5p
- Phát biểu cảm nghĩ của học sinh về anh Kim Đồng. 2 đến 3 học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét tiết học .
- Bài về nhà : Tập đọc và tập kể lại câu chuyện
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Yêu cầu cần đạt .
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
B/ Chuẩn bị :
 1. Giáo viên: 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
 2. Học sinh : SGK, vở. 
C/ Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Yêu cầu học sinh đọc số cân nặng của một số vật. 
2. Bài mới: 30p 
a) Giới thiệu bài:
.Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Viết lên bảng 744g474kg và yêu cầu học sinh so sánh.
- Vì sao ta biết 744g > 474g?
- - Học sinh làm tiếp các phân số còn lại.
Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và banh ta làm sao?
- Số gam kẹo đã biết chưa?
- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Cô Lan có bao nhiêu đường?
- Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đường?
- Cô làm gì với số đường còn lại.
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam đường chúng ta phải biết được gì? 
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 4: 
- Chia học sinh thành các nhom nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 học sinh, phát cân cho học sinh và yêu cầu các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào vở. 
- 2 học sinh.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
Bài 1:
>
<
=
?
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
 - 744g > 474g
 - Vì 744 > 474
400g + 8g < 480g 305g < 350g
1kg > 900g + 5g 450g < 500g – 40g
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 - Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh?
- Ta phải lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh.
- Chưa biết ta phải đi tìm.
Giải:
4 gói kẹo nặng là:
130g x 4 = 520g.
Cả kẹo và bánh nặng là:
520g + 175g = 695g.
Đáp số: 695g.
Bài 3:
- Học sinh đọc đề bài.
- Cô Lan có 1 kg đường.
- Cô đã dùng hết 400g đường?
- Cô chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ.
- Bài toán yêu cầu tính số gam đường có trong mỗi túi nhỏ.
- Phải biết cô Lan còn lại bao nhiêu gam đường.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải 
 1kg = 1000g
Số gam đường còn lại:
 1000 – 400 = 600 (g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ:
 600 : 3 = 200 (g) 
 Đáp số : 200 g đường
Bài 4: 
- Các nhóm thực hành cân và đại diện nhóm lên báo cáo kết quả
4. Củng cố - Dặn dò: 5p
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài: Bảng chia 9.
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009.
.TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN SỐNG
A. Yêu cầu cần đạt .
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế  ở địa phương.
KNS Tìm kiếm và xử lí thong tin .Tổng hợp sắp xếp .
B/ Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- Học sinh nêu các trò chơi nguy hiểm và nêu những trò chơi vui vẻ, an toàn.
2. Bài mới: 30p
a) Giới thiệu:
Hoạt động 1:
- Làm việc với Sách giáo khoa.
+ Bước 1:
Giáo viên chia nhóm 4
.- Giáo viên đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý.
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình.
- Trong tranh vẽ gì?
- Trong tranh có các cơ quan nào?
 Công viên là vườn hoa, nơi vui chơi giải trí chung của mọi người.
 Cơ quan là nơi làm việc của các cô, các chú cán bộ.
+ Bước 2 :
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
- GV theo dõi học sinh trả lời.
* Giáo viên kết luận: Ở mỗi tỉnh, thành phố đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục,. . . . Để điều chỉnh công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
- 2 học sinh nêu.
- Nghe GV giới thiệu.
- Các nhóm quan sát hình trong SGK.
- Học sinh các nhóm trình bày mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- Tranh vẽ cảnh phố xá, nhiều xe cộ q ... c: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Kiểm tra bài 1b) tiết Luyện tập trang 69.
2. Bài mới: 30p
Giới thiệu bài: 
a) Phép chia 72 : 3 
- Viết lên bảng phép tính 72 : 3 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên .
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị.
- 7 chia 3 bằng mấy?
- Viết 2 vào đâu?
- Sau khi tìm được thương lần 1, ta tìm số dư của lần 1 bằng cách lấy thương lần 1 nhân với số chia, sau đó lấy hàng chục của số bị chia trừ đi kết quả vừa tìm được.
+ 2 nhân 3 bằng mấy? 
+ Ta viết 6 thẳng hàng với 7, 7 trừ 6 bằng mấy?
+ Ta viết 1 thẳng 7 và 6, 1 (1 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để chia. + Ta viết 1 thẳng 7 và 6, 1 (1 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để chia.
- Hạ 2, được 12, 12 chia 3 bằng mấy?
- Viết 4 ở đâu?
- Tương tự như cách tìm số dư trong lần chia thứ nhất, bạn nào có thể tìm được số dư trong lần chia thứ hai?
- Vậy 72 chia 3 bằng mấy?
- Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
b) Phép chia 65 : 2
- Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 72 : 3 = 24
- Giới thiệu về phép chia có dư.	
Thwcf hành
Bài 1:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho học sinh tự làm bài.
+ Yêu cầu 4 học sinh vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu học sinh nêu các phép chia hết, chia có dư trong bài
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm của một số và tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm. 
Bài 3:- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Có tất cả bao nhiêu mét vải?
- May một bộ quần áo hết mấy mét vải?
- Muốn biết 31m vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3m thì ta phải làm phép tính gì?
- Vậy có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa ra mấy mét vải?
- Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài toán.
- 2 học sinh.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- 1 học sinh lên bảng đặt tính. Học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp 
- 7 chia 3 bằng 2 ( dư 1)
- Viết 2 vào vị trí của thương.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu
- 1 học sinh lên bảng đặt tính. Học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. 
+ 2 nhân 3 bằng 6.
+ 7 trừ 6 bằng 1.
- 12 chia 3 bằng 4.
- Viết 4 vào thương, ở sau số 2.
- 72 chia 3 bằng 24.
72 3
6 24
12
12
 0
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
 72 : 3 = 24.
b) 
65 2
6 32
05
 4
 1
65 : 2 = 32 (dư 1).
Bài 1:
- 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
- Học sinh đọc đề bài.
84 3 96 6 90 5 91 7
6 28 6 16 5 18 7 13
24 36 40 21
24 36 40 21
 0 0 0 0
a) 
68 6 97 3 59 5 89 2
6 11 9 32 5 11 8 44
08 07 09 09
 6 6 5 8
 2 1 4 1
b) 
Bài 2:
- Học sinh đọc đề.
- Muốn tìm của một số ta lấy số đó chia cho 5.
Giải: giờ có số phút là:
 60 : 5 = 12 (phút).
 Đáp số: 12 phút.
Bài 3:
- Học sinh đọc đề bài.
- Có tất cả 31m vải.
- May một bộ quần áo hết 3m vải.
- Làm phép tính chia 31 : 3 = 10 (dư 1).
- May được nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thưa 1m vải.
Giải:
31 m may được số bộ quần áo là:
 31 : 3 = 10 (bộ) dư 1 m.
Đáp số: 10 bộ dư 1 m.
4. Củng cố- Dặn dò: 4p
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Giáo viên chấm một số bài và nhận xét. 
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (TT).
 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm
 TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 (TT)
I. Yêu cầu cần đạt .
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
B/ Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như bài tập 4.
 2. Học sinh : Vở, bảng từ và 8 hình tam giác. 
C/ Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới: 34p
a) Giới thiệu bài:
.
.
.
* Phép chia 78 : 4
- Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
- 1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu học sinh tính đúng, giáo viên cho học sinh nêu cách tính sau đó giáo viên nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ. Nếu học sinh cả lớp không tính được, giáo viên hướng dẫn học sinh tính từng bước như phần bài học của SGK. (Đặt câu hỏi hướng dẫn từng bước chia tương tự như phép chia 72 : 3 = 24 ở tiết 69).
78 4
4 19
38
36
2
Bài 1:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho học sinh tự làm bài.
Bài 1:
- 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính. Cả lớp làm bài vào vở.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 học sinh vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
77 2 87 3 86 6 99 4
6 38 6 29 6 14 8 24
17 27 26 19
16 27 24 16
 1 0 2 3
a)
69 3 85 4 97 7 78 6
6 23 8 21 7 13 6 13
09 05 27 18
 9 4 21 18
 0 1 6 0
b) 
Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
- Lớp học có bao nhiêu học sinh?
Bài 2:
- Học sinh đọc đề bài 
- Lớp học có 33 học sinh.
- Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào?
- Loại bàn trong lớp là loại bàn hai chỗ .
- Yêu cầu học sinh tìm số bàn có 2 học sinh ngồi.
- Số bàn có 2 học sinh ngồi là 33 : 2 = 16 bàn (dư 1 bạn học sinh).
- Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi?
- Còn 1 bạn chưa có chỗ ngồi 
- Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là một bàn nữa để bạn học sinh này có chỗ ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu bàn?
- Trong lớp có 16 + 1 = 17 (chiếc bàn).
- Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài toán
 Bài giải 
Ta có: 33 : 2 = 16( dư 1)
Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nữa nên cần kê thêm ít nhất 1 bàn nữa.
 Vậy số bàn cần có ít nhất là: 
16 + 1 = 17(cái bàn)
 Đáp số: 17 cái bàn 
 Bài 3:
Bài 3:
- Giúp học sinh xác định yêu cầu của bài, sau đó cho các em tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ:
+ Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+ Vẽ hai góc vuông không chung cạnh.
 Bài 4:
Bài 4:
- Tổ chức cho học sinh thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc. 
Đáp án:
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
4. Củng cố - Dặn dò: 4p
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
CHÍNH TẢ
NHỚ VIỆT BẮC
I. Yêu cầu cần đạt .
- Nghe viết chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2).
- Làm đúng BT(3b).
B/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Viết bảng lớp nội dung BT2 và BT3b.
2. Học sinh : - Vở, bảng con.
C/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Học sinh viết: giày dép, kiếm tìm, niên học.
2 Bài mới : 30p
3. 1. Giới thiệu bài :
- Tiết chính tả hôm nay, các em viết bài theo thể thơ lục bát bài: Nhớ Việt Bắc. 
3. 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
a) Trao đổi về nội dung:
- Giáo viên đọc 1 lần đoạn thơ.
- Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ?
b) Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn thơ có mấy câu ?
- Đoạn thơ viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bày thể thơ như thế nào ?
- Những chữ nào trong thơ phải viết hoa.
c) Hướng dẫn viết từ khó:
.
- Hai HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bình.
- 5 câu là 10 dòng thơ.
- Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát.
- Câu 6 viết cách lề vở 2ô , câu 8 viết cách lề vở 1ô .
- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc.
- Học sinh viết từ khó vào bảng con hoặc vở nháp.
d) Chép bài:
- Giáo viên nhắc học sinh: Ghi tên bài ở giữa, câu thơ 6 tiếng đếm vào 2 ô, câu thơ 8 tiếng đếm vào 1 ô.
e) Soát lỗi:
- Giáo viên đọc lại bài.
g) Chấm bài – Chữa lỗi:
- Giáo viên chấm 5 bài và chữa lỗi phổ biến.
- Giáo viên ghi những lỗi phổ biến lên bảng, mời học sinh lên viết lại cho đúng chính tả.
- Nhận xét bài viết của học sinh .
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh lên viết lại cho đúng chính tả. 
3.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- Giáo viên cho học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét bài sửa
Bài tập 3b:
- Giáo viên nhận xét bài học sinh
Bài tập 2:
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp vào vở, 1 học sinh lên bảng sửa bài
+ Chẳng hạn: hoa mẫu đơn - mua mau hạt, lá trầu - đàn trâu, sáu điểm - quả sấu.
Bài tập 3b:
- Lời giải:
+ Chim có tổ, người có tông.
+ Tiên học lễ, hậu học văn.
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
4. Củng cố - Dặn dò: 5p
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và viết lại những lỗi đã viết sai.
- Chuẩn bị bài : Hũ bạc của người cha.
Sinh hoạt cuối tuần 12
 I .Đánh giá hoạt động tuần 11.
+ Nề nếp
+ Đạo đức học tập 
+ Vệ sinh 
+ Văn nghệ 
II .Phöông höôùng tuaàn 12 :
 +Neà neáp : - Lôùp tieáp tuïc phaùt huy hôn nöõa neà neáp lôùp
 - Lôùp caàn khaéc phuïc tình traïng ñi hoïc muoän 
 +Ñaïo ñöùc : -Bieát ñoaøn keát ,giuùp ñôõ baïn beø 
 +Hoïc taäp :-Hoïc vaø chuaån bò saùch vôû ,ñdht ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp 
 - Chuõ vieát caån thaän 
 +Veä sinh :- Tay chaân ,quaàn aùo chöa töï giaùc boû vaøo quaàn 
 - Lôùp veä sinh saïch seõ ,töï giaùc löôïm vaø boû raùc ñuùng nôi qui ñònh . 
 +Vaên ngheä :Thöïc hieän haùt ñaàu giôø 
III .Keát thuùc :
 - Gv cho hs oân laïi caùc baøi haùt 
 - GV nhaän xeùt tieát sinh hoaït lôùp .
 PHẦN KÍ DUYỆT CỦA BGH TUẦN 14
 Tổng số :.tiết. Đã soạn:tiết. 
 Ngày tháng 11 năm 2009
 P Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 14 CKT.doc