Giáo án lớp 3 - Tuần 14 - Trường tiểu học Tô Vĩnh Diện

Giáo án lớp 3 - Tuần 14 - Trường tiểu học Tô Vĩnh Diện

A - Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được nội dung: Kim Đồng là một liên lạc viên rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

B - Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 14 - Trường tiểu học Tô Vĩnh Diện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần14: Ngày soạn: 25/11/2011
 Ngày giảng: 28/11/2011
Thứ: 2
Tập đọc- Kể chuyện: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
A - Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được nội dung: Kim Đồng là một liên lạc viên rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
B - Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng.
- Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3.2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Y/c đọc nối tiếp câu 
-Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- HD luyện đọc câu dài.
 Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá,/ thản nhiên nhìn bọn lính,/ như người đi đường xa,/ mỏi chân,/ gặp được tảng đá phẳng thì ngồi chốc lát.// 
- Luyện đọc đoạn.
- Yêu cầu HS nêu phần chú giải 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.
3.3. HD tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
- Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ.
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ?
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ?
- Gọi HS đọc to đoạn 2, 3
- Chuyện gì đã xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối ? 
- Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ ?
- Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự thông minh, nhanh trí, dùng cảm của Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an vô sự. Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Gọi 1 HS đọc to đoạn 4
- Thái độ của giặc khi hai bác cháu đi ngang qua như thế nào?
- Hãy nêu những phẩm chất tốt của Kim Đồng ?
3.4. Luyện đọc lại bài: (Tiết 2)
- GV đọc mẫu toàn bài:
- Gọi 1 HS khá đọc đoạn 3.
- Cho HS luyện đọc thể hiện theo nhóm đoạn 3.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
* Xác định yêu cầu và kể mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Tranh 1 minh hoạ điều gì ?
- Hai bác cháu đi đường như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung của tranh 2.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra sao ?
- Kết thúc của câu chuyện như thế nào ?
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Tuyên dương HS kể tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS đọc bài.
- Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc nối tiếp câu 
- Nêu và đọc từ khó: lững thững, thong manh, huýt sáo, Nùng, tráo trưng
- HS luyện đọc câu dài
- HS luyện đọc đoạn
- HS nêu chú giải.
- HS luyện đọc N1
- Các nhóm thi đọc tiếp nối.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới.
- Bác cán bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt cả hai cửa tay, trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa
- Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường.
- 1 HS đọc lại đoạn 2, 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần.
- Chúng kêu ầm lên.
- Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa.
- 1 HS đọc to
- Mắt tráo trưng mà hóa thông manh
- Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc
- HS luyện đoc thể hiện.
- Các nhóm cử đại diện đọc thể hiện đoạn 3.
- Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Tranh 1 minh hoạ cảnh đi đường của hai bác cháu.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ đi sau. Nếu thấy có điều gì đáng ngờ thì người đi trước ra hiệu cho người đi sau nấp vào ven đường.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: - Tây đồn hỏi kim Đồng đi đâu, anh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm rồi giục bác cán bộ lên đường kẻo muộn.
- Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an toàn. Bọn Tây đồn có mắt mà như thong manh nên không nhận ra bác cán bộ.
- Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau.
- Các nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh các khối lượng 
 - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
 - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một một vài đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Cân đồng hồ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3/66
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3.2. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1
- 1 HS nêu y/c của bài
- Viết lên bảng 744g  474g và y/c HS so sánh
- Vì sao 744g > 474g ?
- Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại
(riêng em Khánh luyện so sánh các số trong phạm vi 10)
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- y/c HS khá, giỏi giải vào vở nháp (GV hướng dẫn thêm cho HS yếu)
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu g kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?
- Số gam kẹo đã biết chưa?
- Y/c HS làm bài vào vở nháp.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1HS đọc đề bài 
- Cô Lan có bao nhiêu đường?
- Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đường 
- Cô làm gì với số đường còn lại?
- Bài toán y/c gì?
- Y/c HS làm bài
- Gọi vài HS nhận xét bài bạn.
Bài 4
- GV phát cân cho các tổ và y/c các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi lại số cân.
- Gv theo dõi, gúp đỡ
4. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà thực hành cân.
- Nhận xét tiết học
-Hát.
 - 1 HS lên bảng làm
163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g
50g x 2 = 100g	 96g : 3 = 32g
-1 HS đọc yêu cầu.
- 744 g > 474 g
- Vì : 744 > 474
- Làm bài, sau đó 2 HS cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
400g + 8g < 408g 450g < 500g - 40g
1kg > 900g = 5g 760g + 240g = 1kg
- 1HS đọc bài toán.
- Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và bánh
- Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh 
- Chưa biết, phải đi tìm
Bài giải:
Số gam kẹo mẹ Hà mua là:
130 x 4 = 520 (g)
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695 (g)
Đáp số: 695 g
-1HS đọc bài toán.
- 1kg đường
- 400 g đường 
- Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ 
- Tìm số kg đường trong mỗi túi. 
- HS cả lớp vào vở, 1HS lên bảng làm bài 
 Bài giải:
 1kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là:
 1000 – 400 = 600 (g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là 
 600 : 3 = 200 (g)
 Đáp số: 200 g
- Thực hành cân và cho biết kết quả.
 	**********
Thứ 3 : Ngày soạn : 25 /11/2011
 Ngày dạy : 29 /11/ 2011
Toán: BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu:
Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (Có một phép chia 9).BT: 1,2( cột 1,2,3), 3,4.(Em Tâm làm được bài 1, 2)
II. Đồ dùng dạy học:
 Các tấm thẻ, mỗi tấm thẻ có 9 chấm tròn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 9 
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm HS
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. HD Lập bảng chia 9 
- GV y/c HS thao tác lấy một tấm thẻ có 9 chấm tròn .
+ 9 lấy một lần thì được mấy? 
GV viết 9 x 1 = 9 
+ Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được mấy nhóm? 
- Hãy nêu phép tính tương ứng?
- GV cho HS quan sát và đọc phép tính
- 18 chấm tròn chia đều thành các thẻ, mỗi thẻ có 9 chấm tròn. Vậy có mấy thẻ?
- Hãy nêu phép tính tương ứng? 
- Tương tự hướng dẫn HS lập bảng chia 9
* GV tổ chức cho HS học thuộc lòng
3.3. Luyện tập - Thực hành 
Bài 1: (Yêu cầu HS yếu chỉ làm cột 1 và 2)
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS suy nghĩ, tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- GV nhận xét bài.
Bài 2
- Xác định y/c của bài, sau đó y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay kết quả 45 : 9 và 45 : 5 được không? Vì sao?
- Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp còn lại
Bài 3
- Gọi 1HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS suy nghĩ và giải bài toán vào vở. 
(Riêng em Khánh tiếp tục đọc thuộc bảng nhân 2)
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4
- Gọi 1HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.	
- Về nhà học thuộc bảng chia 9 
-Hát.
- HS đọc thuộc
- HS thao tác lấy thẻ chấm tròn
- Được 9
- được 1 nhóm
- HS nêu 
- 9 : 9 = 1 
- có 2 thẻ
- 18 : 9 = 2
- HS thành lập bảng chia 9
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Tính nhẩm
18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6 
45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 90 : 9 =10
9 : 9 = 1 36: 9 = 4 81 : 9 =9
- HS cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài
- Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay 45 : 9 = 5 và 45 : 5 = 9. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia
- HS đọc đề bài.
- Có 45 kg gạo được chia đều vào 9 túi vải
- Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?
- HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5( kg)
Đáp số: 5 kg
 - HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Số túi gạo có là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số: 5 túi
Chính tả: (nghe vieát ): NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
-Làm đúng các BT điền từ có vần ay / ây (BT 2).
-Làm đúng bài tập 3a .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT;  ... Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng viết Ông Ích Khiêm
- GV nhận xét cho điểm HS
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:Gv nêu MĐ, YC của tiết học.
3.2. Hướng dẫn HS viết bảng con:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- Y/C HS viết vào bảng con.
- GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
* HD HS viết từ ứng dụng 
- GV giới thiệu từ ứng dụng 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng Yết Kiêu
- Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- HS viết bảng con từ ứng dụng. GV sửa sai cho HS
* GV HD viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.
- HS quan sát và nhận xét câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- HS viết bảng con.
3.3. HD HS viết vào vở:
- GV chỉnh sửa cho HS
- Thu vở chấm 
- Nhận xét bài chấm
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về viết bài phần còn lại
- Hát.
- HS theo dõi
- HS nghe.
-Có các chữ hoa K,Y 
-HS theo dõi.
- HS cả lớp viết vào bảng con
- HS đọc
- HS lắng nghe.
- Cụm từ có 2 chữ Yết Kiêu
- Chữ hoa: Y, K và chữ h cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li
- Bằng khoảng cách viết một con chữ o.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Các chữ K, h, đ, g, d, l, cao 2 li rưỡi, chữ t, r cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở 
+ 1 dòng chữ K cỡ nhỏ. 1dòng chữ Kh và Y cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ ứng dụng Yết Kiêu.
+ 4 dòng câu tục ngữ cỡ nhỏ.
Chính tả: (Nghe - viết ) NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thơ lục bát 
- Làm đúng các BT điền tiếng có vần au / âu ( bt2 ).Làm đúng ( bt3 )
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT; Bảng phụ; Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 từ có vần ay và 2 từ có âm giữa vần i / iê .
- Nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe- viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu trong bài .
- Gọi một em đọc lại .
H:Bài chính tả có mấy câu thơ ? 
H: Đây là thế thơ gì ?
H: Cách trình bày trong vở như thế nào? 
H: Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ?
- Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó trên bảng con.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Gọi một em đọc yêu cầu của bài. 
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu. 
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài (mỗi em viết 1 dòng).
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả.
Bài 3a : 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT.
- Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 em đại diện nhóm lên chơi trò chơi thi tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà đọc lại BT2 và 3b.
- Ba em lên bảng viết làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Nghe GV đọc
- Một HS đọc lại bài. Lớp theo dõi bạn đọc .
+ Bài chính tả có 5 câu thơ - 10 dòng.
+ Là thể thơ lục bát.
+ Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô. 
+ Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng Việt Bắc. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- So¸t bµi , chữa lỗi.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 nhóm lên thi làm bài, cả lớp theo dõi, bổ sung.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả.
- HS chữa bài vào VBT theo lời giải đúng: hoa mẫu đơn , mưa mau hạt , lá trầu , đàn trâu , sáu điểm , quả sấu. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT.
- 3 nhóm thảo luận và cử người lên chơi tiếp sức.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai).
- Nhắc nội dung bài học.
	**********
Thứ 6 : Ngày soạn :25 /11/2011
 Ngày dạy : 2 /12/ 2011
Tập làm văn: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT; Bảng phụ; 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 :
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- Hướng dẫn HS cách giới thiệu.
H: Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào?
H: Mỗi bạn có đặc điểm gì hay?
H: Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt?
- Mời 2HS giỏi làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ. 
- Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- Theo dõi nhận xét, ghi điểm.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 em đọc thư của mình viết cho bạn miền khác.
- Lắng nghe.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em giới thiệu mẫu.
- Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu.
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
- Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học.
Toán : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
 CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Củng cố về giải toán và biÕt xÕp h×nh t¹o thµnh h×nh vu«ng BT: 1,2,4( Em Tâm, Sơn làm 1 số phép tính đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học: Bé ®å dïng häc to¸n 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1- Bài cũ:
- Làm bài 1 (cét 4)- T70
- Nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới: 
a) Giíi thiÖu bµi:
b) HD thực hiện phép chia 78 : 4
- GV ghi bảng phép tính 78 : 4
- HS thực hiện phép chia.
- Gäi HS thùc hiÖn l¹i
? VËy 78 : 4 = ?
? 78 : 4 = 19 (d­ 2) lµ phÐp chia hÕt hay cã d­?
c- Luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu
HS làm bµi
Bài 2: Đọc bài toán
?Líp häc cã bao nhiªu häc sinh?
? Lo¹i bµn trong líp lµ lo¹i bµn ntn?
? Làm thế nào để biết cần bao nhiêu bàn?
? VËt sau khi kª 16 bµn th× cßn mÊy b¹n ch­a cã chç ngåi?
GV: VËy chóng ta ph¶i kª thªm 1 bµn n÷a. Lóc nµy trong líp cã bao nhiªu bµn?
- HS làm bài
- Ch÷a bµi vµ chÊm bµi 1 sè HS
Bài 4: Nêu yêu cầu
- Tæ chøc thi ghÐp h×nh nhanh gi÷a 3 tæ, sau 2 phót tæ nµo cã nhiÒu b¹n ghÐp ®óng nhÊt lµ tæ th¾ng cuéc.
3- Nhận xét giờ học:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn dò: Làm bài tập vào vở in sẵn vµ BT2
- 2 HS lên bảng làm 
- Líp lµm vë nh¸p
- Quan s¸t
- HS làm vở nháp- 1 em lên bảng làm.
- Nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS thùc hiÖn l¹i phÐp chia trªn
- 78 : 4 = 19 (d­ 2)
- PhÐp chia cã d­
- Nghe
- HS làm vở vµ ®æi chÐo vë ktra cho nhau
- 4 em lên bảng làm bài vµ nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp chia
- NhËn xÐt vµ bæ sung
 77 : 2 = 38 (d­ 1) 69 : 3 = 23
- 2 HS ®äc
- 33 HS
- Lo¹i bµn cã 2 chç ngåi
- 33 : 2 = 16 bµn (d­ 1 HS)
- 1 b¹n ch­a cã chç ngåi
- 16 + 1 = 17 (bµn)
- HS làm vở -1 em lên bảng làm bài
Giải
Ta cã: 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn 2 HS ngồi là 16 bàn còn dư 1 em nên cần thêm 1 bàn nữa. 
Vậy cần ít nhất sè bµn là:
 16 + 1 = 17 (cái bàn)
Đáp số: 17 cái bàn.
- Nghe
HS ởđổi chéo vở để kiểm tra.
HS tự ghép hình
Luyện Tiếng Việt: ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, 
 ÔN VỀ CÂU: AI THẾ NÀO? 
I. Môc tiªu: 
- ¤n c©u: Ai thÕ nµo? (§Æt c©u hái cho bé phËn in ®Ëm) (BT1) 
- Lµm ®óng BT chÝnh t¶ ®iÒn l/n, iu/ iªu vµo chç trèng (BT2)
- ¤n so s¸nh
- HS cã ý thøc tù lµm bµi.
II. ChuÈn bÞ: Vë thùc hµnh TiÕng ViÖt 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
 Hoạt đông dạy
 Hoạt động học 
1. Giíi thiÖu néi dung bµi häc:
2. Thùc hµnh:
Bµi 1: §äc BT
- YC HS chØ ra c¸c bé phËn in ®Ëm trong tõng c©u
- Yc hs lµm bµi vµo vë
- NhËn xÐt vµ chèt ý ®óng
? C©u a thuéc kiÓu c©u g×?
Bµi 3: - Gäi HS ®äc yc BT
- Lµm mÉu: a) Hoa cä vµng nh­ hoa cau.
- YC hs lµm viÖc nhãm 2.
- Tæ chøc tr×nh bµy
- NhËn xÐt vµ chèt ý ®óng
- Yc hs lµm bµi vµo vë
3. Cñng cè – DÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn hs vÒ nhµ xem l¹i c¸c bµi ®· lµm.
- 2 HS ®äc
- Nèi tiÕp HS nªu
- Lµm bµi vµo vë- 3 HS lªn b¶ng lµm
- NhËn xÐt vµ bæ sung
a) Con g× bay qua c©y bøa?
b) S×nh lµm g×?
c) Con dao cña cËu ta nh­ thÕ nµo?
- Ai lµm g×? 
- Thùc hiÖn
- 2 hs tr×nh bµy, c¶ líp nhËn xÐt vµ bæ sung
- 1 hs ®äc
- Quan s¸t
- Thùc hiÖn
- §¹i diÖn 3 nhãm lªn b¶ng lµm, c¸c nhãm kh¸c bæ sung
b) Bông con ong – h¹t ngäc (ãng ¸nh xanh)
c) S­ tö – chóa tÓ (oai vÖ, xanh)
d) Nh÷ng c¸nh buåm - ®µn b­ím (n©u, hång, xanh)
- Thùc hiÖn
 Sinh hoạt: SAO 
A. Mục tiêu: - HS nắm được quy trình sinh hoạt sao.
- Nắm được một số bài hát về sao.
- Rèn luyện tính mạnh dạn, tính kỷ luật cho học sinh.
- Giáo dục HS ham thích sinh họat tập thể.
B/ Chuẩn bị: - Một số bài hát, bài múa về sao.
- Ôn lại quy trình sinh hoạt sao.
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
- Cả lớp tập họp theo sao.
- Sao trưởng điểm số báo cáo.
- T phổ biến nội dung sinh hoạt và hoạt động của H theo các bước 
- Tiến hành sinh hoạt sao.
- T hướng dẫn các sao luyện tập theo các bước trên.
- Sinh hoạt văn nghệ.
2. Dặn dò: - Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
*. Kế hoạch tuần tới:
- Tieáp tuïc duy trì sỉ số, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
- Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.
- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 15.
- Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc.
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS.
 * Veä sinh:- Thöïc hieän vệ sinh trong vaø ngoaøi lôùp sạch sẽ 
+ Các sao điểm danh báo cáo.
+ Sao trưởng khám vệ sinh
+ Nhận xét hoạt động của sao trong tuần qua.
+ Đọc lời hứa của sao.
+ Hát bài hát " Nhanh bước nhanh Nhi đồng".
- HS Lắng nghe
HS thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 14 lop 3 co chieu LHoa.doc