Giáo án Lớp 3 - Tuần 15-16 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15-16 - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU

A - Tập đọc

1. Đọc thành tiếng

· Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,.

· Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

· Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.

2. Đọc hiểu

· Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,.

· Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.

B - Kể chuyện

· Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

· Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

· Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).

· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

· Một chiếc hũ (nếu có).

 

doc 75 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15-16 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Ngµy so¹n..
Ngµy gi¶ng.
TËp ®äc – KĨ chuyƯn (TiÕt 43 + 44)
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,..
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
B - Kể chuyện
Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Một chiếc hũ (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút )
- Yêu cầu 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Một trường tiểu học vùng cao. 1 HS lên bảng kể về trường em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút )
- GV viết đề lên bảng.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 30 phút )
 Mục tiêu
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,..
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...
 Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng người cha ở đoạn 1 : thể hiện sự khuyên bảo, lo lắng cho con ; ở đoạn 2 : nghiêm khắc ; ở đoạn 4 : xúc động, có sự yên tâm, hài lòng về con ; ở đoạn 5 : trang trọng, nghiêm túc.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cỈp.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài ( 8 phút )
 Mục tiêu
HS trả lời được câu hỏi.
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện 
 Cách tiến hành
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Ông lão là người như thế nào ?
- Ông lão buồn vì điều gì ?
- Ông lão mong muốn điều gì ở người con ?
- Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm gì ?
- Người cha đã làm gì với số tiền đó ?
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ?
- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai ?
- Người con dã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ?
- Hành động đó nói lên điều gì ?
- Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con ?
- Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện ?
- Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài ( 6 phút )
 Mục tiêu
Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.
 Cách tiến hành
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Nghe GV giới thiệu bài
- HS nhắc lại đề.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
- Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang tiền về đây.//
- Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta mới biết quý đồng tiền.//
- Nếu con lười biếng, / dù cha cho một trăm hũ bạc/ cũng không đủ.// Hũ bạc tiêu không bao giờ hết/ chính là hai bàn tay con.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa của các từ mới. HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- HS đọc đoạn trong cỈp
- 2 cỈp thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ và cậu con trai.
- Ông là người rất siêng năng, chăm chỉ.
- Ông lão buồn vì người con trai của ông rất lười biếng.
- Ông lão mong muốn người con tự kiếm nổi bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
- Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về nhà đưa cho cha. 
- Người cha ném số tiền xuống ao.
- Vì ông muốn biết đó có phải là số tiền mà người con tự kiếm được không. Nếu thấy tiền của mình bị vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được.
- Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang về không phải do anh tự kiếm ra nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền.
- Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được 90 bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha.
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
- Hành động đó cho thấy vì anh đã rất vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó.
- Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy con biết quí trọng đồng tiền và sức lao động.
- HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời :
Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí trọng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con.
- 2 đến 3 HS trả lời : Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn tay mới nuôi sống con cả đời. / Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải không bao giờ cạn./ Con phải chăm chỉ làm lụng vì chỉ có chăm chỉ mới nuôi sống con cả đời.
- 2 HS tạo thành một nhóm và đọc bài theo các vai : người dẫn truyện, ông lão.
Kể chuyện
* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu ( 1 phút )
 Mục tiêu
Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
 Cách tiến hành
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện trang 122, SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh.
- Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bên cạnh.
- Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh
- Nhận xét phần kể chuyện của từng HS.
* Hoạt động 5 : Kể trong nhóm ( 9 phút )
 Mục tiêu
 Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
 Cách tiến hành
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
 * Hoạt động 6 : Kể trước lớp ( 9 phút )
 Mục tiêu
 Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
 Cách tiến hành
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng 2. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc.
- Làm việc cá nhân, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau.
- Đáp án : 3 - 5 - 4 - 1- 2.
- HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. Nội dung chính cần kể của từng tranh là : 
+ Tranh 3 : Người cha đã già nhưng vẫn làm lụng chăm chỉ, trong khi đó anh con trai lại lười biếng.
+ Tranh 5 : Người cha yêu cầu con đi làm và mang tiền về.
+ Tranh 4 : Người con vất vả xay thóc thuê và dành dụm từng bát gạo để có tiền mang về nhà.
+ Tranh 1 : Người cha ném tiền vào lửa, người con vội vàng thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
+ Tranh 2 : Hũ bạc và lời khuyên của người cha với con.
- Kể chuyện theo cặp.
- 5 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Củng cố, dặn dò ( 4 phút )
- Hỏi : Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện ?
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
Rĩt kinh nghiƯm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_________________________________________________
TOÁN : (Tiết : 71)
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ cho SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Chép bài tập 3 vào ... hiểu biết của HS về đất nước.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu chủ đề: hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em 
- Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm.
- HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung 
Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng 
 - Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em sống.
Rĩt kinh nghiƯm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
______________________________________________
Ngµy so¹n..
Ngµy gi¶ng.
TẬP LÀM VĂN (TiÕt 16)
Nghe kĨ: KÐo c©y lĩa lªn. nãi vỊ thµnh thÞ
I. MỤC TIÊU
Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên. Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
Kể được những điều em biết về nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý. Nói thành câu, dùng từ đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Nội dung gợi ý của câu chuyện và của bài tập 2 viết sẵn trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện Giấu cày, 1 HS đọc đoạn văn kể về tổ của em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
Trong giờ Tập làm văn này các em sẽ nghe và kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên. Sau đó dựa vào gợi ý kể lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
- GV kể câu chuyện 2 lần, sau đó nêu các câu hỏi gợi ý cho HS trả lời để nhớ nội dung truyện.
- Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu: chàng ngốc đã làm gì?
- Về nhà, anh chàng nói gì với vợ?
- Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
- Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào?
- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp.
- Gọi 2 đến 3 HS kể lại câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.3. Kể về thành thị hoặc nông thôn
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS khác đọc gợi ý.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị.
- Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- Gọi 3 HS kể trước lớp, theo dõi và nhận xét cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên, viết lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn thành một đoạn văn ngắn.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi câu chuyện.
- Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cao hơn cây lúa nhà người.
- Anh ta nói: “Lúa của nhà ta xấu quá. Nhưng hôm nay tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.”
- Vì chàng ngốc kéo cây lúa lên làm rễ cây bị đứt và cây chết héo.
- Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu hơn lúa nhà người đã kéo cây lúa lên vì chàng tưởng làm như thế giúp cây lúa mọc nhanh hơn, ai ngờ cây lúa lại chết héo.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể chuyện theo cặp.
- 2 HS đọc bài theo yêu cầu.
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
Ví dụ về bài tập 2:
Nghỉ hè, em được bố mẹ cho về quê chơi. Quê em có cánh đồng rộng mênh mông cò bay thẳng cánh. Dòng sông Nhuệ bốn mùa xanh mát chảy ven làng em. Nhà cửa ở quê không cao và san sát như nhà thành phố. Nhà nào cũng có vườn cây. Không khí ở quê thật trông lành và mát mẻ. Khi về thành phố, em cứ nhớ mãi những buổi chiều được cùng các bạn cưỡi trâu, thả diều trên đê.
Rĩt kinh nghiƯm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_________________________________________________
TO¸N (Tiết : 80)
LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chia, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra các bài 1,2,3/87 Vở bài tập.
+ Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
* Bài 1:
+ 1 học sinh nêu yêu cầu. 
+ Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào phải áp dụng vào quy tắc nào để tính cho đúng 
+ Y/c học sinh nhắc lại cách tính 2 biểu thức trong phần a
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2:
+ Y/c học sinh nêu y/c của bài
+ Học sinh làm bài vào vở
+ Y/c học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng trừ nhân chia
* Bài 3:
+ 1 học sinh nêu yêu cầu của đề. 
+ Y/c học sinh làm bài
+ Cho học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Chữa bài
* Bài 4:
+ 1 học sinh nêu y/c 
+ Hướng dẫn: đọc biểu thức, tính giá trị của biểu thức ra giấy nháp, tìm số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó
3. Củng cố, dặn dò
+ Cô vừa dạy bài gì
+ Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức 
+ Về nhà làm bài 1,2,3/85 
+ 3 học sinh lên bảng
+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài
a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168
b) 68 + 2 – 10 = 100 – 10 = 98
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126
+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài
a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19
 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 28
b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28
 12 + 7 x 9 = 12 + 6 = 75
+ Học sinh tự làm bài
+ Luyện tập
Rĩt kinh nghiƯm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
____________________________________________
ThĨ dơc - TiÕt 32:
bµi tËp rÌn luyƯn t­ thÕ c¬ b¶n- §éi h×nh ®éi ngị
I.Mơc tiªu:
-¤n tËp hµng ngang, dãng hµng, ®i v­ỵt ch­íng ng¹i vËt, ®i chuyĨn h­íng ph¶i, tr¸i . Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c t­¬ng ®èi tèt
-Ch¬i trß ch¬i “Con cãc lµ cËu «ng trêi”. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c t­¬ng ®èi tèt 
-GD HS cã ý thøc tËp luyƯn th­êng xuyªn 
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn .
- Trªn s©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ .
- ChuÈn bÞ 1 cßi, v¹ch kỴ s½n 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp .
1. PhÇn më ®Çu (8-10 phĩt).
-Gi¸o viªn nhËn líp, phè biÕn néi quy, yªu cÇu giê häc 
-GV cho HS khëi ®éng .
-Cho HS ch¹y trªn s©n nhĐ nhµng theo
 mét hµng däc.
-Trß ch¬i: “T×m ng­êi chØ huy ”
 2. PhÇn c¬ b¶n (20-25 phĩt)
a-¤n tËp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, ®i v­ỵt ch­íng ng¹i vËt thÊp, ®i chuyĨn h­íng ph¶i, tr¸i 
- MT: HS thùc hiƯn ®éng t¸c t­¬ng ®èi tèt 
b-¤n ®i v­ỵt ch­íng ng¹i vËt thÊp, ®i chuyĨn h­íng ph¶i,tr¸i 
-MT: HS thùc hiƯn ®éng t¸c t­¬ng ®èi tèt 
c-Ch¬i trß ch¬i “ Con cãc lµ cËu «ng trêi” 
HS n¾m ®­ỵc c¸ch ch¬i vµ ch¬i chđ ®éng 
3. PhÇn kÕt thĩc (3-5 phĩt) .
-§øng t¹i chç vç tay, h¸t 
-GV cïng HS hƯ thèng bµi
-GV nhËn xÐt giê häc 	
-HS tËp hỵp 
-HS thùc hiƯn theo h­íng dÉn
-Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc
-HS thùc hiƯn trß ch¬i theo h­íng dÉn 
-GV nhËn xÐt 
-GV cho HS c¶ líp thùc hiƯn d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa GV 
-TËp luyƯn theo tỉ t¹i c¸c khu vùc ®· ph©n c«ng 
-GV ®i ®Õn tõng nh¾c nhë vµ sưa ®éng t¸c sai cho HS 
-TËp luyƯn d­íi h×nh thøc thi ®ua 
-C¸n sù líp ®iỊu khiĨn c¸c b¹n tËp 
*BiĨu diƠn thi ®ua gi÷a c¸c tỉ 
-LÇn l­ỵt c¸c tỉ lªn biĨu diƠn 
-GV nh¾c tªn trß ch¬i, tËp hỵp ®éi h×nh ch¬i, gi¶i thÝch h­íng dÉn
-GV cho HS ch¬i theo h­íng dÉn 
 -GV ®iỊu khiĨn HS ch¬i 
-HS thùc hiƯn theo h­íng dÉn 
Rĩt kinh nghiƯm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
___________________________________________________
Thđ c«ng – TiÕt 16
CẮT, DÁN CHỮ E 
I. Mục tiêu: Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E đúng quy trình kỹ thuật.
Học sinh yêu thích cắt chữ
II. Giáo viên chuẩn bị:
 Mẫu chữ E. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài củ
2. Giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
 Giáo viên giới thiệu mẫu chữ E, hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận xét về chữ E
 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
 Bước1: Kẻ chữ E .
Hình chữ nhật cĩ chiều dài 5 ơ, rộng 2,5 ơ.
 Bước 2: Cắt chữ E
 Bước 3: Dán chữ E
 Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ E
 Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E
 Giáo viên nhận xét, nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ E theo quy trình. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đở học sinh cịn lúng túng. Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày, đánh giá nhận xét sản phẩm.
 Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
 Cũng cố dặn dị:
 Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh.
 Dặn dị học sinh mang đồ dùng làm thủ cơng để học bài “ Cắt, dán chữ Vui vẽ ”
Học sinh thực hành 
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
	Rĩt kinh nghiƯm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
___________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop3Tuan15 16 2009 2010.doc