I.Yêu cầu :
Tập đọc :
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
-Chú ý các từ ngữ : siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng.
-Đọc phân biệt câu kể với lời nhân vật .
2.Rèn kỹ năng đoc – hiểu :
-Hiểu mỗi các từ mới được chú giải ở cuối bài ( húi , dúi, thản nhiên, dành dụm. )
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải .
Kể chuyện :
-Rèn kỹ năng nói : Sau khi sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện . Hs dựa vào tranh , kể lại được toàn bộ câu chuyện , kể tự nhiên phân biệt lời kể của người kể với giọng các nhân vật ông lão .
-Giáo dục cho hs chăm lao động , quý trọng sản phẩm do mình làm ra .
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ SGK – Bảng phụ .
Ngày soạn : 21/11/2009 Tuần : 15 Ngày giảng thứ2 : 23/11/2009 Tiết : 43,44 Tập đọc – kể chuyện Hũ bạc của người cha I.Yêu cầu : Tập đọc : 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : -Chú ý các từ ngữ : siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng. -Đọc phân biệt câu kể với lời nhân vật . 2.Rèn kỹ năng đoc – hiểu : -Hiểu mỗi các từ mới được chú giải ở cuối bài ( húi , dúi, thản nhiên, dành dụm. ) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải . Kể chuyện : -Rèn kỹ năng nói : Sau khi sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện . Hs dựa vào tranh , kể lại được toàn bộ câu chuyện , kể tự nhiên phân biệt lời kể của người kể với giọng các nhân vật ông lão . -Giáo dục cho hs chăm lao động , quý trọng sản phẩm do mình làm ra . II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ SGK – Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2. Bài cũ : (5’ ) -Hs đọc bài theo đoạn 1 trường tiểu học ở vùng cao -Gọi 1 em giới thiệu vài nét về trường của mình . 3. Bài mới : 1.Giới thiệu bài – ghi tên bài : ( 1’ ) 2. Luyện đọc : ( 20’) *Đọc câu : -Hs đọc nối tiếp câu . Luyện đọc từ khó . Gv chỉnh sửa phát âm cho hs . Đọc đoạn : -Gv chia đoạn : SGK -Đọc đoạn trước lớp +Đọc đoạn 1 : +Ta chú ý đọc đúng như thế nào ? +Em biết gì về người chăm ? +Hũ là đồ vật dùng để làm gì ? +Đọc đoạn 2, 3, 4 . +Tìm từ cùng nghĩa với dùi ? +Thản nhiên nghĩa là thế nào ? +Đặt câu với từ dành dụm ? +Đọc từng đoạn trong nhóm -Giao việc cho các nhóm . -1,2 em đọc toàn bài . 3.Tìm hiểu bài ( 15’ ) -Hs đọc thầm đoạn 1 – TLCH . +Tính cách của 2 cha con ông lão con có gì khác nhau ? +Ông lão buồn về chuyện gì ? +Ông mong muốn điều gì ở con ? +Em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là gì ? -Gv tiểu kết ghi ý đoạn 1 . -Hs đọc thầm đoạn 2,3 – TLCH’ +Trong lần ra đi thứ 1 , người con đã làm gì ? +Người cha làm gì với số tiền đó ? +Vì sao cha lại ném tiền xuống ao ? +Tại sao anh con trai lại ra đi lần 2 ? +Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền thế nào ? +Anh có để dành được tiền mang về không? -Gv tiểu kết ghi ý đoạn 2 . -Hs đọc thầm đoạn 4,5 . +Khi ông lão vứt tiền vào lửa người con đã làm gì ? +Hành động đó nói lên điều gì ? +Ông lão có thái độ thế nào trước hành động của con ? +Ông đã làm gì khi thấy cậu con trai thay đổi ? +Theo em anh con trai ấy sẽ có suy nghĩ gì khi nghe bố giảng giải ? +Câu nói của người cha khuyên ta điều gì? +Tìm những câu văn trong bài nói lên ý nghĩa của câu chuyện ? +Em hãy nêu bài học mà ông bố dạy con bằng lời của em ? -Gv khắc sâu kiến thức . Luyện đọc : Siêng năng, lười biếng, thản nhiên, làm lụng . Ngày xưa, có 1 nông dân người chăm/ rất siêng năng . Về già ông để dành được 1 hũ bạc . Tuy vậy ông rất buồn/ vì cậu con trai lười biếng . Nội dung 1.Nỗi buồn của người cha . -Cha siêng năng làm việc suốt ngày , con rong chơi , lười biếng , ông rất phiền lòng . -Ông mong sao người con tự kiếm nổi bát cơm , không phải nhờ vả vào người khác . 2.Người con đi kiếm tiền . -Lần1 : người con dùng tiền của mẹ cho đi chơi mấy ngày , còn lại 1 ít đem về cho cha . -Cha vứt đi thử xem – người con không chút xót xa . -Cha phát hiện tiền anh đem về không phải của mình kiếm được -Anh xay thóc thuê, tiết liệm, ăn ít để dành dụm . 3.ý nghĩa của lao động -Thọc tay vào lửa , vứt tiền ra . -Anh rất quý trọng đồng tiền . -Ông lão cười chảy nước mắt và lòng vui. -Ông đào hũ bạc lên và khuyên con. -Câu1 đoạn4 , Câu2 đoạn 5 -Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải không bao giờ cạn . 4.Luyện đọc lại : ( 5’ ) -Gv đọc lại đoạn 4,5 . +Khi đọc bài em cần chú ý điều gì ? ( Giọng người kể : khoan thai , hồi hộp , giọng ông lão khuyên bảo ) -Thi đọc bài theo đoạn . -Lớp và gv nhận xét,bình chọn . -1-2 em đọc cả bài . Kể chuyện : ( 20’ ) -Gv nêu nhiệm vụ : sắp xếp tranh , dựa vào tranh kể chuyện . -Hướng dẵn kể : -Hs đọc yêu cầu của bài 1 +Bài yêu cầu gì ? -Cho hs qsát lần lượt theo 5 tranh đã đánh số thứ tự ,Hs suy nghĩ nội dung từng tranh sắp xếp lại . -Hs sắp xếp gv chốt lại lời giải đúng . +Em hãy nêu lại nội dung từng tranh đã được sắp xếp ? -Bài 2 : Bài yêu cầu gì ? 5 hs nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện . -Lớp bình chọn . 4.Củng cố : (2’) Em thích nhất nhân vật nào trong chuyện ? vì sao ? Qua câu chuyện , em rút ra bài học gì ? -Gv khắc sâu bài . 5.Dặn dò : ( 1’ ) -Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe . -Gv nhận xét giờ . IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ----------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 15 Tiết : 71 Toán Chia số cú ba chữ số cho số cú một chữ số I. Yêu cầu : -Giúp hs biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số . -Rèn kỹ năng làm tính , giải toán cho hs -Giáo dục cho hs ý thức tự giác chăm chỉ . II.Đồ dùng : -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2. Bài cũ : (5’ ) -Hs làm bài tập 2,3 SGK -Gv nhận xét sửa chữa . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài – ghi tên bài ( 1’ ) 2.Hướng dẵn hs thực hiện phét chia ( 12’ ) -Gv nêu phép chia : 236 : 5 +Em có nhận xét gì về phép chia ? +Để tìm được thương ta làm thế nào ? -Hướng dẫn hs cách đặt tính : Viết số bị chia , viết số chia sang bên phải số bị chia , kẻ dấu chia . -Hướng dẫn cách chia . Tính từ trái sang phải , theo 3 bước : chia, nhân ,trừ . -Gv hướng dẫn chia từng hàng . +Em có nhận xét gì về thương của phép chia ? -Gv : Mỗi lần chia , các số chia , số bị chia đều đủ chia cho số chia . thương tìm được là số có 3 chữ số . +Phép chia ta vừa thực hiện ở trong trường hợp nào ? ( phép chia hết ) -cho nhiều em nhắc lại phép chia . *Gv nêu phép chia tiếp : 236 : 5 . -Hs đọc – nêu cách đặt tính và tính ? +ở lần chia thứ nhất ta phải lấy mấy chữ số ở số bị chia mới đủ chia ? tại sao ? ( láy 2 chữ số vì chữ số đấu tiên là 2 nhỏ hơn 5 ) -Hs thực hiện chia . -Cho nhiều em nhắc lại cách chia . + Phép chia trong trường hợp nào ? ( p.c có dư ) +Số dư so với số chia thì thế nào ? ( số dư nhỏ hơn số chia ) -Gv khắc sâu lại cách chia , hướng dẫn cụ thể các em cách ước lượng thương : Khi hàng cao nhất của số bị chia không chia được cho số chia thì lấy đến hàng tiếp theo , cứ lấy thế cho đến khi chia được thì thôi . Sau khi tìm được số dư trong lần chia thư nhất , chúng ta hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để tiếp tục thực hiện phép chia . +Muốn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm theo mấy bước ? là những bước nào ? ( B1 : đặt tính ; B2 : tính – chia , nhân ,trừ .) 3.Thực hành : ( 20’ ) -Hs đọc yêu cầu bài tập 1 : +Bài yêu cầu gì ? Hs nêu cách tính . 2 em lên bảng làm .- lớp làm VBT . -Gv hs nhận xét – sửa sai . +Em có nhận xét gì về các phép chia trong bài tập ? ( có p.c hết, chia có dư ) -Gv khắc sâu và lưu ý cho hs cách làm . -Hs đọc yêu cầu bài tập . +Bài yêu cầu gì ? +Muốn tìm thương ta làm thế nào ? -Hs làm bìa , chữa bài . +Trong phép chia có dư ta lưu ý điều gì ? -Gv khắc sâu . -Hs đọc bài toán . +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? +Muốn biết mỗi thùng có bao nhiêu gói kẹo ta làm thế nào ? -Hs giải bài tập -Gv nhận xét sửa sai . -Đọc yêu cầu bài tập -Gv phân tích mẫu +Giảm 8 lần nghĩa là thế nào ? -Hs làm bài , chữa bài . -Gv nhận xét , sửa sai 648 3 o4 216 18 0 236 5 36 47 1 Bài 1 : ( 6’ ) 179 6 3 59 29 03 213 5 09 0 Bài 2 : ( 6’ ) SBC SC Thương SD 667 6 111 1 849 7 121 2 358 5 71 3 429 8 53 5 Bài 3 : ( 4’ ) Số gói kẹo của 1 thùng là : 405 : 9 = 45 ( gói ) Đáp số : 45 gói Bài 4 ( 4’ ) Số đã cho 148 296 Giảm8lần 23 37 Giảm4 lần 46 74 4.Củng cố: (2’ ) +Muốn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào ? +Ta lưu ý điều gì khi thực hiện phép chia có dư ? 5. Dặn dò : ( 1’ ) -Về hoàn thành bài bập còn lại ở nhà . -Gv nhận xét giờ . IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần : 15 Tiết : 29 Tự nhiên – xã hội Cỏc hoạt động thụng tin liờn lạc I. Mục tiêu. Sau bài học, hs biết: - Kể tên 1 số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. + Nêu được ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thống, truyền hình, phát thanh trong đời sống. - Rèn cho hs tính ham học hỏi, liên hệ thực tế. - Giáo dục cho hs ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học. - Một số bì thư. - Điện thoại đò chơi. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : ( 1’ ) 2. Bài cũ: (4’) - Nhận xét bài vẽ của hs. + Kể tên các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, ở phường ta? 3. Bài mới: Gt bài- ghi đầu bài (1’) * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm (10’) a) Mục tiêu: Kể đc 1 số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. - Nêu được ích lợi của hđ bưu điện trong đời sống. b) Tiến hành: B1: Thảo luận nhóm theo gợi ý. + Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh? + Nêu ích lợi của hđ bưu điện tỉnh? Làm bài tập 2: (a) B2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. + ở những bưu điện tỉnh thường diễn ra như những hoạt động nào? + Nếu không có hoạt động của bưu điện thì sẽ như thế nào? Gv kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và ngoài nước. + Em thường liên lạc với người ở xa bằng phương tiện gì? Hs tự liên hệ. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10’) a) Mục tiêu: Biết đc lợi ích của các việc phát thanh và truyền hình. b) Tiến hành: B1: Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành 6 nhóm. Các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK- 57. + ích lợi của các hoạt động phát thanh và truyền hình? + Nhiệm vụ của hoạt động phát thanh, truyền hình? Làm bài tập 2: a, c. B2: Hoạt động lớp. - Các nhóm trình bày kết quả, thảo luận nhóm. Gv nhận xét và kết luận. + Nhiệm vụ và ích lợi của hđ phát thanh và truyền hình. + Em hãy nêu nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận? VD: Đài phát thanh phát nh ... c độ dài các cạnh của hình chữ nhật để thấy các cạnh dài bằng nhau, các cạnh ngắn bằng nhau. Bài 3: (7’) + Bài yêu cầu gì? + Có những hình chữ nhật nào? - GV yêu cầu HS tự đọc đề bài và giải, chữa. Bài 4(5’) - GV hướng dẫn HS có thể kẻ theo nhiều cách để tạo ra hình chữ nhật. 3 Củng cố :( 2 phút) + Ta vừa được biết về hình gì? + Nêu đặc điểm của hình chữ nhật? - GV gọi 3 HS nêu lại những hiểu biết của mình về hình chữ nhật. 5. dặn dò (1 phút) - Nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bài. Yêy cầu nhóm HS yếu làm lại BT3 vào vở ở nhà. - 2 HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước. - HS nghe GV giới thiệu và quan sát thao tác của GV để có những hiểu biết ban đầu về hình chữ nhật. - HS nghe và ghi nhớ, nhắc lại. - HS lấy VD về hình chữ nhật từ các hình ảnh xung quanh lớp học. -bảng lớp ; mặt bàn HS dùng trực quan để nhận biết, sau đó mới dùng đến ê- ke để kiểm tra lại 4 góc. - Nêu tên các hình chữ nhật, có thể nêu: vì sao em biết? - HS đo rồi đọc độ dài các cạnh. - HS nhận biết về hình chữ nhật qua yếu tố cạnh. - HS tự nhận biết được hình chữ nhật, sau đó tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó. B ; AM=1cm MN=4cm MB=3cm BC=4cm BC=4cm CD=4cm HS kẻ tuỳ ý 1 đoạn thẳng để tạo ra HCN. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 8/12/2009 Tuần : 17 Ngày giảng: T6/10/12/2009 Tiết : 17 Tập viết ễn chữ hoa: N I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa N. Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ II .Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa N, Q. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp Vở tập viết 3 IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài trước. - Gọi hs lên bảng viết từ Mạc Thị Bưởi. - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. (1’) b. Hướng dẫn viết bảng con *. Luyện viết chữ hoa: - Trong bài có những chữ hoa nào. - Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết - Yêu cầu hs viết bảng con chữ N, Q, Đ. - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs. *. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Đưa từ ứng dụng lên bảng - Giới thiệu từ Ngô Quyền. - Trong từ Ngô Quyền các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu hs viết bảng con từ Ngô Quyền. - Gv uốn nắn hs viết - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs *. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Đưa câu ứng dụng lên bảng. - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? -Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn? - Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Đường, Non. - Nhận xét , chỉnh sửa cho hs c. Hướng dẫn viết vào vở: - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết - Chấm điểm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố: (2’) - Học thuộc câu tục ngữ, viết tiếp phần bài ở nhà cho đẹp. 5. dặn dò (1 phút) - 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng - 1 hs lên bảng viết - Nhắc lại đầu bài - Có các chữ hoa N, Q, Đ - Hs quan sát - Vài hs nhắc lại cách viết - 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Hs nhận xét. N Q Đ - 1 hs đọc từ: - Hs lắng nghe. - Chữ N, Q, g, y viết 2 li rưỡi. Các chữ còn lại viết 1 li. Bằng một con chữ o. - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. Ngụ Quyền - Hs nhận xét. - 1 hs đọc câu tục ngữ. - Hs nêu. - Hs nêu - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Hs nhận xét. Đường vụ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. - Hs ngồi đúng tư thế viết bài. - Một số hs nộp bài. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ---------------------------------------------------------------------------- Tuần : 17 Tiết : 85 Toán Hỡnh vuụng I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết hình vuông qua đặc diểm về cạnh và góc của nó. - Vẽ hình vuông đơn giản( trên giấy kẻ ô vuông). II. Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình về hình vuông. - Ê ke, thước kẻ. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : (1’) 1. Bài cũ( 5 phút) - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới( 33 phút) a. Giới thiệu hình vuông. - GV chỉ hình vuông đã vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu: Đây là hình vuông ABCD. - GV dùng ê ke để kiểm tra góc và thước để kiểm tra cạnh rồi nêu: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - GV đưa một số hình tứ giác vẽ sẵn trên giấy khổ lớn cho HS nhận biết hình nào là hình vuông, hình nào không phải là hình vuông. - Yêu cầu HS tìm thêm một số những đồ vật có dạng hìmh vuông trong thực tế. b. Thực hành . Bài1. Đọc yêu cầu bài 1 + bài yêu cầu gì? + Những hình nào là hình vuông? - Yêu cầu HS quan sát và nêu được hình nào là hình vuông, hình nào không phải là hình vuông. - GV cho HS giải thích dựa trên yếu tố góc, cạnh. -To mau Bài 2: - Yêu cầu HS đo độ dài các cạnh hình vuông rồi nêu độ dài cạnh các hình vuông đó. Hs dùng thước đo và đo độ dài các cạnh của hình vuông. + Nêu kết quả. Gv cùng hs nhận xét, sửa chữa. Bài 3: - Yêu cầu HS tự kẻ bằng bút chì vào vở, gọi HS lên chữa, nhận xét. Bài 4: - GV yêu cầu HS vẽ đúng như hình mẫu. - Gọi HS lên bảng vẽ- Nhận xét. 3. Củng cố:( 2 phút) - GV gọi 3 HS nêu lại những hiểu biết của mình về hình vuông. + Hình vuông có đặc điểm gì? + Em hãy so sánh với hình chữ nhật? 5. dặn dò (1 phút) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bài. Nhóm HS yếu làm lại BT3 vào vở ở nhà. - 1 HS nêu miệng những hiểu biết về hình chữ nhật. Nêu một số đồ dùng có dạng hình chữ nhật. A B D C HS nghe GV giới thiệu kết hợp thao tác của GV trên hình để nhận biết về hình vuông. - HS dựa vào kết luận GV vừa nêu về hình vuông để nhận biết hình vuông trong số các hình GV đưa ra. Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông :viên gạch hoa lát nền, khăn tay, hoa văn ở cửa sắt... - HS quan sát hình và nêu: Hình EGHI là hình vuông còn hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông. - HS dùng thước có vạch chia xăng- ti- mét để đo độ dài các cạnh rồi đọc trước lớp. - Cả lớp nhận xét. 2 cm - HS dùng bút chì kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông. - 1 HS lên kẻ trên hình GV đã vẽ sẵn. Lớp nhận xét. A M B Q N D P C - HS quan sát hình mẫu rồi vẽ vào vở cho đúng mẫu. - 1 HS lên vẽ trên bảng lớp. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Tuần : 17 Tiết : 34 Tự nhiên – Xã hội Ôn tập học kì I I/ Mục tiêu: - Giúp HS: + Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong + Những hiểu biết về gia đình nhà trường và xã hội + Củng cố kỹ năng đến các vấn đề nêu trên + Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động II/ Đồ dùng dạy học: - Các sơ đồ câm và các bộ phận của cơ quan trong cơ thể III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: + Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông? - Đánh giá, nhận xét 3. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Ai nhanh, ai giỏi - Chia nhóm tổ cho HS thảo luận - Giao nhiệm vụ: + Gắn cơ quan còn thiếu vao sơ đồ câm? + Gọi tên các cơ quan đó và kể tên các bộ phận? + Nêu chức năng của các bộ phận? + Nêu các bênh thường gặp và cách phòng tránh? - Phát giấy sơ đồ cho HS - Nhận xét, khen ngợi các nhóm học tốt * Hoạt động 2: Gia đình yêu quí các em - Phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập trả lời câu hỏi trong phiếu + Gia đình em có những thành viên nào? Làm nghề gì? ở đâu? - Yêu cầu giới thiệu gia đình trước lớp - nhận xét + Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai lựa chọn nhanh nhất” - Chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các sản phẩm hàng hoá - Chia làm 2 nhóm sản phẩm - Treo bảng, mỗi dãy cử 2 HS lên chơi Từng đội giới thiệu bài của mình làm - nhận xét nhóm nào nhanh đúng - Chốt lại sản phẩm của mỗi nghành * Hoạt động 4: Ghép đôi: “ Việc gì? ở đâu?” - GV phổ biến luật chơi - Quy định - HS sẽ tìm ban ứng với công việc - ở mỗi địa phương có rất nhiều cơ quan. Công việc, hoạt động của mỗi cơ quan khác nhau + Khi đến cơ quan làm việc ta phải chú ý điều gì? 4. Củng cố: (2’) -Bài hôm nay các em học về nội dung kiến thức nào? 5. dặn dò (1 phút) - Về nhà quan sát các hoạt động diễn ra của các cơ quan để tìm hiểu thêm; Học bài chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu: Đi đúng phần đường dành cho xe đạp, đi hàng một, không đèo hàng cồng kềnh, không đèo quá 2 người...... - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài - HS thảo luận nhóm tổ: Nhận nhiệm vụ và giấy+ sơ đồ-> Tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả + Nhóm 1: Cơ quan hô hấp + Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn + Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nước tiểu + Nhóm 4: Cơ quan thần kinh - Các nhóm cử người lên thuyết trình phần tranh của mình - HS nhận phiếu và làm bài vào phiếu - HS làm bài, VD: Gia đình yêu quí của em: 1. Gia đình em sống ở: TK 4 Thị trấn Hát Lót Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La 2. Các thành viên trong gia đình em: 4 người( vẽ sơ đồ) Bố mẹ Em Chị của em 3. Công việc của các thành viên trong gia đình Các thành viên Làm gì ở đâu Bố em Mẹ em Chị em Em Lái xe Giáo viên HS HS XNXK Trường HL Thuận Châu Trường HL - Giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp nghe - HS nêu ý kiến của mình. VD: Làng quê - Gọi tên các sản phẩm và lựa chọn đưa vào cột sản phẩm NN hay CN hay TTLL + Nhóm 1: Gạo, tôm, cua, cá, đỗ tương, dầu mỏ, giấy, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức + Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chì, than đá, sắt thép, máy tính, phim ảnh, .... - HS tìm gắn đúng vị trí vào bảng GV đã treo sẵn + Sản phẩm NN: Gạo, gà,.... + Sản phẩm CN: Sắt, thép,.... + Sản phẩm TTLL: Thư, báo,.... - 4 bạn đeo biển màu xanh, 4 bạn đeo biển màu đỏ + Màu đỏ: UBND, bệnh viện, trường học, bưu điện,.... + Màu xanh: Vui chơi thư giãn, giữ gìn an ninh trật tự, truyền phát tin tức, chữa bệnh,.... - Sau khi nghe hiệu lệnh thì bắt đầu tim bạn ghép đôi cho đúng việc. VD: + Bưu điện: Truyền phát tin,.... + Bệnh viện: Chữa bệnh - Các nhóm tự tổ chơi, nhóm khác nhận xét - Nghe GV giảng, ghi nhớ - Phải đi làm đúng việc, đi đúng giờ quy định lịch sự nơi làm việc,.... IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: -----------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: