I Mục tiêu: HS hiểu:
-Thế nào là quan tâm , giúp đỡ hàng xóm, láng giềng; Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
-HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
-HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
+GV: Phiếu giao việc cho hoạt động 3; Đồ dùng để đóng vai trong hoạt động 3.
+HS: VBT đạo đức; Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
+Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp
Tiết 2 Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 2) I Mục tiêu: HS hiểu: -Thế nào là quan tâm , giúp đỡ hàng xóm, láng giềng; Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. -HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. -HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm láng giềng. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Phiếu giao việc cho hoạt động 3; Đồ dùng để đóng vai trong hoạt động 3.. +HS: VBT đạo đức; Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp III Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS A Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải qua tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2 Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu sưu tầm về chủ đề bài học +Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. -Trình bày các tư liệu sưu tầm được theo nhóm. 3.Hoạt động 2: Đánh giá hành vi +HS đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. -Nhận xét những hành vi, việc làm ở bài tập 4. 4.Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai +HS có khả năng quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong 1 tình huống phổ biến. -4 nhóm xử lí 4 tình huống đã chuẩn bị. C.Củng cố, dặn dò: -Đọc ghi nhớ cuối bài. -Biết đối xử tốt đối với hàng xóm láng giềng. -2HS lần lượt trả lời -GT trực tiếp +Thảo luận, thực hành -Hoạt động nhóm, Cả lớp. +Thảo luận, đàm thoại -Hoạt động nhóm,cá nhân, cả lớp +Thảo luận, đóng vai -GV chia nhóm, giao việc cho từng nhóm; Các nhóm thảo luận, phân vai, lên biểu diễn trước lớp. Lớp nhận xét về cách ứng xử. -2 HS lần lượt đọc -GV dặn HS -HS: TB, K -Cả lớp giới thiệu những tư liệu sưu tầm được trong nhóm về chủ đề bài học. *HS: K,G giới thiệu được trước lớp. -Cả lớp tham gia thảo luận, đánh giá được hành vi, việc làm nên làm và không nên làm. *HS: K, G giải thích được trước lớp. -Cả lớp tham gia thảo luận, xử lí được tình huống cho phì hợp, biết tham gia đóng vai. *HS: K, G Giải thích được cách xử lí, đóng vai phù hợp với tình huống. -HS: TB, K -Cả lớp thực hiện *Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tiết 1, 2 Tập đọc +Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA -- & -- I.Mục tiêu A.TẬP ĐỌC 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng: hũ bạc, siêng năng, kiếm nổi, thản nhiên. -Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật( ông lão) . 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa từ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải. B.KỂ CHUYỆN -Rèn kỹ năng nói: Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện HS dựa vào tranh kể lại được toàn bộ câu chuyện- Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão. -Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Tranh minh hoạ truyện, đồng bạc ngày xưa. +HS: Sách TV +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS TẬP ĐỌC A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu bài thơ Việt Bắc, trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Luyện đọc; a.Đọc mẫu: b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đoc từng câu, luyện phát âm từ khó, từ địa phương phát âm sai. -Đọc từng đoạn (5 đoạn), giải nghĩa từ. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Đọc cả bài *Lưu ý : Đọc đúng từ khó, một số từ địa phương phát âm dễ sai, đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài +Đọc lần lượt từng đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài. -Đoạn 1: Trả lời câu hỏi: Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì ? ; Câu 1 SGK, hỏi thêm : Em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì ? -Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2 SGK -Đoạn 3: Trả lời câu hỏi 3 SGK -Đoạn 4, 5: Trả lời câu hỏi 4; Hỏi thêm: Vì sao người con phản ứng như vậy? Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy người con phản ứng như vậy? Câu 5 SGK. 4.Luyện đọc lại bài: -Đọc diẽn cảm đoạn 4, 5 -Thi đọc đoạn , Thi đọc nối tiếp cả bài. KỂ CHUYỆN 1.Nêu nhiệm vụ: -Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự trong truyện, sau đó dựng lại các tranh minh hoạ đã được sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a.Bài tập 1: +Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự trong truyện b.Bài tập 2: +Dựa vào tranh đã được sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn, nối tiếp từng đoạn cả câu chuyện. C. Củng cố, dặn dò: -Em thích nhân vật nào trong truyện này? Vì sao ? -Về tập kể lại chuyện, kể cho người thân nghe; nhớ ý nghĩa của câu chuyện. -3HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi -GT gián tiếp -GV đọc HS theo dõi + Gợi mở, trực quan, luyện tập -Cá nhân, cả lớp, nhóm đôi +Hỏi đáp, thảo luận, luyện tập -Cả lớp, cá nhân, thảo luận nhóm đôi +Luyện tập -GV đọc mẫu -2 HS thi đọc đoạn 4, 5; 2 nhóm thi đọc cả bài -GV nêu nhiệm vụ, HS theo dõi +Trực quan, thực hành -Nhóm đôi, cả lớp +Kể chuyện, thảo luận -Hoạt động nhóm, cả lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn -Cả 3 đối tượng -Cả lớp thep dõi kịp GV đọc -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, hiểu nghĩa từ mới (ưu tiên HS Y, TB đọc đoạn) *HS: K,G đọc ngắt nghỉ đúng, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp lời dẫn chuyện với lời nhân vật -Cả lớp trả lời đúng một số câu hỏi cuối bài *HS:K,G trả lời đúng tất cả các câu hỏi , tìm được câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này. -Cả lớp biết cách đọc diễn cảm đoạn 4, 5 *HS K,G đọc đúng lời dẫn chuyện, lời nhân vật -Cả lớp nắm được yêu cầu của phần kể chuyện -Cả lớp nêu được nội dung một số tranh, biết cách sắp xếp tranh thứ tự. *HS: K, G xếp đúng thứ tự các tranh. -Cả lớp kể đúng nội dung 1 đoạn câu chuyện theo tranh. *HS: K, G kể trôi chảy, mạnh lạc trước lớp. -HS : K, G trả lời, HS Y, TB nhắc lại. -Cả lớp thực hiện. *Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Toán (T71) CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ -- & -- I.Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. -HS vận dụng phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số vào làm tính và giải toán. Củng cố giảm một số đi nhiều lần. -Có ý thức tự học, ham thích học toán. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn nội dung các bài toán 1, 3 trong SGK +HS: SGK, VBT, viết trước BT 1,2, 3 SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp, trò chơi. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS A. Kiểm tra bài cũ: -Đặt tính và tính: 79 : 3 85 : 4 96 : 3 78 : 6 -Kiểm tra VBT B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2 Giới thiệu phép chia: 648 : 3 -Hướng dẫn cách đặt tính. -Hướng dẫn cách tính. -Tiến hành phép chia theo 3 lần 3.Giới thiệu phép chia 236 : 5 -Đặt tính và thực hiện tính chia theo hai lần. 4.Thực hành +Bài 1: Củng cố : Thực hiện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. +Bài 2: Vận dụng phép chia vào giải toán có lời văn. +Bài 3: Củng cố : Giảm một số đi nhiều lần C. Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học. -Về làm các BT trong VBT. -2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con -Kiểm tra 3 HS -GT gián tiếp +Đàm thoại, luyện tập -Cá nhân, cả lớp +Đàm thoại, luyện tập -Cá nhân, cả lớp +Thực hành -Cá nhân, cả lớp +Thực hành -Cá nhân, cả lớp +Thảo luận, trò chơi - Nhóm, trò chơi -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn -HS : TB, Y -Cả 3 đối tượng -Cả lớp nắm được cách đặt tính và thực hiện tính chia theo từng lần . -Cả lớp biết cách thực hiện phép chia (ưu tiên HS Y , TB trả lời) -Cả lớp thực hiện được các phép chia (HS Y chỉ yêu cầu hoàn thành câu a ) -Cả lớp biết cách giải bài toán ; HS K, giải và trình bày được bài giải -Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y tham gia trò chơi) -Cả 3 đối tượng -Cả lớp thực hiện Tiết 5 Sinh hoạt đầu tuần TUẦN 15 -Chào cờ đầu tuần - Sinh hoạt sao theo chủ điểm tháng 12 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Chính tả (nghe viết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA -- & -- I.Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác , trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha. -Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/ uôi) .Tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có vần, âm dễ lẫn x/ s. -GD HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn BT 2, 3a . +HS: Sách TV, vở BT, bảng con +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp, trò chơi. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS A. Kiểm tra bài cũ: -Viết: con chim, lúa chiêm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2. Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn chuẩn bị; -Đọc bài viết , tìm hiểu nội dung, cách trình bày -Luyện viết chữ khó *Lưu ý : Tiếng có vần khó, chính tả địa phương, lời nói của lời cha. b. HS chép bài vào vở *Lưu ý tốc độ viết của HS. c.Chấm và chữa bài: - Soát lỗi, chấm và chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập a.Bài 2: Điền vào chỗ trống ui hay uôi ? *Phát âm đúng từ đã được điền. b.Bài 3: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s *Lưu ý phát âm đúng từ đã tìm được. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Tập viết lại những chữ viết sai. -2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con -GT trực tiếp + Hỏi đáp, luyện tập -HS đọc bài viết, GV nêu câu hỏi HS trả lời nội dung, cách trình bày, phát hiện và luyện viết chữ khó +Thực hành -GV đọc, HS viết bài vào vở +Thực hành -HS soát lỗi, GV chấm lại bài +Thảo luận, trò chơi -Nhóm, trò chơi +Thảo luận -Hoạt động nhóm đôi, cả lớp -GV nhận xét -GV dặn -HS lên bảng: TB, Y -Cả lớp hiểu nội dung bài viết, biết trình bày bài viết, viết tương đối đúng chữ có vần khó (ưu tiên HS Y, TB trả lời, lên bảng luyện viết chữ khó) -Cả lớp viết bài đúng qui định -Cả lớp biết tham gia soát lỗi -Cả lớp làm được BT(ưu tiên HS Y, TB tham gia trò chơi) -Cả lớp hiểu và làm được BT *HS: K, G làm đúng, n ... àu đặt cạnh nhau cần lựa chọn hài hoà; Màu vẽ cần có đậm, có nhạt. 4.Thực hành -Vẽ màu vào hình có sẵn 5. Nhận xét, đánh giá: -Trưng bày sản phẩm -Nhận xét, đánh giá C.Dặn dò: -Sưu tầm tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và thiếu nhi. -HS để dụng cụ môn học lên bàn, GV kiểm tra. -GT gián tiếp +Trực quan, hỏi đáp, thảo luận -Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp: GV hỏi HS lần lượt trả lời +Trực quan, gợi mở -GV hướng dẫn từng bước, vừa hướng dẫn vừa chỉ vào tranh. +Thực hành -HS vẽ màu vào vở tập vẽ +Thực hành -Cá nhân, cả lớp -GV dặn -Cả lớp có đầy đủ dụng cụ môn học. -Cả lớp biết nêu nhận xét đặc điểm của tranh vẽ về hình ảnh chính, phụ, màu sắc được thể hiện trong tranh. *HS: K, G nêu được nhận xét trước lớp. -Cả lớp nhận biết được cách vẽ màu vào hình có sẵn *HS K, G nêu lại được cách vẽ. -Cả lớp hoàn thành được bài vẽ ở lớp -Cả lớp biết tham gia, nhận xét đánh giá. -Cả lớp thực hiện ở nhà *Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Tiết 1 Toán (T 45) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS -Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo. - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành một số đo độ dài (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại) -Củng cố phép cộng, phép trừ với số đo độ dài; Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn nội dung BT 1b, 2, 3 +HS: SGK, VBT, viết trước nội dung BT 1b, 2, 3 SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn làm các BT +Bài 1: a.Làm quen đọc, viết số đo độ dài hai tên đơn vị đo b.Đổi số đo có hai tên đơn vị đo thành một số đo độ dài -Thực hành đổi theo mẫu. +Bài 2: Củng cố phép cộng, trừ các số đo độ dài. +Bài 3: Củng cố cách so sánh các độ dài hai tên đơn vị đo và số đo độ dài một đơn vị đo. C. Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung chính tiết học. -Về làm các BT trong VBT. -2 HS lần lượt đọc -GT gián tiếp +Đàm thoại, gợi mở, luyện tập -GV gợi ý HS đọc, viết số đo độ dài hai tên đơn vị đo. -GV gợi ý mẫu bài 1b, 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. +Thực hành -2HS lên bảng, lớp làm vở +Thực hành, thảo luận -Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. -GV nêu câu hỏi, HS trả lời. -GV dặn -HS: TB, Y -Cả lớp đọc, viết được số đo độ dài hai đơn vị đo, biết đổi số đo có hai tên đơn vị đo thành một số đo độ dài. *HS K,G nêu được cách đổi bài 1b -Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB lên bảng) -Cả lớp làm được BT *HS: K, G nêu được cách so sánh. -HS K, TB, Y Cả lớp thực hiện *Rút kinh nghiệm: Tiết 2 Tập làm văn ÔN TẬP TIẾT 9: CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN I.Mục tiêu: -Nghe -viết chính xác đoạn thơ : Nhớ bé ngoan. -Viết được đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập +HS: SGK, VBT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS 1.Nghe -viết: Nhớ bé ngoan -Đọc mẫu 1 lần bài thơ. -Viết từ ngữ khó viết dễ sai. -Viết bài -Chấm, chữa bài 2.Tập làm văn: Củng cố cách viết đoạn văn, tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em. -Xác định yêu cầu bài tập -Trao đổi trong nhóm -Viết thành đoạn văn ngắn(từ 5 đến 7 câu) theo nội dung vừa kể. 3. Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học -Hoàn thành BT trong VBT, ôn tập để thi giữa học kì I +Thực hành -1 HS đọc -HS tự viết ra giấy nháp từ ngữ viết dễ sai -Cả lớp viết bài -HS soát lỗi, GV chấm bài +Thảo luận, thực hành -HS kể theo nhóm đôi, đại diện một số HS kể trước lớp -Cả lớp viết bài vào vở, một số HS đọc bài trước lớp, lớp, GV nhận xét, đánh giá. -GV nêu câu hỏi, HS trả lời -GV dặn HS -Cả lớp viết bài đúng theo yêu cầu, biết tham gia soát lỗi chính tả. *HS: K, G viết không mắc lỗi chính tả -Cả lớp viết được ít nhất 5 câu theo yêu cầu bài tập. *HS; K, G viết từ 6 -7câu, diễn đạt rõ ràng, viết đúng chính tả . -Cả lớp nắm được nội dung tiết ôn tập -Cả lớp thực hiện. Tiết 3 Âm nhạc ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I.Mục tiêu: -HS thuộc 3 bài hát, hát đúng nhịp và lời. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo một trong 3 kiểu: Đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. -Tập biểu diễn các bài hát. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập, thanh phách +HS: Vở hát nhạc, thanh phách +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS A. Kiểm tra bài cũ: -Không kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bài ca đi học -Hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo ba kiểu: Đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. 2 Hoạt động 2: Ôn bài hát đến sao -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -Trò chơi kết hợp bài hát. -Hát, vỗ tay theo 2 đội. 3. Hoạt động 3: Ôn bài hát Gà gáy -Hát theo kiểu nối tiếp. -Hát kết hợp gõ đệm theo phách. C. Củng cố, dặn dò: -Hát lại 3 bài hát: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. -Ôn lại 3 bài hát, hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu vừa ôn.. -Giới thiệu gián tiếp +Luyện tập, thực hành -Cá nhân, nhóm, cả lớp. -Từng nhóm biểu diễn trước lớp. +Thực hành, gợi mở -Cá nhân, nhóm, cả lớp +Luyện tập, thực hành -Nhóm, cả lớp -Cả lớp hát, gõ đệm - GV dặn -Cả lớp thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu. *HS;K,G hát đúng giai điệu bài hát, phụ hoạ bài hát đúng nhịp, đẹp. Cả lớp thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. *HS: K, G hát và vỗ tay đúng theo phách. -Cả lớp thuộc bài hát và gõ đệm đúng. -Cả lớp thực hiện. *Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I.Mục tiêu: -Biết vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Chuẩ bị một số dụng cụ cho HS chơi trò chơi đóng vai: thuốc lá, rượu +HS: SGK, chuẩn bị trước nội dung ôn tập. +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu tên các cơ quan đã học? Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của một cơ quan đã học. -Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ một cơ quan đã học? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Tổ chức HS hoạt động đóng vai. +Vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu. .Bước 1: Tổ chức -Chia tổ, giao việc. -Đóng vai: Vận động không hút thuốc lá; Vận động không uống rượu. .Bước 2: Thực hiện -Thảo luận, phân vai, chọn tình huống và cách giải quyết. .Bước 3: Trình diễn C.Củng cố, dặn dò: -Vì sao phải vận động mọi người không sử dụng thuốc lá, rượu? -Thực hiện vận động đối với người thân với nội dung vừa học -2 HS lần lượt đúng tại chỗ trả lời -GT gián tiếp +Thảo luận, đóng vai, gợi mở -GV giao việc, mỗi nhóm chọn một tình huống. -HS thảo luận theo nhóm: phân vai, chọn tình huống và cách giải quyết. -Các nhóm cử đại diện lên đóng vai. -2 HS lần lượt trả lời. -GV dặn -HS: K, -HS: TB -Cả lớp biết tham gia thảo luận, biết được tác hại của thuốc lá, rượu, biết vận động người thân không sử dụng thuốc lá, rượu. *HS: K,G biết giải thích tác hại của thuốc lá, rượu. -HS K, G trả lời, HS TB nhắc lại. -Cả lớp thực hiện ở nhà. * Rút kinh nghiệm: Tiết 5 Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 9 I.Mục tiêu: -Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động mọi mặt trong tuần 9. -Triển khai công việc tuần 10. -Rèn tính kỉ luật, phê và tự phê II.Các hoạt động: *Hoạt động 1:Sơ kết tuần 7 -Từng tổ trưởng nhận xét tổ mình về các mặt: Học tập, đạo đức, ý thức kỉ luật -Các tổ khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét chung về các mặt: +Giờ giấc ra vào lớp; Ý thức học tập trên lớp. +Chuẩn bị bài ở nhà. +Tác phong ăn mặc, đối sử với bạn, thầy cô, ý thức bảo vệ trường lớp. -Lớp đề nghị tuyên dương, phê bình cá nhân, tổ thực hiện tốt và chưa tốt. *Hoạt động 2: Triển khai công việc tuần tới -Duy trì nề nếp tốt sẵn có.Thực hiện tốt nội qui trường, lớp. -Tiếp tục nâng cao chất lượng học tập; Hạn chế giải toán chậm, đọc bài ê, a -Ôn tập tốt để giữa HKI môn toán, tiếng việt. -Giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp. -Thực hiện tốt phong trào tự học, sinh hoạt 15’ đầu giờ. tập TDGG -Thực hiện tốt ATGT, ATTP, ăn mặc phù hợp với mùa mưa. *Hoạt động 3: Sinh hoạt sao -Sinh hoạt sao theo chủ điểm tháng 11 -Phụ trách sao sinh hoạt cho chùm sao, GV theo dõi, giúp đỡ, sửa sai. TUẦN 16 I.Mục tiêu: -Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động mọi mặt trong tuần 16. -Triển khai công việc tuần 17, sinh hoạt sao theo chủ điểm tháng -Rèn tính kỉ luật, phê và tự phê II.Các hoạt động: *Hoạt động 1:Sơ kết tuần 16 -Từng tổ trưởng nhận xét tổ mình về các mặt: Học tập, đạo đức, ý thức kỉ luật -Các tổ khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét chung về các mặt: +Giờ giấc ra vào lớp; Ý thức học tập trên lớp. +Chuẩn bị bài ở nhà. +Tác phong ăn mặc, đối sử với bạn, thầy cô, ý thức bảo vệ trường lớp. -Lớp đề nghị tuyên dương, phê bình cá nhân, tổ thực hiện tốt và chưa tốt. *Hoạt động 2: Triển khai công việc tuần tới -Duy trì nề nếp tốt sẵn có.Thực hiện tốt nội qui trường, lớp. -Tiếp tục củng cố, ổn định việc học, tiếp tục giúp đỡ HS Y : Hào. -Giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp. -Thực hiện tốt phong trào tự học, sinh hoạt 15’ đầu giờ. tập TDGG -Thực hiện tốt ATGT, ATTP, ăn mặc phù hợp với mùa đông, tiếp tục thực hiện Cổng trường an toàn. -Nộp các khoản tiền quy định của tháng 12 *Hoạt động 3: Sinh hoạt sao -Sinh hoạt sao theo chủ điểm tháng 12 -Phụ trách sao sinh hoạt cho chùm sao, GV theo dõi, giúp đỡ, sửa sai. ---- & ----
Tài liệu đính kèm: