Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Năm học 2006-2007

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Năm học 2006-2007

I. MỤC TIÊU:

- HS nhận ra sự thay đổi của nồng ngực khi hít vào thở ra.

- Chỉ, nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

- Chỉ và nói được đường đi của không khí khi hít vào, thở ra

- Hiểu được vai trò của hoạt động thở với sự sống của con người

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh cơ quan hô hấp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động ( 2-3)

- Lớp hát bài: Tập thể dục

2. Dạy bài mới

Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu ( 16')

* Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Trò chơi

- Cả lớp thực hiện động tác "bịt mũi, nín thở"

? Cảm giác của em khi nín thở lâu.

Bước 2: - HS thực hiện động tác thở sâu H1/4.

 - Cả lớp đặt một bàn tay lên ngực, cùng thực hiện

? Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra hết sức

? So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường, thở sâu

? ích lợi của việc thở sâu

* Kết luận: Khi ta hít vào,thở ra ta đã thực hiện cử động hô hấp. Khi hít vào phổi phồng lên, ngực nở to ra. Khi thở ra hết sức lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài

Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa

*Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp: Chỉ và nói tên đường đi của không khí khi hít vào, thở ra trên sơ đồ. Hiểu vai trò của hoạt động thở với sự sống con người.

 

doc 197 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 
Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006
thể dục
Giới thiệu chương trình
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!
I. Mục tiêu: 
- Phổ biến quy định khi tập luyện, giới thiệu chương trình. Yêu cầu biết điểm cơ bản, có thái độ tinh thần tập luyện tích cực 
- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. địa điểm - phương tiện
- Sân trường có kẻ vạch, còi.
III. nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
4’
- Lớp tập hợp 4 hàng ngang
x x x x
- GV nêu qui định chung, phổ 
2-3’
x x x x
biến nội dung giờ học
x x x x
- HS giậm chân tại chỗ vỗ tay 
1-2’
x x x x
theo nhịp, hát
B. Phần cơ bản
24’
- Phân công tổ’ nhóm chọn cán sự môn học
2- 3’
- Chọn học sinh nhanh nhẹn, hoạt bát, học tập khá
- Nhắc lại nội qui tập luyện và phổ biến nội dung
9-10’
- Trang phục gọn gàng, đi giầy hoặc xăng đan
- Ra vào lớp phải báo cáo 
- Đảm bảo an toàn, kỉ luật trong học tập
- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện
3-4’
- Sửa lại trang phục tập luyện
- Chơi trò chơi” Nhanh lên bạn ơi”
10-11’
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi,luật chơi
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức
C. Phần kết thúc
5’
- Đi thường theo nhịp, hát
1-2’
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học
3-4'
Tuần 1: 
Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006
tự nhiên xã hội 
Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu: 
- HS nhận ra sự thay đổi của nồng ngực khi hít vào thở ra.
- Chỉ, nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ và nói được đường đi của không khí khi hít vào, thở ra 
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở với sự sống của con người
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh cơ quan hô hấp 
III. Các hoạt động dạy học
1.Khởi động ( 2-3’)
- Lớp hát bài: Tập thể dục
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu ( 16') 
* Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Trò chơi
- Cả lớp thực hiện động tác "bịt mũi, nín thở"
? Cảm giác của em khi nín thở lâu.
Bước 2: - HS thực hiện động tác thở sâu H1/4.
	- Cả lớp đặt một bàn tay lên ngực, cùng thực hiện 
? Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra hết sức
? So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường, thở sâu 
? ích lợi của việc thở sâu
* Kết luận: Khi ta hít vào,thở ra ta đã thực hiện cử động hô hấp. Khi hít vào phổi phồng lên, ngực nở to ra. Khi thở ra hết sức lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa
*Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp: Chỉ và nói tên đường đi của không khí khi hít vào, thở ra trên sơ đồ. Hiểu vai trò của hoạt động thở với sự sống con người.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS mở SKG quan sát H2/5: Một bạn hỏi, một bạn trả lời
? Những bộ phận nào của cơ thể giúp ta thực hiện hoạt động thở
? Chỉ và cho biết hình minh hoạ đường đi của không khí khi hít vào, thở ra
? Khi bịt mũi nín thở em có cảm giác gì
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Một số cặp hỏi đáp trước lớp
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp và các bộ phận của cơ quan hô hấp
* Kết luận: Cơ quan hô hấp thực hiện nhiệm vụ trao đổi khí gồm mũi, khí quản, phế quản( đường dẫn khí) , phổi (Trao đổi khí)
3. Củng cố
- Hs đọc phần ghi nhơ SGK/ 5
Tuần 1: 
Thứ bảy ngày 9 tháng 9 năm 2006
thể dục
bài 2: ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ
Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy
I. Mục tiêu: 
- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1,2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh, đúng đội hình.
- Chơi trò chơi: " Nhóm ba nhóm bảy" đúng luật
II. địa điểm - phương tiện
- Sân trường có kẻ vạch
III. nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
7’
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo
1-2’
x x x x
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu 
1-2’
x x x x
giờ học
x x x x
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp
1-2’
 x x x x
- Chạy nhẹ nhàng trên sân
2-3’
B. Phần cơ bản
24-25’
- Ôn tập hợp hàng dọ, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng,chào báo cáo, xin phép ra vào lớp
16-17’
- GV nêu tên từng động tác, nhắc lại động tác, làm mẫu
- GV hô HS tập, sửa động tác sai
- Chia nhóm, tổ tập luyện, thi đua giữa các tổ
- Chơi trò chơi “ Nhóm ba nhóm bảy”
7-8’
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức
C. Phần kết thúc
3-4’
- Đứng vòng tròn, vỗ tay hát
- GV nhận xét, giao bài về nhà
Tuần 1: 
Thứ bảy ngày 9 tháng 9 năm 2006
tự nhiên xã hội 
Bài 2: nên thở như thế nào
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học, HS biết:
+ Tại sao nên thở bằng mũi
+ ích lợi của hít thở không khí trong lành, tác hại của không khí ô nhiễm với sức khoẻ 
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ trang 6.7
- Gương soi
III. Các hoạt động dạy học
1.Khởi động ( 3 - 5’)
? Chỉ nói tên các cơ quan hô hấp
? Chỉ và nói đường đi của không khí khi hít vào thở ra.
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( 12 - 13’) 
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao nên thở bằng mũi.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát lỗ mũi bằng gương soi hoặc của bạn 
 Bước 2: Thảo luận:
? Em thấy gì trong mũi
? Khi bị sổ mũi, em có gì chảy ra
? Dùng khăn lau trong mũi, em thấy trong khăn có gì
? Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng
* Kết luận: Trong mũi có lông để cản bụi, dịch nhầy, mao mạch sưởi ấm không khí, thở bằng mũi là hợp vệ sinh
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa ( 14- 15’) 
*Mục tiêu: Biết được ích lợi của hít thở không khí trong lành, tác hại của không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Quan sát H 3, 4, 5/trang 7và thảo luận
? Hình vẽ nào thể hiện không khí trong lành, không khí có nhiều bụi
? ở nơi không khí trong lành, bạn cảm thấy như thế nào
? Cảm giác của bạn khi phải thở không khí nhiều bụi
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS trình bày kết quả thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời
? Thở bằng không khí trong lành có lợi gì
? Thở bằng không khí nhiều bụi có hại gì
* Kết luận: Không khí trong lành có nhiều ô xy có lợi cho sức khoẻ. Không khí có nhiều bụi khói, bị ô nhiễm khi hít thở có hại cho sức khoẻ.
3. Củng cố ( 3-5’)
- HS đọc phần bài học/ 7
Tuần 1 
Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006
Thủ công
Bài 1: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
- HS biết gấp tàu thủy 2 ống khói. Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. Yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói
- Tranh quy trình
- Giấy màu, kéo thủ công
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (1 - 2')
	- Kiểm tra đồ dùng
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1 - 2'
b Nội dụng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
* HĐ1. Hướng dẫn quan sát và nhận xét ( 5-6’)
- GV đưa vật mẫu, giới thiệu
? Tàu thuỷ được làm bằng gì
? Gồm những bộ phận nào?
Bằng giấy 
2 ống khói, 2 mũi tàu
? Tàu thuỷ được sử dụng làm gì?
Chở khách,chở hàng
* HĐ2: GV hướng dẫn mẫu (13-15’)
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
? Nêu cách cắt tờ giấy hình vuông
Bước 2: gấp lấy điểm ở giữa và hai dường dấu gấp giữa hình vuông
- Gấp tờ giấy thành 4 hình bàng nhau lấy điểm O và hai đưòng dấu gấp. Mở tờ giấy ra
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
- HS nêu cách gấp
- Gấp 4 đỉnh hình vuông vào tâm O
- HS nêu cách gấp đã học
- Lật lại gấp tiếp 4 đỉnh vào tâm O
- HS quan sát
- Lật ra sau đẩy 2 ô vuông thành 2 ống khói
- Kéo hai cạnh sang hai bên được hai mũi tầu
ị Đưa sản phẩm H ra xem
- HS nêu lại quy trình?
- HS thực hiện ( 9-11’)
- Thực hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 2
- Đưa mẫu
- Nêu quy trình gấp gồm mấy bước 
3 bước:
- Gấp cắt tờ giấy hình vuông 
- Đánh dấu
- Gấp tàu thuỷ
? Bước khó
* Lưu ý: Khi gấp các đỉnh của hình vuôngvào tâm phải miết kỹ các mép gấp
- GV tổ chức cho HS thực hành
- Trưng bày sản phẩm 
- Trang trí
- Đánh giá sản phẩm 
3. Nhận xét, dặn dò: (1 - 2')
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị đồ dùng bài tiết sau.
Tuần 2:
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
tự nhiên xã hội 
Bài 3: Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học, HS biết:
+ Nêu lợi ích của việc tập thở buổi sáng.
+ Kể ra những việc làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh trang 9, 10
III. Các hoạt động dạy học
1.Khởi động ( 3-5’)
- HS đứng tại chỗ thực hiện động tác “Hít-thở”
? Khi thực hiện động tác thở sâu, cơ thể ta nhận được lượng không khí như thế nào
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: (12-13') Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng
* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm:
Bước 1: - Quan sát hình 1, 2, 3 trang 8. Thảo luận và trả lời các câu hỏi
? Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì
? Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm trình bày, cặp khác bổ sung
* Kết luận:Không khí trong lành có lợi cho sức khoẻ. Hàng ngày ta cần rửa mũi bằng khăn sạch, súc miệng nước muối đề phòng bệnh đường hô hấp
 Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp ( 14-15’) 
*Mục tiêu: Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát H/9 SGK 
? Bạn trong tranh đang làm gì
? Theo em đó là việc nên làm hay không nên để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? Vì sao
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS trình bày, phân tích từng bức tranh
- Liên hệ thực tế về việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Nêu những việc giữ cho bầu không khí luông trong lành
* Kết luận: Không nên hút thuốc, chơi ở nơi có nhiều khói bụi luôn lau dọn, quét vệ sinh ngõ xóm để có bầu không khí trong lành
3. Củng cố ( 3-5’)
? Em đã làm gì để giữ vệ sinh mũi họng hàng ngày 
Tuần 2 
Thứ ba ngày 12tháng 9năm 2006
thể dục
bài 3: ôn đi đều 
Trò chơi: Kết bạn
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập đi đều theo 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng và tương đối chính xác.
- Ôn đi kiễng gót, tay chống hông (dang ngang). Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Chơi: “Kết bạn” một cách tương đối chủ động 
II. địa điểm - phương tiện
- Sân trường có kẻ vạch, còi.
III. nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5’
- GV nhận lớp phổ biến nội 
1-2’
dung yêu cầu giờ học
x x x x
- HS giậm chân tại chỗ, đếm 
1’
x x x  ...  Biết chỉ tên quả địa cầu vị trí của các đới khí hậu
- Vị trí, đặc điểm chính của các đới khí hậu
* Cách tiến hành:
Bước 1: - GV hướng dẫn HS vị trí các đới khí hậu trên địa cầu
+ Xác định ranh giới các đới khí hậu
+ Thể các đới khí hậu trên địa cầu
Bước 2: 
- HS làm việc theo nhóm thảo luận từng đới khí hậu có đặc điểm gì
- GV chỉ tên quả địa cầu: Trình bày đặc điểm của các đới khí hậu
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “tìm vị trí các đới khí hậu”:10’
	* Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh nắm vững vị trí các đới khí hậu
	- Tạo hứng thú trong học tập
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm, phát cho HS hình vẽ H1/124 và 6 hàng giấy màu
Bước 2: - GV hô “Bắt đầu”, HS dán băng màu vào hình 
Bước 3: - HS trưng bày sản phẩm 
- GV, HS nhận xét, đánh giá kết quả
Tuần 33
Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2006
thể dục
tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
trò chơi “chuyển đồ vật”
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: "Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tịên: Còi, bóng
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 5 - 6'
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến, nội dung yêu cầu giờ học
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân tập
2. Phần cơ bản: 27'
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
3 - 5 lần
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 3 người
- HS đứng thành hình tam giác tập trung và bắt bóng cho nhau
- Sau đó cho HS đổi vị trí đứng, nâng cao mức độ của bài tập.
- GV quan sát, nhận xét riêng với từng nhóm
Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật
4 -6 lần
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức (có thưởng phạt)
3. Phần kết thúc: 6 - 7'
- HS đứng thành vòng tròn, thả lỏng người
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- Giao bài về nhà “Ôn tung và bắt bóng cá nhân”
Tuần 32
Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2006
thủ công
Làm quạt giấy tròn (T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết được cách làm quạt giấy tròn
- HS làm dược quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật
- HS chính thức làm được đồ chơi.
II. Chuẩn bị
- Mẫu quạt giấy tròn
- Giấy màu, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (1’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị đồ dùng dạy học của HS.
2. Dạy bài mới
Thời gian
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
5 -7’
* Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
? Quy trình làm quạt giấy tròn
Qua 3 bước: 
2 lần
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: gấp, dán
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
?Khi thực hiện theo em bước nào khó nhất
- Bước 3
? Khi làm cần lưu ý gì:
Bôi hồ, miết các mép gấp chặt, phẳng
30’
Thực hành
GV quan sát, giúp đỡ
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
3. Củng cố: 4-5'
- Nhận xét bài làm của HS, tuyên dương bài làm tốt
- Giao bài về nhà: Chuẩn bị cho giờ kiểm tra, ôn lại cách làm các sản phẩm.
tuần 32
Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2006
thể dục
ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người 
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người tương đối đúng
- Chơi trò chơi: "Chuyển đồ vật" tương đối chủ động và chính xác.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:5'
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến, nội dung yêu cầu giờ học
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân
2. Phần cơ bản: 27'
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
* Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2 - 3 người
- HS thực hiện động tác tung và bắt bóng cá nhân tại chỗ sau đó tự tập hợp di chuyển bóng
* Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người
4 -5 lần
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 2 người
- Phân nhóm khoảng cách đứng, lưu ý HS khi tung dùng lực vừa phải
- HS tập trung bắt bóng theo nhóm
* Trò chơi :”Chuyển đồ vật”
3 -4 lần
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức, lưu ý số đồ vật nhiều hơn những lần trước
3. Phần kết thúc: 5 - 7'
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Giao bài về nhà: Ôn tung và bắt bóng cá nhân
Tuần 34
Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2006
Tự nhiên xã hội
bề mặt trái đất
I. Mục tiêu:
- HS biết phân biệt lục địa và đại dương
- Trên Trái Đất có 6 châu lục, 4 đại dương, chỉ được tên bản đồ
II. đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh , lược đồ phóng to
- 10 tấm bìa ghi tên châu lục, đại dương
III. các hoạt động dạy học
Khởi động: 3-5'
? Nói tên các đới khí hậu: Đặc điểm của những đới khí hậu này
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 10’
* Mục tiêu: Nhận xét thế nào là lục địa, đại dương
* Cách tiến hành:
Bước 1: - HS chỉ hình H1/126 đâu là đất, là nước
đ GV chỉ trên địa câù
- Nước hay đất chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất
Bước 2: GV giải thích
+ Lục địa: Khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất
+ Đại dương: Là khoảng nước rộng mênh mông bao bọc lục địa
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 10 - 12'
* Mục tiêu: Biết tên 4 đại dương, 6 châu lục trên thế giới
- Chỉ được vị trí trên bản đồ
* Cách tiến hành:
Bước 1: - Nhóm làm việc theo gợi ý:
? Có mấy châu lục, chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ
? Có mấy đại dương. Chỉ và nói tên các đại dươn
? Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?
Bước 2: - Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
đ GV kết luận
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Tìm vị trí các châu lục và các đại dương” (11’)
* Mục tiêu:Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí các châu lục, đại dương
* Cách tiến hành: 
- GV phát mỗi nhóm 1 lược đồ cầm
- HS trong nhóm lên dán tên các tấm bìa vào lược đồ
- GV - HS nhận xét
GV kết luận - Ghi vở
Tuần 35
Thứ hai ngày 15 tháng 5 năm 2006
Đạo đức
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập lại các chuẩn mực, hành vi đạo đức của học kỳ I
II. Đồ dùng dạy học:
Mặt xanh - đỏ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Lớp hát bài
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 10 - 12'
* Mục tiêu: Ôn tập các chuẩn mực hành vi đạo đức theo hệ thống câu hỏi
? Kể tên các loại cây trồng, vật nuôi mà em biết. Em tham gia bảo vệ các loại cây trồng vật nuôi ấy như thế nào?
? Nêu cách giữ gìn và bảo vệ nguồn nước
? Em đã làm gì để góp phần giữ gìn và bản vệ nguồn nước
? Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Nêu một số việc làm của em bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm
- HS trả lời
- Nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: HS bày tỏ ý kiến qua phiếu học tập
* Cách tiến hành:
GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS điền Đ/ S
Nguồn nước không bao giờ cạn, không cần tiết kiệm
Chính rủ Hải đi qua thảm cỏ ở công viên cho gần
Nhìn thấy khách nước ngoài, các bạn chỉ trỏ
Thấy cây xanh ở vườn héo, các bạn rủ nhau tưới nước, chăm sóc cây
- GV cho HS nêu ý kiến
- Các bạn khác bổ sung
* Hoạt động 4: Củng cố
	- Dặn dò HS chuẩn bị giờ học sau kiểm tra.
tuần 34
Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2006
Tự nhiên xã hội
bề mặt lục địa
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Mô tả bề mặt lục địa
- Nhận biết được suối, sông, hồ
II. đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh suối, sông, hồ
III. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’)
- Trên thế giới có mấy châu lục và đại dương
- Kể tên
2. Dạy bài mới 
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp (8 - 10’)
* Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa 
*Cách tiến hành:
Bước 1: HS quan sát H1/128 chỉ chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước
- Mô tả bề mặt lục địa
Bước 2:
- Một số HS trả lời
- Lớp bổ sung
đ GV kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng), có dòng nước chảy (sông, suối, ao hồ)
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10 - 12')
* Mục tiêu: Nhận biết được sông, hồ, suối
* Cách tiến hành: 
Bước 1: HS quan sát H1/128
- Chỉ con suối, sông trên sơ đò
- Con suối bắt nguồn từ đâu
- Nước sông, suối chảy từ đâu.
Bước 2: 
? Trong hình 2, 3, 4 hình nào thể hiện sông, suối, hồ đ GV kết luận: Nước theo khe chảy thành suối, sông, chảy ra biển
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: 10 - 12'
*Mục tiêu:Củng cố biểu tượng về suối, sông, hồ
* Cách tiến hành: 
? Kể tên một số sông, suối, sông hồ em biết
- GV giới thiệu thêm tranh ảnh
Tuần 33
Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2006
thủ công
Làm quạt giấy tròn (T3)
I. Mục tiêu:
- HS biết được cách làm quạt giấy tròn
- HS làm dược quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật
- HS chính thức làm được đồ chơi.
II. Chuẩn bị
- Mẫu quạt giấy tròn
- Giấy màu, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (1’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị đồ dùng dạy học của HS.
2. Dạy bài mới
Thời gian
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
5 -7’
* Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
? Quy trình làm quạt giấy tròn
Qua 3 bước: 
2 lần
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: gấp, dán
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
?Khi thực hiện theo em bước nào khó nhất
- Bước 3
? Khi làm cần lưu ý gì:
Bôi hồ, miết các mép gấp chặt, phẳng
30’
Thực hành
GV quan sát, giúp đỡ
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
3. Củng cố: 4-5'
- Nhận xét bài làm của HS, tuyên dương bài làm tốt
- Giao bài về nhà: Chuẩn bị cho giờ kiểm tra, ôn lại cách làm các sản phẩm.
Tuần 28
Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2006
thể dục
ôn tung và bắt bóng
theo nhóm 3 người
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng nhóm 2 - 3 người thực hiện động tác tương đối chính xác
- Chơi “Chuyển đồ vật” tương đối chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện
- Sân trường, còi, cờ,
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 5 - 6'
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân
2. Phần cơ bản: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
* Ôn động tác tung, bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2 - 3 người
12 – 14'
- HS đứng thành hình tam giác tung bắt bóng cho nhau
- GV cho HS tập di chuyển khi tung và bắt bóng khoảng cách 2 - 4 m.
Chơi trò chơ “Chuyển đồ vật”
- GV nêu tên trò chơi
- chia tổ thành các đội (4 đội)
- HS chơi ở mỗi lượt có sự tăng dần về số lượng đồ vật
3. Phần kết thúc: 3 - 5'.
- Đi thường vỗ tay theo nhịp.
- Giáo viên hệ thống bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA cac mon L3.doc