Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch

- Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay con người chính là nguồn tạo nên của cải . ( trả lời được các CH 1,2,3,4).

B. Kể chuyện:

- sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ .

 ( HS khá giỏi kể được cả câu chuyện )

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ

 - Bảng phụ

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc- Kể chuyện
Hũ bạc của người cha
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
Đọc đúng, rành mạch
Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay con người chính là nguồn tạo nên của cải . ( trả lời được các CH 1,2,3,4).
B. Kể chuyện:
sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ .
 ( HS khá giỏi kể được cả câu chuyện )
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ 
	- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy - học :
Nôi dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
 Bài “ Một trường trung học vùng cao”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Luyện đọc ( 30’)
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu:
- luyện phát âm: nông dân, siêng năng, lười biếng, làm lụng
* Luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ :
- Cha muốn trước khi nhắm mắt/ thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm/ và mang tiền về đây.//
- dành dụm, thản nhiên, hũ, người Chăm, dúi
3. Tìm hiểu bài :
- 3 nhân vật: ông lão, bà mẹ và cậu con trai
- ông là người siêng năng chăm chỉ
- Cậu con trai của ông lười biếng
- Con ông tự kiếm nổi bát cơm
- Con tự đi kiếm ăn mang tiền về
- Ông muốn thử xem đó có phải là tiền con làm ra không?
- Xay thóc thuê- ăn tiết kiệm để dành tiền mang về
- Thọc tay vào hứa lấy tiền ra vì anh rất vất vả để kiếm ra được đồng tiền
- Có làm lụng...........đồng tiền
- Hũ bạc.................bàn tay con
4. Luyện đọc lại :
Đọc phân vai:
- Ông lão
- Cậu con trai
- Bà mẹ
B. Kể chuyện ( 20’):
1)Sắp xếp thứ tự tranh:
 3, 5, 4, 1, 2
2) Kể mẫu từng đoạn:
3) Kể theo nhóm:
4) Kể trước lớp:
3: Củng cố – dặn dò ( 3’)
2H: nối tiếp nhau đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK.
 Lớp và G nhận xét đánh giá
G: giới thiệu bài 
G: đọc mẫu toàn bài
H: nối tiếp nhau đọc từng câu 
G: hướng dẫn đọc tiếng khó 
5H: nối tiếp nhau đọc từng đoạn
G: hướng dẫn đọc đúng một số câu văn dài
H: luyện đọc câu- G uốn nắn sửa sai 
G: hướng dẫn H tìm hiểu nghĩa một số từ chú giải SGK
H: đọc nhóm ( theo bàn)
 - Đại diện các nhóm thi đọc
1H: đọc toàn bài 
 ? - Câu chuyện có những nhân vật nào? 
 - Ông lão là người như thế nào? 
 - Ông lão buồn vì điều gì? 
 - Ông lão mong muốn điều gì? 
 - Ông yêu cầu điều gì? 
 - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
 - Người con phải lao động vất vả như thế nào? 
 - Ông lão vứt tiền vào lửa người con đã làm gì? Vì sao? 
 - Hãy tìm những câu nói lên ý nghĩa của chuyện? 
G: đọc mẫu toàn bài
H: tạo thành các nhóm đọc phân vai 
H: luyện đọc phân vai trước lớp ( 3 nhóm)
Lớp và G nhận xét đánh giá
1H đọc yêu cầu của phần kể chuyện SGK
H: trao đổi nhóm sắp xếp tranh theo thứ tự
1H: nêu ý kiến- chốt lại ý đúng
G: yêu cầu H lần lượt kể trước lớp- Mỗi H kể lại 1 tranh
Lớp nhận xét- G đánh giá
H: từng nhóm kể mỗi em 1 đoạn
G theo dõi giúp đỡ
5H: lần lượt kể từng đoạn trước lớp
2H: kể lại toàn câu chuyện
H khá giỏi kể được cả câu chuyện
Lớp và G nhận xét đánh giá- 
G hệ thống, giao bài về nhà
Tuần 15 
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Toán
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chữ số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư )
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ: (2' )
2. Dạy học bài mới:
 a, Giới thiệu phép chia 648 :3 = ? 
 648 3
 0 216
 4
 18
 0
 Vậy 648 : 3 = 216
 b, Giới thiệu phép chia 236 : 5 = ? 
 236 5
 36 47
 1
 Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1)
 d, HD thực hành: 
* Bài tập1:Tính
 Cột 1,3,4 (SGK -T72)
* Bài tập 2: Bài giải
 Số hàng có tất cả là:
 234 :9 = 26 (hàng)
 Đáp số 26 hàng
* Bài tập 3: Viết theo mẫu
 432 :8 = 54 m
 432 : 6 = 72 m
3. Củng cố dặn dò: (2' )
G: KT VBT của cả lớp
 - Nhận xét chung 
G: nêu phép tính. HD cách đặt tính và nêu cách tính như SGK.
G: nêu lại cách tính. Lớp nhận xét
 - GV tổng kết 
G: nêu phép tính HD đặt tính
G: nêu cách tính nhận xét.
G: lưu ý HS : ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 chữ số hoặc phải lấy 2 chữ số lần 2.
1H: nêu y/c
H: tự làm BT chữa.
G+H: nhận xét KQ
Cột 2 (HSKG)
H: đọc bài toán làm bài cá nhân
1: chữa lên bảng
- GV nhận xét tổng kết
1H: nêu yêu cầu BT
G: HD HS muốn giảm 1 số đi bao nhiêu lần ta lấy số đó chia cho số lần.
H: làm bài nêu kết quả nhận xét
G: tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học 
- HS về làm BT ở nhà
Đạo đức
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
I. Mục tiêu:
	1- Học sinh hiểu:
	- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
	- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
	2-Học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
	3- Học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Vở bài tập đạo đức. Một số câu ca dao, truyện về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ 4P
- Đọc ca dao nói về hàng xóm láng giềng
H: trình bày
H+G: nhận xét, đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài. 2P
2- Nội dung : 
G: Nêu mục tiêu của tiết học
a) Giới thiệu các tư liệu về chủ đề bài học
- Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng, nghĩa xóm
 H: trình bày các bài thơ, bài hát, câu ca dao,... nói về tình làng nghĩa xóm.
 H+G: Nhận xét, bổ sung
 G: Chốt lại nội dung, biểu dương HS ...
b) Đánh giá hành vi
-MT: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm,...
Bài 4 VBT: 
- Các việc a, e, g là những việc làm đúng thể hiện sự quan tâm,....
- Các việc b, c, d là những việc không nên làm
G: Nêu yêu cầu BT
H: Trao đổi nhóm đôi làm bài vào nháp.
H: Đại diện nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung
 H: Liên hệ
c) Xử lý tình huống và đóng vai
- MT: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong 1 số tình huống phổ biến
*Bài 5: 
TH1: Đi gọi người nhà giúp
TH2: Nên đi trồng hộ....
TH3: Nhắc các bạn ....
TH4: Cầm giúp bức thư ...
 G: Giao nhiệm vụ cho các nhóm
 H: Thảo luận, đóng vai theo HD của GV
- Các nhóm lên đóng vai
H+G: N.xét, bổ sung, chốt lại phương án đúng 
 H: Nhắc lại
3- Củng cố, dặn dò: 3P
Chuyển kể: "Chiếc khăn bông"
 H: Nhắc lại ND bài học
 HS liên hệ thực tế ở gia đình
GV dặn dò học sinh ôn lại bài ở nhà
Tập đọc
Nhà rông ở tây nguyên
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm nhà rông ở Tây Nguyên.
 - Đọc rành mạch trôi chảy 
 - Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II - Đồ dùng:
- Anh minh hoạ nhà rông ở TN (SGK)
III - Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A.Bài cũ: (5’)
 Chuyện " Hũ bạc của người cha".
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2’)
 2. Luyện đọc: (20’)
 a. Đọc mẫu:
 b. luyện đọc + giải nghĩa từ:
 - Đọc câu:
 * Trên sàn, giỏ mây, chiêng trống 
 - Đọc đoạn 
 - Đọc đoạn trong nhóm 
3. Tìm hiểu bài (7’)
 Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập ...
- Nhà rông thể hiện nét văn hoá của người TN.
 4 .Luyện đọc lại. (5’)
5.Củng cố - dặn dò: (3’)
5 H nối tiếp kể chuyện
G. Nhận xét cho điểm 
G. Giới thiệu bài – ghi bảng 
G đọc mẫu toàn bài.
H. Luyện đọc câu
G. Giúp h đọc đúng từ khó 
H. Chia đoạn 
H đọc nối tiếp đoạn
G giúp H hiểu nghĩa từ mới. (SGK)
 H đọc nối tiếp đoạn (nhóm)
H. Thi đọc - H + G nhận xét - khen ngợi 
1 H đọc toàn bài.1 H đọc đoạn 1 - TLCH
+Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
H đọc thầm đoạn 2 để TLCH
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
H + G nhận xét , bổ sung , rút ra ý chính 
H thi đọc nối tiếp 4 đoạn.
H+ G nhận xét -bình chọn 
G. Củng cố bài -nhận xét - giao việc 
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Toán 
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 
I - Mục tiêu:
 - Giúp H :Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
 - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác cho học sinh 
II - Đồ dùng :
III - Hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Bài cũ : ( 5’)
Bài 3 VBT T79
B. Bài mới :
 1. G.thiệu bài : (2’)
 2. G.thiệu phép chia :560 : 8 (3’)
 Đặt tính :560 8
 56 70
 00
 0
 0
*lưu ý: ở số chia có tận cùng là chữ số 0 thì phải viết 1 chữ số 0 ở thương
 Vậy 560 : 8 = 70
 3.G.thiệu phép chia : 632 : 7 (4’)
Đặt tính : 632 7
 63 90
 63
 02
 0 
 2
Vậy 632 : 7 = 90 (dư 2 )
4. Thực hành : (20’)
Bài 1 :Tính
 Bài 2 : Giải toán
 Bài giải
 Thực hiện phép chia ta có:
 365 : 7 = 52(dư 1)
Vậy năm đó gồm 52 tuần & 1 ngày
 Đáp số: 52tuần & 1 ngày.
Bài 3 :
Phép chia 185 : 6 = 30(dư 5 )là đúng
Phép chia 283 : 7 =4(dư 3) là sai 
 5. Củng cố - dặn dò: (3’)
1H chữa bài.
H + G nhận xét - cho điểm 
G .thiệu phép chia
HD H cách đặt tính và tính(từ trái sang phải theo ba bước tính :nhẩm ,chia, nhân, trừ )
G tiến hành tương tự trên.
1H nêu y/c bài.H làm bài vào vở
H lên chữa bài - lớp & G NX chốt đáp án.
HKG làm cột 3
1H đọc bài toán
G giúp H nắm nd & y/c bài
H .Lên bảng thực hiện - lớp làm bài 
H - G NX đánh gía
H tự nhẩm lại từng phép chia xem phép chia nào đúng, phép chia nào sai - sửa lại cho đúng.
G NX giờ học- dặn dò - giao bài tập 
Luyện từ và câu
Từ ngữ về các dân tộc.
luyện tập về so sánh
I - Mục tiêu
 	- Biết tên 1 số DT thiểu số ở nước ta(BT1) điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.(BT2)
 	- Dựa theo tranh gợi ý , viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3)
 - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)
II - Đồ dùng dạy - học:
 	- Giấy khổ to viết tên 1 số DT thiểu số ở nước ta phân theo khu vực: Bắc - Trung - Nam. Bản đồ VN để chỉ nơi cư trú của từng DT
 III - Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
 A. Bài cũ: (5’)
BT 2+3 tiết LTVC tuần 14
 B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (2’)
 2. Bài tập: (25’)
Bài tập 1:Kể tên 1 số DT ở nước ta mà em biết.
- DT thiểu số ở MB:Tày, Nùng, Mường ,dao.. .
Bài tập 2 : Từ cần điền là;
a/ . . .bậc thang
b/ . . .nhà rông
c/ . . . nhả sàn
d/. . . Chăm
Bài tập 3: Quan sát từng cặp tranh, viết câu có hình ảnh so sánh.
T1:Trăng được ss với quả bóng tròn và ngược lại
Bài tập 4:Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
a/ . . . như núi thái sơn, như nước trong nguồn chảy ra.
 ... 5’)
5.Củng cố, dặn dò: (3’)
G kiểm tra vở viết ở nhà của H
1 H đọc lại từ và câu ứng dụng bài 14.
G. Nêu mục đích - yêu cầu tiết học 
H tìm chữ hoa có trong bài
H q.sát mẫu chữ - G nhắc lại cách viết
G viết mẫu - nhắc lại cách viết
H viết bảng con chữ L
2 H đọc từ ứng dụng.
G g.thiệu về Lê Lợi
H tập vết bảng con.
1 H đọc câu ứng dụng.
G giúp H hiểu lời khuyên của câu tục ngữ.
H viết bảng con: Lời nói, Lựa lời .
G. Nêu yêu cầu viết 
H viết bài - G q.sát uốn nắn
H. Thu bài chấm. 
G . chấm nhanh 7 - 8 bài.
G . NX từng bài.
G NX giờ học - dặn dò - hướng dẫn bài viết về nhà 
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012
Toán
giới thiệu bảng chia
I Mục tiêu :
 - Biết cách sử dụng bảng chia .
 - Rèn kỹ năng vận dụng thành thạo 
 - Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác cho học sinh 
II Đồ dùng :
 Bảng chia như SGK phóng to
III Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Bài cũ : (5’)
 Bài 3 VBT T 81 
B .Bài mới :
 1.G.thiệu bài: (2’)
 2.G.thiệu cấu tạo bảng chia. (10’)
Hàng đầu tiên là thương của 2 số
Cột đầu tiên là số chia
Ngoài hàng đầu tiên & cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là số bị chia.
 3.Cách sử dụng bảng chia:
VD : 12 : 3 = ?
 4.Thực hành : (20’)
Bài 1 :Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống 
Bài 2 : Số ?
Số bị chia
16
45
24
72
Số chia
4
5
7
9
Thương
6
3
Bài 3 : Giải toán
Bài giải
Số trang sách Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang sách Minh còn phải đọc là:
132 - 33 = 99 ( trang )
 Đáp số : 99 trang
Bài 4 
5.Củng cố - dặn dò : (3’)
1H chữa bài
H + G nhận xét - cho điểm 
G. Giới thiệu bài - ghi bảng 
G .thiệu cấu tạo bảng chia
G nêu VD : 12 : 4 = ?
HD H cách tìm
- Tìm 4 ở cột đầu tiên, từ số 4 dóng theo hàng ngang vào đến số 12, từ số 12 dóng thẳng lên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. 3 là thương của 12 & 4
Vậy 12 : 4 = 3
G cho vài H lên thực hành
H sử dụng bảng chia để tìm thương
H lên bảng dựa vào bảng chia để chữa bài..
H nêu y/c bài
H nêu lại cách tìm số bị chia, số chia.
H dựa vào bảng chia để tìm KQ - ghi vào cột tương ứng.
 H lên chữa bài.
H đọc bài toán
G giúp H P.tích đề
G HD H tóm tắt bài toán
H tự giải bài vào vở
1H chữa bài - H , G NX chốt đáp án
 dành cho H khá giỏi
G củng cố bài - dặn dò.
Chính tả (Nv)
Nhà rông ở tây nguyên
I. Mục đích yêu cầu:
Nghe - viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ đúng qui định.
Làm đúng BTđiền tiếng có vầnưi/ươi ( diền 4 đến 6 tiếng )
Làm đúng BT3a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
Băng giấy viết nội dung BT2
Bảng phụ viết BT4
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
Viết: hạt muối, mũi dao, tủi thân, đồ xôi, bỏ sót
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả :
a) Chuẩn bị:
Đọc bài:
+ Nhận xét:
- 3 câu
- đầu câu, đầu đoạn
+ Luyện viết tiếng khó:
b) Nghe viết chính tả:
c) Chấm chữa lỗi:
3. Bài tập:
Bài số2 : Điền vào chỗ trống ưi hay ươi
- Khung cửi, mát rượi, cưởi ngược
Bài 3a: Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
Xâu: xâu kim, xâu bánh, xâu chuỗi, xâu xé
Sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu rộng, sâu sác
Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ
Xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh
4. Củng cố – dặn dò( 5’)
2H: lên bảng viết theo lời đọc của G
 H: viết vào nháp
 Lớp và G nhận xét đánh giá
G: nêu yêu cầu tiết học
G: đọc đoạn viết
1H: đọc lại – cả lớp đọc thầm
 ? - Đoạn viết gồm mấy câu? 
 - Những chữ nào phải viết hoa? 
H: tự tìm và viết từ dễ lẫn ra nháp 
G: hướng dẫn trình bày
- Đọc cho H viết vào vở
- Theo dõi uốn nắn
H tự soát lỗi ghi ra lề vở
G: thu chấm 5 bài- nhận xét từng bài
1H: nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm vào vở
3H: nối tiếp nhau lên chữa bài
Lớp và G nhận xét sửa sai cho H
1H: nêu yêu cầu bài tập
H: đọc thầm yêu cầu 
G: tổ chức cho 2 nhóm thi tìm nhanh đúng kết quả
Lớp và G nhận xét đánh giá
G Hệ thống bài
Yêu cầu H về nhà đọc lại bài soát lỗi sai
Tự nhiên xã hội
hoạt động nông nghiệp
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên một số h.động nông nghiệp ở địa phương.
 - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp .
 - Có ý thức tham gia vào h.động nông nghiệp. Tôn trọng những sản phẩm nông nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Phiếu học tập cho h.động 1
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra (5’): Để liên lạc được điện thoại với nhau nhờ vào h.động nào?
B. bài mới.:
 1. Giới thiệu bài (1’):
 2. Tìm hiểu bài:
 a. Hoạt động 1 (15’): Tìm hiểu h.động nông nghiệp và ích lợi của h.động nông nghiệp.
- ảnh 1: Chăm sóc cây.
- ảnh 1: Chăm sóc cá.
- ảnh 1: Gặt lúa.
- ảnh 1: Chăn nuôi lợn gà.
- Lương thực, thực phẩm.
- Hoạt động nông nghiệp.
- Hoạt động nông nghiệp rất quan trọng nó cung cấp lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người.
 b. Hoạt động 2 (10’):Tìm hiểu h.động ngông nghiệp ở địa phương.
 c. Hoạt động 3 (7’):Thảo luận.
 3. Củng cố - Dặn dò (2’):
- 3 H nêu – Lớp nhận xét. 
- G đánh giá.
G. Giới thiệu bài – ghi bảng 
- H q.sát các hình ảnh trong SGK.
- Thảo luận các câu hỏi trong phiếu học tập theo nhóm bàn:
 + ảnh chụp những cảnh gì?
 + Các h.động đó cung cấp cho con mgười sản phẩm gì?
 + Những h.động đó là h.động gì?
 + Nếu không có các h.động nông nghiệp cuộc sống của ta sẽ như thế nào?
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến. 
- G kết luận.
* Liên hệ 
- ở địa phương em có các h.động nông nghiệp gì? các h.động đó cho ra sản phẩm gì?
- G cho H thảo luận theo tổ: 
 + Ghi 3 sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của Việt Nam?
 + Vùng nào sản xuất nhiều lúa nhất?
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác – G nhận xét.
- G nhận xét giờ học.
- Về xem lại bài.
Tập làm văn
Nghe- kể: giấu cày - Giới thiệu về tổ em
I. Mục đích yêu cầu:
Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu càyBT1.
Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình .BT2
II. Đồ dùng học tập:
	+ Tranh minh hoạ truyện
	+ Bảng phụ chép sẵn gợi ý SGK.
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
B. hướng dẫn làm bài:
Bài 2 :
Dựa vào bài miệng viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em
3. Củng cố – dặn dò ( 5’)
2H: kể lại chuyện : “Tôi cũng như bác”
H: giới thiệu với các bạn về tổ của mình
1H: khá kể lại từn cặp kể 
5H: nhìn gợi ý kể lại chuyện
H&G: nhận xét từng em bình chọn bạn kể hay 
 ? - Chuyện có gì đáng buồn cười?
H: theo dõi- nhận xét- G kết luận
G: nêu nhiệm vụ SGK
H: làm mẫu- dưới lớp làm bài
G: theo dõi giúp đỡ H yếu
1H:đọc bài làm trước lớp
Lớp và G nhận xét đánh giá từng bạn - khen em làm tốt
G: Nhận xét tiết học
Về nhà: tập kể lại chuyện 
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính nhân, tính chia ( bước đầu làm quen với cách rút gọn) và giải toán có hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
1. Kiểm tra bài cũ (5' )
2. Dạy học bài mới:
 a, Giới thiệu bài: (2' )
 b, HD thực hành: (30’)
* Bài tập 1: tính
	a) 213 x 3	c) 208 x 4
Phần b (HSKG)
* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu)
 948 4
 14 237
 28
 0
a. 369 : 3	b. 630 : 7	 c. 457 : 4
Bài tập 3: 
 Bài giải
 Quãng đường BC dài là:
 172 x 4 = 688 (m)
 Quãng đường AC dài là:
 172 + 668 = 860 (m)
 Đáp số 860 m
* Bài tập 4: Bài giải
Số chiếc áo len đã dệt là:
450 : 5 = 90 (chiếc)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
450 - 90 = 360 (chiếc)
 Đáp số 360 chiếc.
3. Củng cố dặn dò: (3')
G gọi 2 H chữa bài tập 
G+H: nhận xét, đánh giá
G giới thiệu bài ghi bảng
H: nêu y/c
H: tự làm bài,
3H: lên bảng chữa
H+G: Nhận xét, thống nhất kết quả
1H: nêu y/c
G: HD HS đặt tính rồi tính nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư dưới SBC
H: làm bài neu KQ
phần d (HSKG)
Hđọc bài toán
G HD HS tóm tắt rồi giải.
H chữa lên bảng nhận xét tổng kết
1H: đọc bài toán tóm tắt rồi giải
1H: lên bảng chữa nhận xét
- GV tổng kết
G nhận xét giờ học.
H về làm BT ở nhà.
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
Trò chơi: Đua ngựa
I. Mục tiêu :
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của bài 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được .
 - Giáo dục cho các em có ý thức luyện tập , rèn luyện thân thể
II. Địa diểm – phương tiện 
 - Kẻ vạch cho trò chơi
III. Nội dung – phương pháp 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Phần mở đầu 7’
 - Khởi động 
Trò chơi : Kết bạn 
B. Phần cơ bản : 25’
 *Ôn tập hàng ngang , dóng hàng điểm số 
*Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái
Học trò chơi : Đua ngựa 
C. Phần kết thúc 8’
G. Tập hợp lớp -Phổ bến nội dung -yêu cầu buổi tập 
H. Khởi động xoay các khớp 
H. Chơi trò chơi
G. Cho H tập liên hoàn các động tác 
H. Luyện tập theo tổ 
Tổ trưởng điều khiển tổ tập 
G. Bao quát hướng dẫn chung .
H. ĐI theo đội hình hàng dọc dưới sự điều khiển của giáo viên 
H. Luyện tập theo tổ 
G. bao quát giúp đỡ – sửa động tác cho HS
H. Thi đua giữa các tổ 
H + G nhận xét – bình chọn 
G. Nêu tên trò chơi – luật chơi
H. Chơi thử sau đó chơi chính thức 
G. bao quát - điều khiển chơi.
H. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
H. Làm động tác thả lỏng 
G. Củng cố bài – Nhận xét tiết học 
Hướng dẫn về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chung 
Thủ công
Cắt dán chữ v
I Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết kẻ cắt dán chữ v.
 Kẻ cắt, dán chữ v. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng .
 Học sinh có hứng thú khi làm sản phẩm , yêu thích sản phẩm làm ra .
II Đồ dùng 
Mẫu chữ, tranh quy trình, giấy màu, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A.Kiểm tra bài cũ: (5‘)
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài (2’)
2.Các hoạt động (25’)
- Hoạt động 1:Hướng dẫn quan sát – nhận xét 
- Hoạt động 2:Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1:Kẻ chữ V
Bước 2:Cắt chữ V
Bước 3:Dán chữ V
- Hoạt động 3:Học sinh thực hành cắt dán chữ V
- - Hoạt động 4: Trưng bầy sản phẩm
C. Củng cố dặn dò (5’)
G: Kiểm tra đồ dùng của học sinh
G: Nhận xét - đánh giá
G: Giới thiệu bài.ghi đầu bài
G: Giới thiệu mẫu chữ
H: Quan sát mẫu nhận xét
G: Giới thiệu quy trình
G: Vừa làm vừa nói
H: Quan sát
H: Nhắc lại quy trình kẻ,cắt,dán
G: Nhận xét và nhắc lại 
H: Thực hành làm sản phẩm
G: Quan sát,uốn nắn những em yếu
H. Khéo tay kẻ , cắt , dán được chữ v các nét chữ thẳng và đều 
H. Trưng bày SP
H: Bình chọn sản phẩm theo nhóm
H + G nhận xét – bình chọn 
G. Củng cố bài – nhận xét - HDBVN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_15_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc