Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Trần Sơn Trà

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Trần Sơn Trà

 TIẾT 1: TOÁN :(35-40’)

 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.

I. Mục tiêu:

 - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư )

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ, phiếu bài tập

III. Các hoạt động dạy – học:

1, Ổn định tổ chức:

- Ổn định tổ chức lớp – 1’

2, Kiểm tra bài cũ(2-3’)

- HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS)

 - HS + GV nhận xét.

3, Bài mới:(30-32’)

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Trần Sơn Trà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 15 Thöù 2 ngaøy 29 thaùng 11 naêm 2010
 TIEÁT 1: TOAÙN :(35-40’)
	 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
	- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư )
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ, phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: 
- Ổn định tổ chức lớp – 1’
2, Kiểm tra bài cũ(2-3’)
- HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới:(30-32’)
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
* HS nắm được cách chia.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phép chia
- GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ?
và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc 648 : 3
- GV gọi 1 HS thực hiệp phép chia.
- GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK.
- Vậy phép chia này là phép chia như thế naò?
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
2. Củng cố về giải bài toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS giải vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sửa sai.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại cách chia số có ba chữ số? 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
 648 3
 6 216
04 
 3
 18
 18 
 0
648 : 3 = 216
Là phép chia hết
- 1 HS thực hiện
236 5
20 47
36
35
 1
- Là phép chia có dư
- 2HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu cách làm.
- HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm SGK - nêu miệng kết quả.
VD: 888 : 8 = 111 kg
888 : 6 = 148 kg
- Học sinh nêu cách chia
	 .........................................................
	 TIEÁT 2. ÑAÏO ÑÖÙC :(30-35’) 
QUAN TAÂM, GIUÙP ÑÔÕ HAØNG XOÙM ,
LAÙNG GIEÀNG(Tieát2)
I . MUÏC TIEÂU :
 - Nªu ®­îc mét sè viÖc lµm thÓ hiÖn sù quan t©m , gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng.
 - BiÕt quan t©m gióp ®ì hµng xãm, l¸ng giÒng b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ.
- BiÕt ý nghÜa cña viÖc quan t©m, gióp ®ì hµng xãm, l¸ng giÒng.
 -Giaùo duïc hoïc sinh bieát theå hieän söï caûm thoâng vôùi haøng xoùm ,ñaûm nhaän traùch 
 nhieäm quan taâm giuùp ñôõ haøng xoùm baøng nhöõng vieäc laøm vöøa söc
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 
 - Phieáu hoïc taäp ,
 - Caùc caâu ca dao , tuïc ngöõ , truyeän ,taám göông veà chuû ñeà baøi hoïc . 
 - Ñoà duøng ñeå ñoùng vai trong hoaït ñoäng 3 tieát 2
 - Tranh minh hoaï truyeän Chò Thuyû cuûa em 
III . CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1/ Khôûi ñoäng: giôùi thieäu baøi (1’)
2/ Hoaït ñoâng 1: Giôùi thieäu caùc tö lieäu söu taàm ñöôïc veà chuû ñeà baøi hoïc . (9-10’) 
- HS trình baøy.
- Sau moãi phaàn trình baøy GV daønh thôøi gian ñeå HS caû lôùp chaát vaán , boå sung . 
- GV toång keát, khen caù nhaân ñaõ söu taàm ñöôïc nhieàu tö lieäu vaø trình baøy toát . 
3/ Hoaït ñoäng 2 : Ñaùnh giaù haønh vi(10’) 
- GV neâu yeâu caàu : Em haõy nhaän xeùt nhöõng haønh vi, vieäc laøm sau ñaây :
a) Chaøo hoûi leã pheùp khi gaëp haøng xoùm.
b) Ñaùnh nhau vôùi treû con haøng xoùm .
c) Neùm gaø cuûa nhaø haøng xoùm .
d) Hoûi thaêm khi haøng xoùm coù chuyeän buoàn .
ñ) Haùi troäm quaû trong vöôøn nhaø haøng xoùm .
e) Khoâng laøm oàn aøo trong giôø nghæ tröa.
g) Khoâng vöùt raùc sang nhaø haøng xoùm . 
GV keát luaän : Caùc vieäc a,d,e, g laø nhöõng vieäc.
 laøm toát theå hieän söï quan taâm , giuùp ñôõ haøng xoùm ; caùc vieäc b,c,ñ laø nhöõng vieäc khoâng neân laøm . 
- GV nhaän xeùt vaø khen nhöõng HS ñaõ bieát cö xöû ñuùng vôùi haøng xoùm , laùng gieàng . 
4/ Hoaït ñoäng 3 : Xöû lí tình huoáng vaø ñoùng vai . (9-10’) 
- GV chia HS theo nhoùm , phaùt phieáu giao vieäc cho caùc nhoùm vaø yeâu caàu moãi nhoùm thaûo luaän , xöû kí tình huoáng roài ñoùng vai .
* Keát luaän : 
+ Nhoùm 1 ; Em neân ñi goïi ngöôøi nhaø giuùp baùc Hai .
+ Nhoùm 2 : Em neân troâng hoä nhaø baùc Nam .
+ Nhoùm 3 : Em neân nhaéc caùc baïn giöõ yeân laëng ñeå khoûi aûnh höôûng ñeán ngöôøi oám . 
+ Nhoùm 4 : Em neân caàm giuùp thư, khi baùc Haûi veà seõ ñöa .
Keát luaän chung :
Ngöôøi xöa ñaõ noùi chôù queân ,
Laùng gieàng taét löûa , toái ñeøn coù nhau .
Giöõ gìn tình nghóa töông giao ,
Saün saèng giuùp ñôõ khaùc naøo ngöôøi thaân 
Haùt
- HS tröng baøy caùc tranh veõ, baøi thô, caùc baøi ca dao, tuïc ngöõ maø caùc em ñaõ söu taàm ñöôïc . 
- Töøng caù nhaân leân trình baøy tröôùc lôùp.
- Caùc nhoùm thaûo luaän 
- Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy .
- HS caû lôùp trao ñoåi nhaän xeùt . 
- Thaûo luaän lôùp : HS neâu .
- HS töï lieân heä caùc vieäc laøm treân . 
- Caùc nhoùm thaûo luaän
- Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy .
Nhoùm 1: Baùc Hai ôû caïnh nhaø em bò caûm. Baùc nhôø em ñi goïi hoä con gaùi baùc ñang laøm ngoaøi ñoàng .
Nhoùm 2 : Baùc Nam coù vieäc voäi ñi ñaâu ñoù töø sôùm, Baùc nhôø em troâng nhaø giuùp.
Nhoùm3 : Caùc baïn ñeán chôi nhaø em cöôøi ñuøa aàm ó trong khi baø cuï haøng xoùm ñang oám .
Nhoùm 4 : Khaùch cuûa gia ñìng baùc Haûi ñeán chôi maø caû gia ñình ñi vaéng heát. Ngöôøi khaùch nhôø em chuyeån giaùup baùc Haûi laù thö 
- Caùc nhoùm thaûo luận, xöû lí tình huoáng vaø chuaån bò ñoùng vai .
- Caùc nhoùm leân ñoùng vai .
Thaûo luaän caû lôùp veà caùch öùng xöû trong töøng tình huoáng . 
Lôùp laéng nghe.
 TIEÁT 3+4: TAÄP ÑOÏC – KEÅ CHUYEÄN (75-80’)
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu:
TĐ:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
KC: Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ 
- HS khá,giỏi kể được cả câu chuyện 
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
- Tranh ảnh 1 đàn sếu 
III. Các hoạt động dạy – học:
TẬP ĐỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:(2-5’)
- Đọc bài: Một trường tiểu học ở vùng cao ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài . (1-2’)
- Ghi đầu bài.
2/ GV đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc.
a. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.(25-27’)
- Đọc từng câu:
- Đọc từng đoạn trước.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ .
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm.
- GV gọi HS thi đọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
3/. Tìm hiểu bài:(23-24’)
- Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
 - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ? - Vì sao người con phản ứng như vậy ?
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy?
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?
4/ Luyện đọc lại:(6-7’)
- GV đọc lại đoạn 4,5
- GV nhận xét ghi điểm.
KỂ CHUYỆN(12-14’)
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
Tranh 1 là đoạn 3.
Tranh 2 là đoạn 5.
Tranh 3 là đoạn 4.
Tranh 4 là đoạn 1.
Tranh 5 là đoạn 2.
b. Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu.
- GV gọi HS thi kể.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò:(1’)
- Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới
- HS đọc theo nhóm 5
+ 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn.
+ 1HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm.
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...
- HS nêu.
- HS nghe.
- 3 -4 HS thi đọc đoạn văn.
- HS đọc cả truyện.
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS quan sát tranh và nghĩ về nội dung từng tranh.
- HS sắp xếp và viết ra nháp.
- HS nêu kết quả.
- HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn của câu truyện.
- 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn.
- 2HS kể lại toàn chuyện.
- HS nhận xét bình chọn.
- HS nêu.
	................................................
	 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
	 TIEÁT 1: CHÍNH TAÛ . Nghe – Viết : (35-40’)
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu:
	- Nghe – Viết chính xác đoạn từ "Hôm đó ....... quý đồng tiền" trong bài "Hũ bạc của người cha".
	- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ui / uôi , s / x.
II. Đồ dùng dạy – học.:
	- Viết sẵn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A / Bài cũ: (1-4’)
- Gọi HS lên bảng làm bài. 
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- Nhận xét – ghi điểm.
B / Bài mới:(30-32’)
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn viết chính tả.
a) GV đọc đoạn văn 1 lượt. Hỏi:
+ Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì?
+ Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
+ Suối lửa, thọc tay, vất vả, quý ...
c) Viết chính tả - Soát lỗi.
d) Chấm bài.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét – Chốt lời giải đúng.
 Bài 3: Phần a.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài .
- Gọi HS đọc bài làm trước lớp .
4/ Củng cố - Dặn dò:(1’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập chép lại bài & làm BT.
- Xem trước bài: “Nhà Rông ở Tây Nguyên”
- 3 HS lên bảng đọc.
- HS lớp viết vào nháp.
- Lá trầu, đàn trâu, tim nhiễm bệnh ...
- Theo dõi.
+ Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra ..... tiền đó do anh làm ra.
- 3 HS lên bảng viết.
- Một HS đọc yêu cầu SGK.
- 3 HS lên bảng.
- Đọc lời giải: mũi dao – com muỗi, hạt muối. mùi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tủi thân.
- Một HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS tự làm bài.
- Đọc lời giải: sót – xôi – sáng.
- HS lắng nghe.
 ...........................................
 TIEÁT 2 : AÂM NHAÏC : (GVC)
 ..........................
 TIEÁT 3 . TOAÙN (35-40’)
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO
SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu: 
	Giúp HS Ôn tập
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số c ... tiếp nhau đọc bài làm.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
VD: a. Núi Thái Sơn, nước nguồn
 b. bôi mỡ 
 c. núi, trái núi 
4. Củng cố - dặn dò:(1-2’)
- Nêu lại ND bài ? 
- HS nêu nội dung bài học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giá tiết học.
 .....................................................
 TIEÁT 5: TAÄP VIEÁT (35-40’)
Ôn chữ hoa L
I. MUÏC TIEÂU
	 - Vieát ñuùng chöõ hoa L (2 doøng )
 - Viết tên riêng (Lê Lợi) bằng chữ cỡ nhỏ.( 1 doøng )
	 - Viết câu ứng dụng:"Lời nói chẳng mất tiền mua
 	 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Mẫu chữ viết hoa L.
	- Các tên riêng: Lê Lợi và câu tục ngữ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KT bài cũ :(2-4’)
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (trong vở tập viết).
- Nhận xét , ghi điểm.
B/ Bài mới:(30-31’)
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn cách viết chữ hoa.
a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa L.
b) Viết bảng.
b) Luyện viết từ ứng dụng: Lê Lợioun An dụng (tên riêng):L
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
+ Em biết gì về Lê Lợi?
- Quan sát và nhận xét
+ Khoảng cách giữa các chữ?
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
4/Củng cố , Dặn dò:(1-2’)
 Nhaän xeùt tieát hoïc 
- 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước: Yết Kiêu
Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lòng.
- 3 HS lên bảng viết.
- HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc: Lê Lợi.
- HS nói theo hiểu biết của mình.
- Chữ L cao hơn 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết.
- Chữ L, h, g cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi. các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 dòng chữ L cỡ nhỏ.
- 2 dòng Lê Lợi cỡ nhỏ.
 ..................................................
	 Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
 TIEÁT 1: TAÄP LAØM VAÊN (35-40’) 
 NGHE - KỂ: GIẤU CÀY 	
	GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM.
I. Mục tiêu: 
- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày.
- Bảng lớp viết gợi ý 
- Bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:(1’) 
	Ổn định tổ chức lớp đầu tiết học
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3’)
- Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? (2HS)
	- HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình 
3. Bài mới.(30-32’)
a. GTB : ghi đầu bài :
b, HĐ1. HD làm bài tập :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi.
- GV kể mẫu lần 1:
- HS nghe 
+ Bác nông dân đang làm gì?
- Bác đang cày ruộng 
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. 
+ Vì sao bác lại bị vợ trách ?
- Vì giấu cày mà la to như thế
+ Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
- GV kể tiếp lần 2: 
- HS nghe
- 1 HS giỏi kể lại 
- Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe.
- GV gọi HS thi kể 
- 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể.
- HS nhận xét.
- GV nhậ xét, ghi điểm.
+ Chuyện này có gì đáng cười ?
- HS nêu 
* Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi làm mẫu
- HS làm mẫu.
- GV yêu cầu HS viết bài. 
VD: Tổ em có 8 bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷtám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Cả lớp viết bài.
- GV gọi HS đọc bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:(1-2’)
- Nêu lại ND bài ?
- HS nêu nội dung bài học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học
...............................................
 TIEÁT 2: TOAÙN (35-40’)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính nhân , tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính 
- Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 ( a,c), bài 2 ( a,b.c ) , bài 3 , bài 4
III. Các hoạt động dạy và học .
1. Ổn định tổ chức:(1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3’)
	- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 74.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới.(30-32’)
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
Bài 1: ( a, c )
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình.
Bài 2: ( a,b,c )
- Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 5: giành cho HS khá-giỏi.
- Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò(1-2’)
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn.
- HS đọc.
- Lớp quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
- HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc.
- HS làm bài.
 Đáp số: 360 chiếc áo.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
........................................
 TIEÁT 3: TÖÏ NHIEÂN VAØ XAÕ HOÄI (35-40’)
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHỊÊP.
I. Mục tiêu :
- Kể tên được 1 số hoạt động nông nghiệp
- Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp
- Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Đồ dùng, phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cả GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:(1-4’)
	- Hãy kể tên các phương tiện giao thông liên lạc ở địa phương em?
B/ Bài mới:(25-28’)
1/ Giới thiệu bài – ghi đầu bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
- Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp
- Bước 1:
+ GV chia nhóm cho HS quan sát tình hình ở trang 58, 59 (SGK) và thảo luận theo gợi ý sau:
+ Kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
- Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
- Bước 2:
+ GV gọi các nhóm nêu kết quả
- GV nhận xét, giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác như: Trồng ngô, khoai, sắn, chè.chăn nuôi trâu, bò, dê.
* Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng.được gọi là hoạt động nông nghiệp
* Hoạt động 2: Thảo luận từng cặp.
Bước 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV đến từng bàn quan sát , giúp đỡ các em.
Bước 2: Gọi đại diện nhóm trình bày.
+ GV gọi HS trình bày
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
Bước 2:
+ GV gọi HS trình bày
- GV nhận xét chung
Hoạt động 4: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
Bước 2: Gọi các nhóm bình luận
- GV chấm điểm cho các nhóm và tuyên
dương những nhóm làm tốt.
4. Củng cố - dặn dò.(1-2’)
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận theo nhóm 3
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống
- 1 số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ sung.
- HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận từng nhóm
- 1 số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ sung.
- HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận từng nhóm.
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó.
	..................................
TIEÁT 4:THUÛ COÂNG :(30-35’)
CAÉT DAÙN CHÖÕ CAÙI ÑÔN GIAÛN
CAÉT , DAÙN CHÖÕ V
I .Mục tiêu:
HS biÕt c¸ch kÎ, c¾t, d¸n ch÷ V.
KÎ, c¾t, d¸n ®­îc ch÷ V. C¸c nÐt ch÷ t­¬ng ®èi th¼ng vµ ®Òu nhau . ch÷ d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng.
Víi HS khÐo tay; kÎ, c¾t, d¸n ®­îc ch÷ V. c¸c nÐt ch÷ th¼ng vµ ®Òu nhau. Ch÷ d¸n ph¼ng.
II . CHUAÅN BÒ 
Maãu chöõ V caét ñaõ daùn vaø maãu chöõ V caét töø giaáy maøu hoaëc giaáy traéng coù kích thöôùc ñuû lôùn, ñeå rôøi, chöa daùn.
Tranh qui trình keû, caét, daùn chöõ V
Giaáy thuû coâng, thöôùc keû, buùt chì, keùo thuû coâng, hoà daùn .
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOC 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Giôùi thieäu baøi(1’)
Hoaït ñoäng 1 :(9-10’) GV höông daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt .
GV giôùi thieäu maãu chöõ V vaø höôùng daãn HS quan saùt ñeå ruùt ra nhaän xeùt .
- Neùt chöõ roäng 1 oâ 
-Chöõ V coù nöûa beân traùi vaø nöûa beân phaûi gioáng nhau. Neáu gaáp ñoâi -chöõ V theo chieàu doïc thì nöûa beân traùi vaø nöûa beân phaûi cuûa chöõ V truøng khít nhau. 
Hoaït ñoäng 2 : GV höôùng daãn maãu (8-10’)
Böôùc 1 : Keû chöõ V
- GV höôùng daãn laät maët sau tôø giaáy thuû coâng, keû, caét hình chöõ nhaät coù chieàu daøi 5 oâ, roäng 3 oâ.
- Chaám caùc dieåm ñaùnh daáu chöõ V vaøo hình chöõ nhaät. Sau ñoù, keû chöõ V theo caùc ñieåm ñaõ ñaùnh daáu .
Böôùc 2 : Caùt chöõ V
 Gaáp ñoâi hình chöõ nhaät keû chöõ V theo ñöôøng daáu giöõa (maët traùi ra ngoaøi). Caét theo ñöôøng keû nöûa chöõ V. Môû ra ñöôïc chöõ V theo maãu. 
Böôùc 3 : Daùn chöõ V
- Keû moät ñöôøng chuaån. saép xeáp chöõ cho caân ñoái treân ñöôøng chuaån 
- Boâi hoà ñeàu vaøo maët keû oâ chöõ vaø daùn chöõ vaøo vò trí ñaõ ñònh 
- Ñaët tôø giaáy nhaùp leân treân chöõ vöøa daùn ñeå mieát cho phaúng 
3/Thöïc haønh(7-8’)
-GV theo doõi, uoán naén theâm.
-Toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm.
-GV ñaùnh giaù saûn phaåm
4/ Củng cố , dặn dò:(1-2’)
- Nhaän xeùt söï chuaån bò , tinh thaàn thaùi ñoä HT 
- Giôø sau mang giaáy thuû coâng , giaáy nhaùp , buùt chì , thöôùc keû , keùo thuû coâng , hoà daùn ñeå hoïc baøi “Caét, daùn chöõ caùi ñôn giaûn “Chöõ VUI VEÛ” .
1 HS neâu mieäng laïi quy trình 
HS quan saùt traû lôøi caâu hoûi
HS quan saùt maãu, nhaéc laïi töøng böôùc thöïc hieän.
HS thöïc haønh caét, daùn chöõ V
HS tröng baøy saûn phaåm
HS nhaän xeùt, ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa baïn.
=======================

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 Document.doc