Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Trương Thị Hảo

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Trương Thị Hảo

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I/MỤCĐÍCH,YÊUCẦU:A-TẬPĐỌC

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.(trả lời được các CH 1,2,3,4)

B) KỂ CHUYỆN:

-Sắp xếp lại các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được câu chuyện theo tranh minh họa.

II/ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

- Đồng bạc ngày xưa ( nếu có)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Trương Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN15 NS../NG..
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:	HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I/MỤCĐÍCH,YÊUCẦU:A-TẬPĐỌC
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.(trả lời được các CH 1,2,3,4) 
B) KỂ CHUYỆN:
-Sắp xếp lại các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được câu chuyện theo tranh minh họa.
II/ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Đồng bạc ngày xưa ( nếu có)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ: 
Đọcthuộclòngbài NhớViệt Bắcvà TLCH(SGK) 
 GV nhận xét - ghi điểm.
B)Dạy bài mới:HĐ1-Giới thiệu bài: 
HĐ2-Luyện đọc: 
a) GV đọc diễn cảm toàn bài:
- Hướng dẫn học sinh cách đọc
b)HD HSluyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu: 
Nhắcnhở,sửa lỗi cho HS
+Rút từ khó -GVghi bảng-GV đọc mẫu.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
HDHScáchnghỉhơiđúngsaucácdấucâu,đọcphân biệt lời kể với lời nhân vật (ông lão).
+Tâpđặtcâunhanhvớicáctừ:dúi,thảnnhiên,dành dụm.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
HĐ3- HD tìm hiểu bài:
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?(ĐT)
+ Ông lão muốn con trai trở thành người ntn?(ĐT)
-Hỏi thêm:Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì ?
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?(NC)
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?(ĐT) 
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?(ĐT)
-Giảithíchthêm:Tiền ngàytrướcđúcbằngkimloại (bạchayđồng)nênnémvàolửakhôngcháynếuđểlâu có thể chảy ra.
+Vì sao người con phản ứng như vậy?(NC)
Tháiđộcủaônglãontnkhithấyconthayđổinhưvậy?(ĐT)
+Tìm những câu nói lên ý nghĩa của truyện ?(NC)
HĐ4-Luyệnđọc lại:
-GVđọclại đoạn4và5.
- HD HS đọc như mục a. 
 KỂ CHUYỆN
1-GVnêunhiệmvụ:Sắpxếpđúngcáctranhtheothứ tựtrongtruyện,sauđódựavàocáctranhminhhoạđã được sắp xếp đó kể lại toàn bộ câu chuyện. 
2- HD HS kể chuyện 
a) Bài tập 1:(ĐT) 
-Quansát5tranhbằngcáchviếtragiấynháptrình tự đúng của 5 tranh.
TreobảngtranhnhưSGK.HSphátbiểuýkiến,GV chốt lại ý kiến đúng. 
- Thứ tự đúng của tranh là : 3 - 5- 4 - 1 - 2.
Tranh1:(làtranh3bSGK):Anhcon trai lười biếng chỉ ngủ.Còn cha già thì còng lưng làm việc.
Tranh2:(làtranh5SGK):Ngườichavứttiềnxuống ao,ngườicon nhìn theo thản nhiên.
Tranh3:(làtranh4SGK):Ngườiconđixaythócthuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về.
Tranh4:(làtranh1SGK):Ngườichanémtiềnvào bếp lửa,ngườiconthọctay vào lửa để lấy tiền ra.
Tranh5:(làtranh2SGK):Vợchồngônglãotraohũ bạcchocon cùng lời khuyên:Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
b)Bàitập2:HS dựa vào tranh đã được sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn(HSTB), cả truyện(HSK,G).
-CảlớpvàGVnhậnxét,bình chọn bạn kể tốt nhất.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nêu nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
 * Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên 
2HS đọc
- HS nhắc lại đề bài.
HSnốinhauđọctừngcâu.
HSnêu-HSđọccánhân,ĐT 
HSnốitiếpnhauđọc5đoạn văn.
-HSđọc từ ngữ mới được chú giải cuối bài .
VD:+Hồngdúichoemmộtchiếc kẹo.
Đọctừng đoạn theo nhóm đôi 
-4nhóm đọc tiếp nối 4 đoạn
Cả lớp đọc ĐT đoạn 5 
-Đọcthầmđoạn1và TLCH
vìngườicontrai lười biếng.
.ngườisiêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
Tựlàm,tựnuôisốngmìnhkhông phải nhờ vào bố mẹ.
-Đọc thầmđoạn 2 
...muốnthửxemnhữngđồngtiền ấycó phải tự tay con mình tìm kiến ra không 
Đọc thầmđoạn 3 
+ Anh đi xay thóc thuê mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn một bát 
Đọc thầmđoạn 5 
+Ngườiconvộithọctayvàolửa đểlấytiềnra,khônghềsợ bỏng.
+Vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền .
Ôngcuờichảynướcmắt,cảm độngtrướcsựđổithaycủacon.
Câu 1:(ở đoạn 4),Có...
Câu2(ởđoạn5)Hũbạctiêu...
-3-HS thi đọc từng đoạn văn.
 -1HS đọc cả chuyện.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu.
HS quan sát 5 tranh
1HSlênbảngsắpxếp lại tranh.
-5HStiếp nối nhau thi kể lại 5 đoạn của câu chuyện.
- HSkể lại toàn truyện.
TOÁN: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU 
-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư).
-HS làm bài 1(cột1,3,4), bài2,3.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảngcon,vở bài tập,SGK. 
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ:
 - Đặt tính và tính
 48 : 3 = 36 : 5 =
- GV nhận xét - ghi điểm
B) Dạy bài mới:- Giới thiệu bài: 
HĐ1: Giới thiệu phép chia: 648 : 3
-HDHScáchtính:từ trái sang phải theo ba bước làchia,nhân,trừ,mỗi lần chia được một chữ số ở thương (từ hàng cao đến hàng thấp).
- Vậy 648 : 3 = 216. Đây là phép chia hết (số dư cuối cùng là o).
HĐ2:Giới thiệu phép chia: 236 : 5
 -HDHScách tính:Ở lần chia thứ nhất 2 < 5 nên ta phải lấy 2 chữ số mới đủ chia: 23 chia 5...
- GVghi bảng.
- Vậy 236 : 5 = 47(dư 1). Đây là phép chia có dư.
CầnlưuýHS:Ởlầnchiathứnhấtcóthểlấymộtchữsố(nhưtrườnghợp648:3)hoặcphảilấy2chữsố(như
trườnghợp 236 : 5).
HĐ3:- Thực hành:
Bài1:(ĐT) Nêu yêu cầu.(giảm cột cuối)
-Yêu cầu HS thực hiện và nêu cách tính.
-HSnhận xétvà chữa bài. 
Bài 2:(ĐT)
- Tổ chức trò chơi sổ số 
- Yêu cầu HS nêu kết quả và kiểm tra kết quả .
Bài 3:(ĐT)HS đọc đề 
H: Bài toán cho biết gì ?
H: Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét
Bài4:(ĐT) HS nêu yêu cầu.
-Tổ chức làm bài theo nhómđôi.
Hoạt động nối tiếp:
- Tóm tắt nội dung 
 - Nêu nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
Bàisau:Chiasốcóbachữsốchosốcómộtchữsố(tt).
2HSlênbảnglàm.Cảlớplàmvào bảng con.
- 1 Học sinh lên bảng tính 
-Lớp làmvàobảngcon,
- Nhận xét.
1HSlênbảngchia.Cảlớplàmvào bảng con.- Nhận xét.
 HS nêu lại cách chia
+ Học sinh nêu yêu cầu bài.
- HSlên bảng tính.
-HS tính vàovở
HS nêu cách tính.
+ HSlàm bài.
-VàiHSnêu kết quả 
1HSlênbảngtómtắtgiải.Cả lớp tóm tắt, giải vào vở .
+ HS đọc đề bài:
- 2 HS lên bảng làm.
- HS làm bài nhóm.
TỰ NHIÊN -XÃ HỘI:CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I/ MỤC TIÊU: * Sau bài học HS biết:
-Kể được tên một số HĐ diễn ra ở bưu điện Tỉnh.
-NêuíchlợicủacácHĐbưuđiện,truyềnthông,truyềnhình,phátthanhtrongđờisống
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Một số bì thư.Điện thoại đồ chơi(cố định,di động).
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh 
A) Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên một số cơ quan ở thành phố nơi em ở ?
- GV nêu nhận xét. 
B) Dạy bài mới:1-Giới thiệu bài: 
2-Hướngdẫntìmhiểubài:
a- Hoạt động 1- Thảo luận nhóm 
 Mục tiêu:
-KÓđược1sốHĐ diễn ra ở nhà bưu điện Tình.
-NêuđượcíchlợicủaHĐbưuđiệntrongđời sống.
 * Cách tiến hành: 
Bước1:Thảo luận theo nhóm 4 theo gợi ý sau:
+ Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể những HĐ lợi của HĐbưuđiện.NếukhôngcóHĐcủabưuđiện
thìchúngtacónhậnđượcnhữngthưtín,nhữngbưu phẩm từnơixagửivềhoặccógọiđiệnthoạiđượckhông?
 Thời gian 3 phút.
Bước2:
*Kết luận:Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển tin tức,thưtín,bưuphẩmgiữacácđịaphươngtrongnướcvà giữa trong nước với nước ngoài.
- Yêu cầu HS làm BT1
 *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
*Mụctiêu:HSbiếtđượcíchlợicủacácHĐphátthanh, truyền hình. 
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm đôi:
-Quan sát tranh trong SGKvà thảo luận câu hỏi.
 NêunhiệmvụvàíchlợicủaHĐphátthanh,truyền hình.
- Thời gian 3’
Bước 2:-GV nhận xét và kết luận.
*Kếtluận:Đàitruyềnhình,đàiphát thanh là những cơ sởthôngtinliênlạcpháttintứctrongnướcvàngoàinước.
Đàitruyềnhình,đàiphátthanhgiúpchúngtabiếtđược những thông tin về văn hoá,giáo dục,kinh tế..
- Yêu cầu HS làm BT2.
*Hoạt động 3:Tròchơi“chuyển thư ”
Mục tiêu:Tập cho HScó phản ứng nhanh.
Cách tiến hành: 
- Trưởng trò hô;Cả lớp chuẩn bị chuyển thư
+Cóthư“chuyểnthường”
+Cóthư“chuyển nhanh”
+Cóthư“chuyển hoả tốc”
Hoạt động nối tiếp:- Nêu nhận xét tiết học
* Bài sau: tiếp theo
HS TL
-Học sinh thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày.
Nhómkhácnhậnxétbổ sung
- 1HS lên bảng. Cả lớp làmVBT
HS thảo luận
1 số cặp HS lên trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét
-HSngồi thành vòng tròn, mỗi Học sinh một ghế.
MỗiHSdịchchuyển1ghế 
MỗiHSdịch chuyển 2 ghế.
MỗiHSdịchchuyển 3 ghế.
Khi đó trưởng trò lấy bớt đi 1 ghế rồi tiếp tục chơi.
THỦ CÔNG: 	CẮT DÁN CHỮ V
I/ MỤC TIÊU:-Kẻ,cắt dán được chữV đúng theo quy trình kỹ thuật.
- Học sinh hứng thú cắt chữ .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Mẫu chữVcắt đã dán và mẫu chữVđược cắt từ giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì , kéo thủ công, hồ dán...
	III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh 
A) Kiểm tra bài cũ :
- Nhắc lại các bước cắt, dán chữ H, U 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
B) Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh cách cắt, dán chữ V: 
*HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét .
-GiớithiệumẫuchữVvàHDHSQSđể rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng mấy ô ?
+ChữVcónửa bên trái và nửa bên phải ntnvới nhau?
+NếugấpđôichữVtheochiềudọcthìnửabêntráivànửa bên phải trùng khít nhau
 *HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1 Kẻ chữ V
Bước 2: Cắt chữ V.
Bước 3: Thực hiện tương tự như dán chữ H, chữ U ở bài trước. (H4)
* Hoạt động 3: HD thực hành cắt, dán chữ V.
 -Nhận xét và nhắclạicác bước kẻ,cắt,dánchữ V theo quy trình.
Bước 1: Kẻ chữ V
Bước 2: Cắt chữ V
Bước 3: Dán chữ V
-GVquansát,uốnnắn,giúpđỡnhữngHS còn lúng túng.
- Đánh giá sản phẩm thực hành của HSvà khen ngợi những HSlàm được sản phẩm đẹp.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
-Vềnhàhoànthành tiếp (những em chưa hoàn thành).
* Bài sau: Cắt, dán chữ E.
HS TL
Lớp phó báo cáo
- 1 ô
- Giống nhau
- Học sinh quan sát.
HSnhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
HS thực hành cắt dán chữ H,U
-HStrưngbàynhận xét sản phẩm.
CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi(BT2).
-Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.	
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Chép sẵn nội dung bài tập 2 bảng phụ .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ : 
-Đọc:lá trầu, đàn trâu, tim, nhiễm bệnh, tiêm.
- GV nêu nhận xét.
B) Dạy bài mới:
HĐ1-Giớithiệubài:Nêumục tiêu,yêu cầu tiết học.
HĐ2- Hướng dẫn Học sinh nghe - viết: 
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả
 - Hướng dẫn học sinh nhận xét.
+ Lời nói người cha được viết như thế ... 
208x 4:Phépnhâncónhớ1lầnvàphép nhân có 0.
Bài 2:(ĐT) 
Mỗi lần chia chỉ viết số dư dưới số bị chia.
GV và HS nhận xét đối chiếu bài trên bảng
Bài 3:(ĐT) 
- Giáo viên vẽ sơ đồ minh hoạ 
 MuốntìmquãngđườngACthìphải biết những gì ?
-Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên thu 1 số vở chấm điểm.
- Nhận xét bài trên bảng.
Bài 4:(ĐT)
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu để
- Hướng dẫn học sinh trả lời miệng.
Hoạt động nối tiếp:
- Tóm tắt nội dung bài.
 - Giáo viên nêu nhận xét tiết học.
* Bài sau: Luyện tập.
HSlàmvàovở1sốHSlênbảnglàm.
HS nêu YC bài
HSlàmvàovở;1sốHSlênbảnglàmHS nêu lại cách chia.
+ Học sinh đọc đề 
-HSTL:Quãng đường AB và quãng đường BC
-HSgiảivàovở-1HSlênbảnggiải. 
+HSđọc đề bài
 Hsnêu kết quả.
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
-Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình
-Lớp phó lao động-kỉ luật báo cáo tình hình vệ sinh lớp,sân trường của các tổ.
-Lớp phó văn, thể, mĩ báo cáo tình hình văn nghệ, thể dục, tác phong của HS.
-Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của các bạn trong lớp.
-Lớp trưởng báo cáo chung .Xếp loại thi đua giữa các tổ trong tuần vừa qua.
-Ý kiến của HS trong lớp.
-GV nhận xét chung tuần về: học tập,loa động,thể dục,vệ sinh cá nhân.Rút 
kinh nghiệm những tồn tại cần sữa chữa,phát huy những mặt tốt đã đạt được. 
 NSNG
TẬP ĐỌC: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số tự ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
-Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.(trả lời được các CH trong SGK).
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Ảnh minh hoạ nhà rông trong SGK. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ: 
Kể chuyện Hũ bạccủa người cha và TLCH trong SGK.
- GV nhận xét - ghi điểm.
B) Dạy bài mới:HĐ1- Giới thiệu bài: 
HĐ2- Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài:
-HDđọc giọng to,chậm rãi
b) HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu trước lớp: 
HD HS rút từ khó - Giáo viên đọc mẫu.
 +Đọc từng đoạn trướclớp:
 -Bàigồm4đoạn,mỗilần xuống dòng là 1 đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?(ĐT)
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ? (ĐT)
Vìsao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
+ Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?(ĐT)
+ Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?(NC)
HĐ 4- Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cả lớp và GV bình chọn đọc hay nhất
Hoạt động nối tiếp:
- Hãy nói hiểu biết của mình có được sau khi đọc bài nhà rông ở Tây Nguyên ?(NC)
- GV nêu nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc kỹ bài 
1 số HS kể 
-HSquansát ảnh nhà rông trong SGK
HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
HS nêu
-HSđọc cá nhân - ĐT
-HSnốitiếpnhau đọc từng đoạn.
Đọcnhữngtừngữtrongbàichúgiải
- Đọc trong nhóm đôi
-Đọcđoạnthầm1
+ Nhà rông phải chắc để dùng lâudài,chịuđượcgió,bão;
-Đọc thầm đoạn 2 
+ Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm
-Đọc thầm đoạn3,4.
nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp 
+Cầnhiểulà gian thứ 3,4, 5...
+ Học sinh phát biểu.
4HStiếpnốinhauthiđọc 4 đoạn.
- 1 sốHS thi đọc cả bài. 
- Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên.
 NS.NG
TOÁN: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I/ MỤC TIÊU: 
-BIết cách sử dụng bảng chia.
-HS làm bài1,2,3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng chia như trong SGK.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên dùng bảng nhân
6 x 7; 9 x 10
 7 x 8 5 x 4
- GV nhận xét - ghi điểm
B) Dạy bài mới- Giới thiệu bài: 
HĐ1- Giới thiệu cấu tạo bảng chia:
-Hàng đầu tiên là thương của 2 số
-Cột đầu tiên là số chia.
-Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên,mỗi số trong một ô là sô bị chia.
HĐ2- Cách sử dụng bảng chia:
-Nêu ví dụ: 12 : 4 =?
-Tìm số 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của 12 và 4.
Vậy 12 : 4 = 3. 
HĐ3- Thực hành:
Bài1:(ĐT)
-Cho HS tập sử dụng bảng chia để tìm thương của hai số.
Bài 2:(ĐT)Tổ chức trò chơi sổ số 
- Tìm thương của hai số
+ Tìm số bị chia
+ Tìm số chia
Bài 3:(ĐT) 
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
- Hướng dẫn giải.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
- Giáo viên: Thu một 1 số vở chấm điểm.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Chốt lại cách trình bày bài giải.
Bài 4: (ĐT)
 -Chia lớp thành 2 đội, HS lên thi ghép hình.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhấn mạnh cách sử dụng bảng chia.
- Về nhà xem lại các bài tâp, tự ra phép tính và tìm kết quả trong bảng chia..
* Bài sau:Luyện tập.
- 2HS lên bảng làm
HS nêu cách sử dụng bảng chia
+ HS nêu yêu cầu bài
-HSlênbảnglàm-CảlớpvàoVBT.
-HSnhắclạicáchtìmSBC,sốchia.
- Học sinh làm vào vởbài tập
+ Học sinh đọc đề bài:
-1HSlên bảng làm-Lớp làm vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài.
-HS sử dụng các hình tam giác để xếp hình.
CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT) 	NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi/ươi(điền 4 trong 6 tiếng).
-Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng lớp chép sẵn bài tập 2, 3b.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ : 
- Giáo viên đọc: mũi dao, con muỗi
- GV nêu nhận xét - ghi điểm. .
B) Dạy bài mới:HĐ1- Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ2- Hướng dẫn học sinh nghe -viết:
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- Hướng dẫn Học sinh nhận xét chính tả. :
+ Đoạn văn gồm mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ?
- Giáo viên ghi bảng 1 số chữ - phân tích hướng dẫn Học sinh phân biết chính tả.
b) GV đọc cho HS viết chính tả:
c) Chấm, chữa bài:
- GV đọc 
- GV thu 1 số vở chấm điểm.
 HĐ3- HD HS làm bài tập chính tả:
a) Bài tập1(ĐT)
-Chia lớp 2 đội, mỗi đội cử 6 em tiếp nối nhau điềnđủ6 từ,sau đó đọc kết quả .
- Cả lớp - và Giáo viên nhận xét chữa bài. 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS 
-Giải nghĩa từ:Khung cửi,dụng cụ dùng để dệt vải, đóng bằng gỗ. Ngày nay có máy dệt nhưng nhiều nơi vẫn còn dùng khung cửi để dệt tơ lụa, thổ cẩm.
b)Bài tập2(ĐT)
-GVchia lớp làm 2 đội thi tiếp sức, đội nào tìm được đúng, nhanh nhiều hơn là thắng.
Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên nêu nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại các bài tập,rà soát lỗi.
-2 HS lên bảng viếtCả lớp viết bảng con.
- 2 Học sinh đọc lại - Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 3 câu
 - Học sinh nêu
- HS nghe - viết bài vào vở.
- HS soát lỗi,ghi số lỗi.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm vào vở ( 2’)
1 số HSđọc lại các từ đã được điền hoàn chỉnh.
-HSđọc yêu cầu của bài-Cả lớp đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS đọc lại.
ĐẠO ĐỨC:
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG(TT)
I/ MỤCTIÊU
-Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm,giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
-Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm làng giềng bằng những việc làm với khả năng.
-Biết ý nghĩa của việc quan tâm,giúp đỡ hàng xóm,láng giềng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-VBTđạo đức.Một số bài hát về chủ đề bài học...
- Tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích
- Bảng phụ dùng cho hoạt động 2, tiết 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ:(5P)
Vìsaophảiquantâm,giúpđỡlángxóm,láng
giềng?
- Giáo viên nêu nhận xét .
B) Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài:(2P)
Hátbài:Emnhớcácanh(nhạcvàlờicủaTrần
Ngọc Thành).Bài hát nói về điều gì ?( ghi bài)
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài:(30P)
a) Hoạt động 1: Phân tích chuyện.
Mục tiêu:HShiểu thế nào là thương binh, liệt sỹ, có thái độ biết ơn đối với các thương bình và gia đình liệt sỹ.
* Cách tiến hành: 
-GVkể chuyện Một chuyến đi bổ ích.
- Đàm thoại :
+Cácbạnlớp3Ađãđiđâuvào ngày27tháng7?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sỹ là những người như thế nào ? 
+ Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sỹ ?
-Kết luận:Thươngbinh,liệt sỹ là những người đã hy sinh xương máu để giành độc lập tự do, hoàbình cho Tổ quốc.Chúng ta cần phải kính trọng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sỹ. 
b) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Mục tiêu:HSbiết được các hành vi,việc làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ.
Cách tiến hành: 
Chialớpthành4dãy,mỗidãyquansát1tranhvà thảoluậntheonhóm4,dựavàocâuhỏi trong SGK.
Emhãynhậnxéthànhvi,việclàmcủacácbạn trong tranh vẽ ?Thời gian là 2’.
Kết luận:tranh1và2,3là các việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ các thương binh, liệt sỹ Tranh 4 là những việc không nên làm.
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: Học sinh phân biệt được 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sỹ và những việc không nên làm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chia học sinh thành 8 nhóm, GV nêu tình huống, giao việc cho từng nhóm. 
- Em sẽ làm gì trong tinh huống sau ?Vì sao ? 
a) Em và các bạn đi học về gặp một chú thương binh đang tìm nhà người quen.
b) Bà Năm ở cạnh nhà em là mẹ liệt sỹ. Mấy hôm nay bà bị ốm.
c) Nhân ngày 27 tháng 7 trường em tổ chức đi thăm các gia đình thương binh, liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng.
d) Trong buổi lao động dọn vệ sinh khu vực nghĩa trang liệt sỹ, một số bạn bỏ ra ngoài chơi nhảy dây. 
Kết luận:Các việca,b,clà những việc nên làm, việc d không nên làm.
-ChoHStựliênhệnhữngviệccácemđãlàmđối với cácgiađình thương binh, liệt sỹ ở địa phương. 
Hoạt động nối tiếp:(2P)
- Giáo viên nêu nhận xét .
- Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sỹ ở địa phương. Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hy sinh của các thương binh, liệt sỹ, các bà mẹ ViÖt nam anh hùng.
Học sinh hát 
- Học sinh nêu
 ...đi thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ.
 ...đã vì Tổ quốc hy sinh xương máu.
 Kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sỹ.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét , bổ sung
- HS đọc các tình huống.
- Thảo luận trong thời gian 4’
- Đại diện nhóm lên trình bày - nhóm khác bổ sung.
- Học sinh nêu.
-HSđọc ghi nhớ trong VBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15(SUA 5-12).doc