Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thanh Hải

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thanh Hải

1. Kiểm tra bài cũ:

- KT bài “ Nhớ Việt Bắc“.

- Nêu nội dung bài thơ?

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

a) Phần giới thiệu :

b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rải , nhẹ nhàng.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .

- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai.

- Gọi năm em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài .

- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm).

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Mời 5 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.

- Mời một học sinh đọc lại cả bài.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :

 - Yêu cầu 1 em đọc đoạn1, cả lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài:

+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?

+ Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào ?

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thanh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 
 Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện: 
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
 A/ Mục tiêu :- Rèn đọc đúng các từ: bát cơm, vất vả, thản nhiên, nước mắt, ...
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật .
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa ( HS khá giỏi kể đ ược cả câu chuyện )
GDHS biết quý người thân trong gia đình.
 B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK.
 C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài “ Nhớ Việt Bắc“.
- Nêu nội dung bài thơ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rải , nhẹ nhàng.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai.
- Gọi năm em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài .
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 5 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. 
- Mời một học sinh đọc lại cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu 1 em đọc đoạn1, cả lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài: 
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
+ Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào ? 
 - Yêu cầu 1 em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi ho
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Mời một học sinh đọc đoạn 3.
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? 
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4 và 5, cả lớp đọc thầm: 
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì ?
+Vì sao người con trai phản ứng như vậy ? 
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.
Liên hệ thực tế
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc. 
- Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- mời 1 em đọc cả truyện. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
­) Kể chuyện: 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. H/dẫn HS kể chuyện:
Bài tập 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha“.
- Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh.
- Nhận xét chốt lại ý đúng. 
* Bài tập 2 : 
- Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện.
- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn.
- Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Nhận xét ghi điểm.
đ) Củng cố, dặn dò : 
- Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao?
- Dặn về nhà tập kể lại truyện. 
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH.
- Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu, kết hợp luyện dọc các từ ở mục A.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài, giải thích các từ mới (mục chú giải) và đề xuất cách đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- 5 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 5 đoạn của bài.
- Một em đọc lại cả bài.
- 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
+ Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng .
+ Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm.
- Một em đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay anh con trai làm ra không. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả .
- 1 em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.
+ Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày 2 bát cơm, chỉ dám ăn 1 bát để dành một bát 
- Một học sinh đọc đoạn 4 và 5.
+ Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng 
+ Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết
kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.
+ Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của con trai .
+ "Có làm lụng vất vả mới quý đồng tiền. Hũ bạc ... bàn tay con".
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1HS đọc lại cả truyện.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện.
- 2 em nêu kết quả sắp xếp.
- 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện.
- 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Tự nêu ý kiến của mình.
Toán: 
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 A/ Mục tiêu - HS biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). - Giáo dục HS thích học toán. 
 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở bài tập của học sinh.
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ : Đặt tính rồi tính:
 87 : 3 92 : 5 
 - Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Ghi phép tính 648 : 3 = ? lên bảng.
+ Em có nhận xét về số chữ số của SBC và SC?
- KL: Đây là phép chia số có 3CS cho số có 1 chữ số.
- Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu vài em nêu lại cách chia.
- Mời hai em nêu cách thực hiện phép tính.
- GVghi bảng như SGK.
* Giới thiệu phép chia : 236 : 5
- Ghi lên bảng phép tính: 236 : 5 = ?
- HS xung phong thực hiện lên bảng?
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Ghi bảng như SGK.
 c) Luyện tập
Bài 1: ( Cột 1,3,4) - Gọi nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm.
+ Muốn giảm đi 1 số lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm..
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- SBC là số có 3 chữ số ; số chia là số có 1 chữ số.
- Lớp thực hiện phép tính theo cặp. 
 648 3 
 6 216 
 04 
 3
 18
 18
 0
- Hai em nêu cách chia.
- 1 em xung phong lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con. 
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û 
- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. 
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài 3, lớp đọc thầm.
+ Ta chia số đó cho số lần. 
- Cả lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài:
+ giảm 432 m đi 8 lần: 432 : 8 = 54 (m) ...
 BUỔI CHIỀU 
 Thủ công: 	 
CẮT DÁN CHỮ V
 A/ Mục tiêu: - Học sinh biết : - Kẻ, cắt, dán chữ V . Kẻ cắt, dán được chữ V các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau.
-GDHS Học sinh thích cắt , dán các chữ.
 B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu của chữ V đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy để rời.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công.
 C/ Hoạt động dạy - học: :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. 
- Cho học sinh quan sát mẫu chữ V và nêu nhận xét: 
+ Nét chữ rộng mấy ô?
+ Hãy so sánh nửa bên phải và nửa bên ytais của chữ V?
+ Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V sẽ như thế nào?
- GV dùng mẫu chữ V chưa dán thao tác cho HS quan sát
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu 
Bước 1: Kẻ chữ V
- Hướng dẫn các quy trình kẻ, cắt và dán chữ V như trong sách giáo viên .
- Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ V vào giấy nháp .
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện theo quy trình.
- Theo dõi giúp đỡ các em.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, biểu dương những em làm sản phẩm đẹp. 
c) Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị giấy TC, kéo ... giờ sau học cắt chữ E..
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Cả lớp quan sát mẫu chữ V. 
+ Nét chữ rộng 1ô.
+ Giống nhau.
+ Trùng khít nhau.
- Lớp quan sát GV thao tác mẫu.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ V theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp.
- Thực hành cắt trên giấy thủ công theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét, bình nhóm, CN làm sản phẩm đẹp. 
Đạo đức: 
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 2)
 A/ Mục tiêu: Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
 Biết được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
 GDHS biết yêu thương giúp đỡ những những cụ già em nhỏ .
 B/ Đồ dùng dạy - học: 
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
 C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2) Bài mới: - Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm được về chủ đề bài học.
- Yêu cầu HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được theo tổ.
- Mời đại diện từng tổ lên trình bày trước lớp.
-Tổng kết, biếu dương những cá nhân, tổ đã sưu được nhiều tài liệu và trình bày tốt.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Nêu yêu cầu BT4 - VBT.
- Chia nhóm, yêu thảo luận nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm ; Các việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- Cho HS liên hệ theo các việc làm trên.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lý 1 tình huống rồi đóng vai (BT5 - VBT).
- Mời các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét, KL.
- Gọi HS nhắc lại phần kết luận.
* Dặn dò: Về nhà thực hiện đ ...  caùc BT ñaõ laøm.
- Caû lôùp töï laøm baøi vaøo vôû.
- Laàn löôït töøng em leân baûng chöõa baøi, lôùp boå sung.
- HS ñoïc yeâu caàu
- Nghe höôùng daãn vaø giaûi.
Reøn chöõ
 A/ Yeâu caàu: - HS nghe - vieát ñoaïn 4 trong baøi Huõ baïc cuûa ngöôøi cha.
 - Giaùo duïc HS yù thöùc reøn chöõ giöõ vôû.
 B/ Hoaït ñoäng daïy - hoïc: 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
* Höôùng daãn HS nghe - vieát:
- Ñoïc ñoaïn vaên 1 laàn.
- Goïi 2HS ñoïc laïi ñoaïn vaên.
+ Ñoaïn vaên coù maáy caâu ?
+ Caâu naøo trong ñoaïn laø lôøi cuûa ngöôøi cha ? Caâu ñoù ñöôïc trình baøy nhö theá naøo?
+ Nhöõng chöõ naøo trong ñoaïn vieát hoa?
- Yeâu caàu HS ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên vaø ghi nhôù nhöõng töø khoù deã laãn.
* Ñoïc cho HS vieát baøi vaøo vôû.
* Chaám, chöõa baøi.
* Daën doø: Veà nhaø vieát laïi cho ñuùng nhöõng chöõ ñaõ vieát sai.
- Laéng nghe GV ñoïc baøi.
- 2 em ñoïc ñoïc vaên.
- HS nhaéc laïi caùch trình baøy ñoaïn vaên.
- Caû lôùp theo doõi boå sung.
- Nghe - vieát baøi vaøo vôû.
- Nghe nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm.
 Luyeän Tieáng Vieät
 A/ Yeâu caàu: - Cuûng coá, naâng cao 1 soá kieán thöùc ñaõ hoïc trong tuaàn.
 - Giaùo duïc HS yù thöùc töï giaùc, kieân trì trong hoïc taäp.
 B/ Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1/ Höôùng daãn HS laøm BT:
+ Yeâu caàu HS laøm caùc BT sau:
Baøi 1: Ñieàn vaøo choã troáng xô hay sô:
 ... suaát , ... saøi , ... mít , ... xaùc , ... löôïc , ... keát , ... ñoà , ... möôùp , ... cöùng , ... muùi .
Baøi 2: Tìm caùc töø ngöõ coù vaàn aâc hay aât coù nghóa nhö sau:
- Loaïi xoâi maøu ñoû.
- Ñoäng taùc toû veû ñoàng yù.
- Ngaøy sinh cuûa moãi ngöôøi.
- Ngaøy nghæ trong tuaàn.
- Ñoäng taùc ñöa moät vaät töø döôùi ñaát leân cao.
Baøi 3: Ñaët 3 caâu coù hình aûnh so saùnh.
+ Theo doõi giuùp ñôõ nhöõng HS yeáu.
+ Chaám, chöõa baøi.
2/ Daën doø: Veà nhaø xem laïi caùc BT ñaõ laøm.
- Lôùp ñoïc yeâu caàu töøng baøi vaø laøm vaøo vôû.
- HS xung phong chöõa baøi, lôùp boå sung:
Sô suaát , sô saøi, xô mít, xô xaùc, sô löôïc, sô keát, sô ñoà, xô möôùp. xô cöùng, xô muùi.
- xoâi gaác.
- Gaät ñaàu.
- sinh nhaät.
- chuû nhaät.
- nhaác boång.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
 Chính tả: 
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
 A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả trình bày sạch sẽ, đúng quy định .
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi (điền 4 trong 6 tiếng )
 - Làm đúng BT3b
 - GDHS rèn chữ viết đẹp .
 B/ Đồ dùng dạy học: - 3 băng giấy viết 6 từ cua BT2.
 - 4 băng giấy viết 4 từ ở bài tập 3b .
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết các từ sau: mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc đoạn chính tả.
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại .
- Lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Đoạn văn gồm có mấy câu ? 
+ Những từ nào trong đoạn văn hay viết sai chính tả?
+ Những chữ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh lấùy bảng tập viết các tiếng khó. 
* Đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên .
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài và làm bài cá nhân.
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 6 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài nhanh .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả.
Bài 3 : 
- Gọi HS yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chia bảng lớp thành 3 phần .
- Mời 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em lên chơi trò chơi thi tiếp sức.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp chữa bài vào vở.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc lại bài .
- Cả lớp đọc thầm.
+ Chữ đầu câu và tên riêng Tây Nguyên .
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe - viết bài.
- Lắng nghe giáo viên đọc để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài và tự làm vào VBT.
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Tự sửa bài vào vở (nếu sai).
Khung cửi , mát rượi , cuỡi ngựa gửi thư , sưởi ấm , tưới cây. 
- 5 - 7 em đọc lại kết quả.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài CN.
- 3 nhóm lên tham gia chơi TC.
Sâu 
Sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng 
Xâu 
Xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé 
- Cả lớp cổ vũ, bình chọn nhóm làm bài đúng, nhanh.
 Tập làm văn: 
NGHE - KỂ: DẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
 A/ Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện giấu cày
 - Viết được một đoạn văn từ 5 đến 7 câu, ngắn gọn đủ ý giới thiệu về tổ mình.
- Rèn kỹ năng nói viết, giáo dục tính tự lập làm bài.
 B/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa truyện cười Giấu cày trong SGK, chép sẵn gợi ý kể chuyện ( BT1). Bảng phụ viết sẵn gợi ý (BTphu).
 C/ Các hoạt động dạy - học::	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS 
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Gọi 2 học sinh đọc bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc câu hỏi gợi ý.
- Giáo viên kể chuyện làn 1.
+ Bác nông dân đang làm gì ?
+ Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân trả lời như thế nào?
+ Vì sao bác bị vợ trách ? 
+Thấy mất cày bác đã làm gì ? 
- Kể lại câu chuyện lần 2.
- Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại.
- Yêu cầu từng cặp tập kể .
- Mời bốn em nhìn bảng thi kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
+ Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
Bài tập 2 :
- Gọi 1 học sinh đọc bài 2.
- Nhắc học sinh dựa vào bài tập nói tiết trước để viết bài.
- Yêu cầu lớp viết bài vào vở. 
- Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm. 
 c) Củng cố - Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Hai em đọc lại đề bài tập làm văn .
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện .
+ Bác nông dân đang cày ruộng .
+ Khi được gọi về ăn cơm bác hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã !
+ Vì dấu cày mà la to như vậy thì kẻ gian sẽ biết chỗ giấu và lấy mất cày .
+ Nhìn trước, nhìn sau không có ai bác mới ghé tai vợ nói nhỏ : 
- Nó lấy mất cái cày rồi .
- Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 .
- Một em lên kể lại câu chuyện. 
- Từng cặp kể cho nhau nghe .
- 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp .
+ Khi đáng nói nhỏ thì không nói còn khi không đáng nói nhỏ thì lại nói nhỏ .
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập . Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình.
- 5 - 7 em thi đọc đoạn văn trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
Toán: 	 
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu : Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính .
	 - GDHS yêu thích học toán
 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT
 C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1
- Yêu cầu 3 em lên bảng tự đặt tính và tính kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi đọc bài trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm .
- Hai học sinh lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước.
- Lớp theo dõi nhận xé.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu đề.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 học sinh thực hiện trên bảng. 
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2 học sinh lên bảng thực hiện . 
 396 3 630 7
 09 132 00 90
 06 0
 0
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài 4. 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
SINH HOẠT LỚP	
A. Muïc ñích, yeâu caàu:
- Giuùp HS thaáy ñöôïc nhöõng öu, khuyeát ñieåm trong tuaàn qua, töø ñoù coù höôùng khaéc phuïc.
- Giaùo duïc HS tinh thaàn pheâ bình vaø töï pheâ bình.
B. Leân lôùp:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Lôùp sinh hoaït vaên ngheä
 2. Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn :
- * Lôùp tröôûng nhaän xeùt tình hình cuûa lôùp vaø ñieàu khieån caû lôùp pheâ bình vaø töï pheâ bình.
* GV ñaùnh giaù chung:
* Lôùp tröôûng nhaän xeùt tình hình cuûa lôùp vaø ñieàu khieån caû lôùp pheâ bình vaø töï pheâ bình.
* GV ñaùnh giaù chung:
 a.Öu ñieåm:
 - Thöïc hieän 15 phuùt ñaàu giôø toát.
 - Coù yù thöùc töï giaùc laøm veä sinh lôùp hoïc.
 - Hoïc taäp khaù nghieâm tuùc, moät soá em phaùt bieåu xaây döïng baøi soâi noåi
 b.Khuyeát ñieåm:
- Moät soá baïn coøn noùi chuyeän trong giôø hoïc chöa chuù yù nghe coâ giaùo giaûng baøi
- 1 soá em coøn thieáu vôû baøi taäp,dụng cụ học tập.
3. Bình baàu toå, caù nhaân xuaát saéc: 
- Caù nhaân: Nhaät, Trung, Dương
4. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
- Thi ñua laäp thaønh tích chaøo möøng ngaøy QÑND Vieät nam 22-12.
- Chuù troïng coâng taùc veä sinh , xanh hoaù lôùp hoïc.
 - Caû lôùp cuøng haùt
Caû lôùp laéng nghe
Caù nhaân neâu yù kieán cuûa mình
Caû lôùp laéng nghe
Caù nhaân neâu yù kieán cuûa mình
Caû lôùp laéng nghe, thöïc hieän .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 L 3 2B CHUAN.doc