Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng

Hoạt đông tập thể:

 Kể CHUYÊN VỀ ANH BỘ ĐỘI, KỂ CHUYÊN LICH SỬ

I. Mục đích yêu cầu:

 - HS biết kể lại được một số câu chuyện về anh bộ đội. các nhân vật lịch sử, các sự kiện lịch sử tiêu biểu, kể lại được các câu chuyện lịch sử.

- Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh một số nhân vật lịch sử.

III Hoạt động lên lớp:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 15
Thø hai ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2013 
Hoạt đông tập thể:
 Kể CHUYÊN VỀ ANH BỘ ĐỘI, KỂ CHUYÊN LICH SỬ
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS biết kể lại được một số câu chuyện về anh bộ đội. các nhân vật lịch sử, các sự kiện lịch sử tiêu biểu, kể lại được các câu chuyện lịch sử. 
- Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc.
II Đồ dùng dạy học: 
- Tranh một số nhân vật lịch sử.
III Hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ(2-3’)
-Nhận xét tình hình thực hiện nề nếp tuần qua
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:” Tìm hiểu kể chuyện lịch sử”
Tìm hiểu nội dung
- Giải nghĩa: lịch sử là gì?
1. Các sự kiện lịch sử
- Gv nêu ra một số mốc thời gian HS thi nhau điền vào các sự kiện xảy ra cho phù hợp
2. Các nhân vật lịch sử.
- Kể tên các nhân vật lịch sử ở nước ta mà em biết?
- GV treo tranh ảnh một số nhân vật lịch sử
-Tổ chức cho H Tham gia chơi “ Kể chuyện lịch sử” Kể chuỵện về anh bộ đội”
3/ Củng cố : 
- Kể tên các sự kiện lịch sử mà em biết?
- Kể tên các nhân vật lịch sử?
- Bạn hiểu biết gì về lịch sử văn học Việt Nam?
- Nhận xét giờ học. 
- H quan sát tranh một số nhân vật lịch sử 
 - Là quá trình phát sinh, phát triển của sự vật, của xã hội diễn ra theo thứ tự thời gian 
- HS nêu các sự kiện lịch sử các của dân tộc ta:
- Ngày 3-2 -1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
- Ngày 12-9-1930 nhân dân Nghệ An -Hà tĩnh nổi lên mạnh mẽ, giành quyền làm chu, xây dựng cuộc sống mới, văn minh tiến bộ.
- Ngày 19-8-1945 cách mạng tháng 8 thành công. Việt Nam từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập tự do.
- Ngày 2- 9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Ngày 19-12-1946 tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Quân dân Hà Nội đã anh dũng chiến đấu “ quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
- Ngày 7-5 -1954 chiến thắng Điện Biên Phủ..
Ngày 27-1-1973 kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
- Ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gòn kết thúc chến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đất nước hoàn toàn độc lập, Nam Bắc sum họp một nhà.
- Phan Chu Trinh, Lê Lợi, Quang Trung, Bà Trưng, Bà Triệu, Bác Hồ,
- HS lên chỉ và nêu tên các nhân vật lịch sử 
- Chia thành hai đội trong vòng 15 phút kể các câu chuyện lịch sử, những mẩu chuyện về anh bộ đội mà em biết.- Nhóm nào kể được nhiều câu chuyện đúng thì nhóm đó thắng.
-H nêu- các em khác nhận xét.
 Toaùn:
Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã m«t ch÷ sè
I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh:
Bieát ñaët tính vaø tính chia soá coù ba chöõ soá cho soá coù moät chöõ soá ( chia heát vaø chia coù dö).
- Cuûng coá veà daïng toaùn giaûm moät soá ñi nhieàu laàn.
Reøn H tính ñuùng caùc pheùp tính chính xaùc, thaønh thaïo.{ (BT1 coät 1,3,4); 2,3}
II/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: ( 4- 5’
-Đặt tính rồi tính: 85 : 2 ; 99 : 4 ; 87 : 5
- GV nhận xét.
 2-Bài mới(12-15’):
 - Hôm trước các em học bài chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.Hôm nay các em học bài chia số có ba chữ số co số có một chữ số.
a) VÝ dô: 648 : 3 = ?
 648 3 - 6 chia 3 được hai,viết 2.
 6 216 2 nhân 3 bằng 6,6 trừ 6 bằng 0.
 04 - Hạ 4,4 chia 3 được 1,viết 1.
 18 1 nhân 3 bằng 3,4 trừ 3 bằng 1.
 0 - Hạ 8 được 18,18 chia 3 được 
 6,viết 6.
 6 nhân 3 bằng 18,18 trừ 18
 bằng 0.
648 : 3 = 216 
b) VD2: 236 : 5 = ?
 236 5 -23 chia 5 được 4,viết 4.
 20 47 4 nhân 5 bằng 20,23 trừ 20 bằng3 
 36 -Hạ 6 được 36,36 chia 5 được 7
 35 viết 7.
 1 7 nhân 5 bằng 35,36 trừ 35 bằng 1.
236 : 5 = 47 (dư 1)
- Nªu c¸ch chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè ?
3-Thực hành(15-17’) 
Bài 1. Tính (8-9’).
- cho H lµm b¶ng con
 HS lên bảng đặt tính.
*GV nhận xét.
-> Chèt : c¸ch chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè
Bài 2(5-6): 
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt
 9 học sinh : 1 hàng
234 học sinh:hàng ?
- Cho H lµm vë, ®æi bµi kiÓm tra
*G nhận xét.
Bài 3(4-5’)
Số đã cho
432m
888kg
600 giờ
312 ngày
Giảm 8 lần
432: 8 = 54m
111kg
75 giờ
39 ngày
Giảm 6 lần
432 : 6 = 72m
148kg
100 giờ
52 ngày
*GV nhận xét.
4-Củng cố-dặn dò: 1- 2’
- Dặn xem bài ở nhà,
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bảng con
- HS nhắc lại.
- H lµm b¶ng con
- H nªu c¸ch lµm
 - H nhắc lại.
- H lµm b¶ng con
- H nªu c¸ch lµm
 - H nhắc lại.
*Nêu yêu cầu:
- H lµm b¶ng con
- H nªu c¸ch lµm
 - 1HS nêu yêu cầu:
 Bài giải
Số hàng có tất cả là :
 234 : 9 = 26(hàng)
 Đáp số : 26 hàng
*HS nêu yêu cầu:
- H lµm SGK
-1 H lên bảng làm. 
Taäp ñoïc-Keå chuyeän:
Hò b¹c cña ng­êi cha
A-Mục đích-yêu cầu:
 -Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
 -Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
* KNS: - Tự nhận thức bản thân.
 - Xác định giá trị.
 - Lắng nghe tích cực.
B-Đồ dùng dạy-học:
 - Tranh minh họa 
 C-Các hoạt động dạy-học:
TiÕt 1 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 3- 5’
- HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- NhËn xÐt, chÊm ®iÓm 
2 Bài mới: 
* Giới thiệu bài
 Hôm trước các em học bài Nhớ việt bắc . Hôm nay các em học bài Hữu bạc của người cha.
 b-Luyện đọc(35-37’):
-G đọc mẫu:
- Bµi chia mÊy ®o¹n ?
- H­íng dÉn ®äc tõng ®o¹n
§o¹n 1 :
- C©u 1: siªng n¨ng- ©m n – G ®äc mÉu.
- C©u 3: l­êi biªng. G ®äc mÉu
- Lêi «ng l·o: ®äc ®óng. G ®äc mÉu
- Gi¶i nghÜa: ng­êi ch¨m, hò
- Nªu c¸ch ®äc ®o¹n 1: ®äc l­u lo¸t, râ rµng, ph¸t ©m ®óng tiÕng khã. G ®äc mÉu
§o¹n 2
- C©u 3; n¨m tiÒn- ©m n. G ®äc mÉu
- Lêi cha: ®äc ®óng. G ®äc mÉu
- Gi¶i nghÜa: dói, th¶n nhiªn
- Nªu c¸ch ®oc ®o¹n vµ ®äc mÉu.
§o¹n 3
- C©u 5; dµnh dôm, lÊy
- Gi¶i nghÜa: dµnh dôm 
- Nªu c¸ch ®oc ®o¹n vµ ®äc mÉu.
§o¹n 4
-C©u 1: s­ëi löa. G ®äc mÉu
- C©u 2: liÒn nÐm lu«n. G ®äc mÉu
- Nªu c¸ch ®oc ®o¹n vµ ®äc mÉu.
§o¹n 5
- §äc ®óng lêi «ng cô. G ®äc mÉu
- Nªu c¸ch ®oc ®o¹n vµ ®äc mÉu.
C¶ bµi
- §äc to, râ rµng, chó ý ph¸t ©m ®óng, ®äc ®óng lêi nh©n vËt. G ®äc mÉu
TiÕt 2
1-Tìm hiểu bài (10-12’):
+ Ông lão người chăm buồn vê chuyện gì?
+Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
+ Các em hiểu thự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì?
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
* Cho H đọc thầm đoạn 4,5.
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa,người con làm gì?
+ Vì sao người con phản ứng như vậy:
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?
2-Luyện đọc lại (5-7’):
- G cho H đọc lại đoạn 4,5.
- G theo dõi uốn nắn.
3. Kể chuyện ( 17-20’
-Hd H kể chuyện theo tranh. 
Bài tập 1: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện.
- G cho H quan sát lần lượt 5 tranh.
+ Tranh 1 (là tranh 3)Anh con trai lười biếng chỉ ngủ. Còn cha già thì còng lưng làm việc.
+ Tranh 2 (là tranh 5) Người cha vứt tiền xuống ao,người con nhìn theo thản nhiên.
+ Tranh 3 (là tranh 4) Người con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về.
+ Tranh 4 (là tranh 1) Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
+ Tranh 5 (là tranh 2)Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời khuyên:
Hũ bạc không bao giờ hết chính là hai
Bàn tay con.
Bài tập 2: Nêu yêu cầu.
- H dựa vào tranh đã được sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn,cả truyện.
- GV nhận xét.
- GV hỏi : Em thích nhân vật nào trong truyện này ? 
4-Củng cố-dặn dò: (1- 2’
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 3H thực hiện
- HS nhắc lại.
- Đọc nối câu 1.
- Đọc nối câu 3
- H ®äc
- Đọc đoạn 2-3 H.
- H ®äc: d·y
- H ®äc
- 2 H ®äc
- H ®äc: d·y
- 2 H ®äc
- H ®äc: d·y
- H ®äc: d·y
- 2 H ®äc
- H ®äc: d·y
- 2 H ®äc
- Nhóm đọc nối 5 ®o¹n.
- 2 H ®äc c¶ bµi
*Cả lớp đọc thầm đoạn 1+ c©u 1.
- Ông buồn vì con trai lười biếng.
- Ông muốn con trai trở thành người siêng năng chăm chỉ,tự mình kiếm nổi bát cơm
- Tự làm tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ.
*1 H đọc đoạn 2:
- Vì ông thử xem đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không, nếu thấy tiền của mình vứt ra mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra.
* 1 HS đọc đoạn 3:
 - Anh đi xay thóc thuê mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn1bát, ba tháng sau dành được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về. 
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra không hề sợ bỏng.
- Vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm.
- Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng càm động trước sự thay đổi của con.
- 2 H thi đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài:
- HS quan sát tranh sắp xếp các tranh 3- 5- 4- 1- 2. 
- 5 HS thi kể.
- H kể nối tiếp.
- 1 HS kể toàn bài.
- HS phát biểu.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013
 Tiết: 1 Toán
Tiết 72 : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(tt)
I-Mục tiêu:
-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thường có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
II-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ (3-4’): 
Đặt tính rồi tính: 123 : 3 = ; 825 : 5 =
 476 : 4 =
- GV nhận xét
2-Bài mới (12-15’): 
 Hôm trước các em học bàiChia số có ba chữ số cho số có một chữ số . Hôm nay các em học bài chia số có hai chữ số cho số có một chữ số tiếp theo.
A, VD 1: 560 : 8 = ?
560 8 *56 chia 8 được 7, viết 7.
56 70 7 nhân 8 bằng 56, 56 trừ 56 bằng 0
 00 *Hạ 0, 0 chia 8 được 0, viết 0.
 0 0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0,
 viết 0. 
 560 : 8 = 70
- NhËn xÐt, ghi b¶ng 
B, VD2; 632 : 7 = ?
 631 : 7 = 90 (dư 2)
- NhËn xÐt , gäi H so s¸nh víi phÐp tÝnh VD1 ?
-> Chèt : ë l­ît chia nµo mµ SBC nhá h¬n SC th× viÕt 0 vµo th­¬ng 
3 -Thực hành (15-17’)
Bài 1 (8-10’) Nh¸p.
- Tính nhẩm
- Theo dâi
- G gọi 3 H lên bảng làm b¶ng nhãm.
- GV nhận xét 
 Bài 2: (5-6)Bài toán
+ Bài toán cho biết gì.
+ Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt
 Một năm : 365 ngày
 Một tuần : 7 ngày
 Một năm : ngày ?
* G nhận xét, ®­a bµi ®óng
Bài 3: (3-4’) SGK
*GV nhận ... ập.
Bài 2:
- G cho H làm vào vở.
- G mời 1 H làm mẫu.
VD: Tổ em có 6 bạn đó là bạn Giang, Văn, Chung, Minh, Cường Hoa sáu bạn trong tổ em là người kinh , mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý như bạn Minh học rất giỏi, hay giúp đỡ bạn bè, trong tháng vừa qua Minh đã nhận được 15 điểm 10.
+G theo dõi H làm bài.
- G thu bài chấm điểm.
- G nhận xét chấm điểm và gọi H đọc lại bài của mình.
3. Cñng cè 
- G nhận xét tiết học.
- Dặn xem bài ở nhà.
-3 HS đọc
1 H nêu yêu cầu
- H tự làm bài vào vở.
- 3- 4 H trình bày
- H đọc lại bài của mình.
 ******************************** 
 Tiết 3 Tự nhiên xã hội
 Hoạt động nông nghiệp
A-Mục tiêu:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
- Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nhiệp nơi mình sống.
B-Đồdùng dạy-học:
 - GV : SGK
 -Vở bài tập
C-Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài: 
- Nªu lîi Ých cña ho¹t ®éng th«ng tin liªn l¹c ?
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài:
 Hoạt động1:Hoạt độngnhóm(10-12). 
Mục tiêu: Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Chia nhóm.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- Bước 2.
-> Giáo viên kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng  được gọi là hoạt động nông nghiệp.
 Hoạt động2 Thảo luận theo cặp.
Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh nơi các em đang sống.
Cách tiến hành:
- Bước 1.
+ Từng cặp Học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống
- Bước 2.
+ Một số cặp trình bày trước lớp .
* Giáo viên lưu ý 
- Chỉ yêu cầu Học sinh kể về những hoạt động nông nghiệp mà các em biết tại địa phương .
Hoạt động 3: Triển lãm: Góc hoạt động nông nghiệp (5-7).
Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Chia lớp thành 4 nhóm.
+ Giáo viên phát mỗi nhóm 1 tờ giấy.
+ Học sinh thảo luận ghi nội dung vào giấy .
- Bước 2.
+ Từng nhóm trình bày.
+ Nhóm nào xung phong lên dán trên bảng lớn tờ giấy của nhóm mình.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất.
+ Tóm tắc ý chính nội dung bài. Liên hệ giáo dục. : Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat động đó
3. dặn dò(1-2)
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò Học sinh Chuẩn bị bài sau.
+ học sinh thực hiện nội dung kiểm tra 
+ H khác nhận xét , sửa chữa .
+ Học sinh quan sát các hình SGK/58;59.
+ Thảo luận các gợi ý.
+ chăm sóc, bảo vệ rừng.
+ nuôi cá, máy cắt lúa, nuôi heo 
+ Các nhóm trình bày kết quả..
+ Từng cặp Học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
+ Một số cặp trình bày.
+ Các cặp khác bổ sung.
+ Học sinh sẽ dán, trình bày tranh theo cách nghĩ của từng nhóm.
+ Học sinh thảo luận ghi nội dung vào giấy 
+ Nhóm nào xung phong lên dán trên bảng lớn tờ giấy của nhóm mình.
+ Từng nhóm trình bày, các nhóm khác bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và ích lợi của các nghề đó.
- 2H trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên .
 ---------------------------------------------------
 Tiết 4: Hoạt động tập thể
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 15
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
 - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần
 - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ
 -Ý kiến các thành viên trong tổ.
 - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết:
 2. GV đánh giá chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.
 c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu.
 - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn.
 - Một số em con hay quên vở BT, đồ dùng học tập ở nhà.
 d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ.
 - Bầu cá nhân tiêu biểu:.............................................................
 - Bầu tổ tiêu biểu:................................
2. Kế hoạch tuần 16
 - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ, ăn mặc đủ ấm, gon gàng
 - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
 -Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. 
--------------------------------------------
Tuần 15(T2)
I-Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị)
II-Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-4’)
-Bảng con: Tính 245 : 5
Yêu cầu HS chia và nêu cách thực hiện
 * Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL
Bài 9: Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm trong vở
GV chốt , gọi 1HS đọc lại
Bài 10: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
 Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm
Bài 11: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
 Gọi HS nêu yêu cầu
Cho HS làm vở, gọi 1 HS lên bảng
Bài 12: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng Yêu cầu HS tự làm
Bài 13: : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Ghi: 103 + 20 + 5= 
-> Chốt cách tính giá trị biểu thức
Baøi 14: Hieäu hai soá laø 564, neáu taêng soá bò tröø leân 96 ñôn vò vaø giaûm soá tröø 54 ñôn vò. Thì hieäu môùi laø bao nhieâu
- Chấm , chữa cá nhân.
 *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò(3-4’)
- Nhận xét tiết học
Làm vở BTTNVTL/50
1 HS nêu yêu cầu
HS làm , nêu cách làm
Lớp làm vở bài tập
1 HS lên bảng
Hs nhận xét
HS làm vở/ kiểm tra chéo
Hs trình bày cách làm nêu cách
tính giá trị biểu thức
- H đọc đề bài, làm nháp
-------------------------------------------
Tiếng Việt(BS):
Chính tả + Luyện từ và câu
I-Mục tiêu:
- Chính tả : Nghe viết đúng chính tả bài Nhà rông ở Tây Nguyên
-LTVC: Làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm và tự luận
II-Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học 
Bài mới: 
Hoạt động 1: Chính tả (16-18’) :
GV chọn đoạn viết ,đọc
Yêu cầu HS đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên
- GV yêu cầu HS đọc và tự tìm từ khó, rèn viết ở vở nháp
GV đọc bài 
GV đọc bài cho HS viết vào vở
Chấm và nhận xét
 Hoạt động 2 : Luyện từ và câu
Bài15 : Điền vào chỗ trống x hoặc s
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vở
- Nhận xét, chốt lại bài
Bài16: Điền tiếng có vần âc hoặc ât
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vở 
- Nhận xét, chốt lại bài
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò(1-2’)
Nhận xét tiết học
- HS đọc 
HS rèn viết từ khó trên vở nháp
Viết vở/ kiểm tra chéo
Hs đọc
Làm vở, một HS lên bảng
Cả lớp đọc lại
HS nêu yêu cầu
Làm vở
------------------------------------------
Tiết 7 ThÓ dôc
 Bµi 30
I. Môc tiªu 
- Yªu cÇu thuéc bµi thùc hiÖn t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
II. §Þa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn
- S©n tr­êng , cßi.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu ( 4 - 5’)
- GVnhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu kiÓm tra, ®¸nh gi¸.
- Ch¹y chËm 1 vßng quanh s©n tËp (100m).
- Ch¬i : lµm theo hiÖu lÖnh.
2. PhÇn c¬ b¶n: 20 - 25’
a. KiÓm tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, 8 ®éng t¸c
- GV chia nhãm kiÓm tra: 3 - 5 HS /l­ît
- C¸n sù líp h« cho c¸c b¹n tËp
b. §¸nh gi¸:
- Hoµn thµnh tèt: thuéc tõ 7 – 8 ®éng t¸c
- Hoµn thµnh: thuéc tõ 4 ®éng t¸c trë lªn t­¬ng ®èi ®óng
- Ch­a hoµn thµnh thuéc 3 ®éng t¸c, cßn l¹i ®éng t¸c kh¸c m¾c nhiÒu sai sãt
c. Ch¬i trß ch¬i: Chim vÒ tæ
- C¶ líp tham gia
3. PhÇn kÕt thóc: 3 - 4’
- GV nhËn xÐt phÇn kiÓm tra ®¸nh kÕt qu¶ xÕp lo¹i cña HS.
- Giao viÖc vÒ nhµ, «n l¹i bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
 Tiết 4 : Phụ đạo tiếng việt
 Luyện đọc, luyện viết
I.Mục tiêu
Biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngỡ ngàng, ngạt nhiên của bạn nhỏ.
Bạn thấy cái gì cũng ngỡ ngàng nhưng cũng gợi nhớ quê nhà.
- Cho HS luyên viết vở luyện viết.
II.Các hoạt động dạy- học
Nội dung - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc 15’
3. luyện viết 15’
4. cũng cố - dặn dò 2’
Luyện đọc bài nhà bố ở em học hôm nay.
- 4-5 HS luyện đọc 
- GV nhận xét sữa chữa những HS đọc sai
- cho HS viết vào vở luyện viết
- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết yếu.
- GV thu chấm một số vở nhận xét
- Dặn HS luyện viết thêm ở nhà các bài còn lại.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc bài
- HS luyện đọc đoạn, đọc câu, đọc cả bài
- HS mang vở luyện viết, viết
- 5- 7 vở
 Duyệt của tổ trưởng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_3_tuan_15.doc