Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn

Tập đọc - kể chuyện

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I.Mục tiêu:

A.Tập đọc.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chình là nguồn tạo nên của cải.

- GD HS yêu lao động

B.Kể chuyện.

- Sắp xếp lại các tranh( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa.

III. Hoạt động dạy và học

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 15	Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
Hũ bạc của người cha
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chình là nguồn tạo nên của cải.
- GD HS yêu lao động
B.Kể chuyện.
- Sắp xếp lại các tranh( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh họa 
- HS phát biểu ý kiến, GV giới thiệu bài- Ghi bảng.
2. Luyện đọc
a.GV đọc toàn bài.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
Yêu cầu HS ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
H: Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
Các em hiểu tự kiếm nổi bát cơm có nghĩa là gì?
Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
Khi ông lão vứt tiền xuống vào bếp lửa, người con làm gì?Vì sao người con phản ứng như vậy?
Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?Tìm những câu trong truyện nói nên ý nghĩa của truyện này?
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Liên hệ HS trong lớp, giáo dục HS yêu lao động
4. Luyện đọc lại.
Tổ chức cho HS đọc theo nhóm 4
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh minh họa và kể từng đoạn của câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
-GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh, sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự: 3- 5- 4- 1- 2.
- GV gọi năm HS tiếp nối thi kể lại 5 đoạn của câu chuyện.
Gọi một Hs kể toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét
* Củng cố, dặn dò.
- GV gọi HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài
HS tiếp nối đọc 5 đoạn trong bài
Kết hợp giải nghĩa từ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm ,
- 2 HS một nhóm.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc thầm đoạn , trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Hai bàn tay lao động của con người chình là nguồn tạo nên của cải.
2-3 nhóm đọc bài trước lớp
HS thi đọc đoạn 4 của bài.
1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát lần lượt từng tranh, sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự: 3- 5- 4- 1- 2.
- năm HS tiếp nối thi kể lại 5 đoạn của câu chuyện.
- một Hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
Toán ( tiết 71)
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư). 
- Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy và học: 
 Bảng con, máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
 Nhận xét, chữa bài.
B. Dạy - học bài mới.
.1 Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
GV nêu phép chia 648 : 3 = ?
 236 : 3 = ?
2. Luyện tập
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
Củng cố chia số có ba chữ số cho số có 3 chữ số.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Củng cố giảm một số đi nhiều lần.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện thêm
- HS làm bảng con 
64 : 3 ; 89 : 2 
1HS lên bảng đặt tính, tính kết quả
HS cả lớp làm bảng con, chữa bài
 HS nêu cách làm.
HS làm bảng con ( chẵn, lẻ) , chữa bài.
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS phân tích bài toán, tóm tắt bài toán. 
- HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả.
Bài giải
Tất cả có số hàng là:
234 : 9 = 26 ( hàng)
 Đáp số : 26 hàng
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
số đã cho
432m
888kg
600giờ
312 ngày
giảm 8 lần
54 m
111kg
75 giờ
39 ngày
giảm 6 lần
72m
148kg
100giờ
52 ngày
Tập làm văn
Nghe- kể: Giấu cày . Giới thiệu tổ em 
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày( BT1). 
- Viết được đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình( BT2)
Giáo dục HS đoàn kết, biết giúp đỡ bạn bè,
II.Đồ dùng dạy- học: máy chiếu, giấy trong
 III.Hoạt động dạy- học. 
Hoạt động dạy
Hoạt độnghọc
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1- 2 HS đọc yêu cầu của bài. cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc lại câu hỏi gợi ý.
- GV kể câu chuyện lần 1
+ Bác nông dân đang làm gì?
+Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào? 
+Vì sao bác bị vợ trách?
+ Khi thấy mất cày, bác làm gì? Câu chuyện này có gì đáng buồn cười?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS dựa vào bài tập 2 tuần 14 để viết đoạn văn giới thiệu về tổ em.Sau đó gọi 1 HS khá, giỏi làm mẫu.
- GV yêu cầu HS viết bài. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
 - Gọi 6- 7 HS đọc bài làm
- GV nhận xét
C. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- HS chưa hoàn chỉnh bài viết về nhà viết 
HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc lại câu hỏi gợi ý.
- Theo dõi GV kể chuyện, sau đó trả lời câu hỏi:
- HS trao đổi theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi.
+ Câu chuyện đáng cười là : Khi đáng nói nhỏ thì lại nói to, khi đáng nói to lại nói nhỏ...
- HS kể theo cặp, một số HS kể trước lớp.
- Nghe và nhận xét bài kể chuyện của bạn.
- HS đọc yêu cầu .
- 1 số HS khá nói trước lớp. Các HS khác nghe, nhận xét.
- HS viết bài
6- 7 HS nói trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người giới thiệu chân thực đầy đủ
Toán ( ôn)
Luyện Tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
ẩpèn kĩ năng đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư). 
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn, dạng toán giảm một số đi nhiều lần.
- Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy và học: VBT Toán trang 79-80
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
 Nhận xét, chữa bài.
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. Luyện tập
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
Củng cố chia số có ba chữ số cho số có 3 chữ số.
Bài 2: Số
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
Củng cố cách tìm thương và tìm số dư
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
GV yêu cầu HS làm VBT
Bài 4 :
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Củng cố giảm một số đi nhiều lần.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện thêm
- HS làm bảng con 
642 : 3 ; 389 : 2 
HS làm bảng con ( chẵn, lẻ) , chữa bài.
HS làm VBT, kiểm tra chéo kết quả, chữa bài.
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
667
6
111
1
849
7
121
2
358
5
71
3
429
8
53
5
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS phân tích bài toán, tóm tắt bài toán. 
- HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả.
Bài giải
Mỗi thùng có số gói kẹo là:
405 : 9 = 45 ( gói)
 Đáp số : 45 gói
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
số đã cho
184m
296kg
368l
giảm 8 lần
23 m
37kg
46l
giảm 4 lần
46m
74kg
92l
Toán ( tiết 72)
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số o ở hàng đơn vị.
- Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy và học: Bảng con, máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm nảng con.
2. Dạy - học bài mới.
.1 Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
GV nêu phép chia 560 : 8 = ?
 632 : 7 = ?
2. Luyện tập
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
Củng cố chia số có ba chữ số cho số có 3 chữ số.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến phép chia( chia có dư).
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Củng cố chia số có ba chữ số cho số có 3 chữ số.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện thêm
- học sinh làm bảng con: 
 489 : 5 230 :6 
..
1HS lên bảng đặt tính, tính kết quả
HS cả lớp làm bảng con, chữa bài
1 HS nêu cách làm.
HS làm bảng con ( chẵn, lẻ) , chữa bài.
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS phân tích bài toán, tóm tắt bài toán. 
- HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả.
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có:
365 : 7 =52( dư 1)
Năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày
 Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày
- HS làm bài vào vở.
 HS chữa bài.
Toán( ôn)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kỹ năng nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn kỹ năng giải bài toán bằng có lời văn.
- Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học: HS bảng con, máy chiếu, giấy trong, VBT( 83)
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:- YC HS làm bảng con: 480 : 8 624 : 6
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính và tính
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Bài 2: đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Củng cố cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. 
Bài3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
Chấm bài. Khuyến khích HS tìm cách giải khác.
- Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài4 : Tính độ dài đường gấp khúc
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- HS làm bảng con: 480 : 8 624 : 6
- HS làm bảng con, chữa bài.
102 x 4 351 x 2 291 x 3 118 x 5
- HS làm b ... nhóm khác nhận xét.
- HS nêu, nhận xét.
- Từng cặp học sinh thực hiện.
- Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
TOáN
Tiết 73: GIớI THIệU BảNG NHâN
I.Mục tiêu: 
 Biết cách sử dụng bảng nhân.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác.
II. Đồ dùng dạy và học 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :Yêu cầu học sinh thực hiện.
 728 : 8 545 : 9 
- GV nhận xét, chấm điểm.
B. Bài mới 1- Giới thiệu bài.
2- Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
- Hàng đầu tiên gồm mấy số?
GV: Hàng đầu tiên là các thừa số.
- Cột đầu tiên gồm mấy số?
GV: Cột đầu tiên là các thừa số.
- Mỗi số trong 1 ô gọi là gì?
GV: Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân, nêu tên các bảng nhân?
3- Cách sử dụng bảng nhân.
- Nêu VD: 4 x 3 = ?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên. Đặt thước dọc theo 2 mũi tên gặp nhau ở số 12. Số 12 là tích của 4 và 3. Vậy 4 x 3 = 12.
4- Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh sử dụng bảng nhân để tìm tích của hai số.
- GV nhận xét.
Bài 2: (SGK).
- Cho học sinh nhẩm và ghi kết quả vào SGK.
- GV yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GV hướng dẫn cách làm khác.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau?
+ Tìm tổng số huy chương vàng?
- Yêu cầu học sinh giải cách 2.
5 Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học.
 - Về ôn các bảng nhân.
- 2 học sinh thực hiện.
Học sinh nhắc lại đề bài.
- 10 số: từ 1-10.
- 10 số: từ 1-10.
- ... là tích của 2 số mà 1 số ở hàng và 1 số ở cột tương ứng.
- Bảng nhân1,bảng nhân2..bảng nhân 10.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh nêu kết quả: 30 ; 42 ; 28 ; 72.
- Học sinh nêu cách thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu kết quả.
- Học sinh nêu cách tìm t. số chưa biết.
- 2 học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh nêu.
- 1 học sinh giải toán trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 + 3 = 4 (phần)
- 8 x 4 = 32 (tấm).
- 1 học sinh giải trên bảng, cả lớp làm vào nháp.
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
Toán
	Tiết 74: GIớI THIệU BảNG CHIA
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: Biết cách sử dụng bảng chia.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy và học 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bảng cửu chương bảng nhân 5- 9.
- GV nhận xét, chấm điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Giới thiệu cấu tạo bảng chia.
- Hàng đầu tiên là gì của 2 số?
- Cột đầu tiên là gì?
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là gì?
3- Cách sử dụng bảng chia.
- GV nêu VD: 12 : 4 = ?
- GV yêu cầu học sinh nêu cách làm.
- Nhận xét, cho học sinh nhức lại.
4- Thực hành.
Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống.
- Cho học sinh nêu kết quả.
Bài 2: Điền số.
- Cho học sinh chơi tiếp sức. 
- Nêu cách tìm số bị chia, số chia?
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt. 
- Yc hs giải toán.
- GV nhận xét.
5-Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bảng chia 2-10.
- 5 học sinh: Mỗi học sinh đọc 1 bảng nhân.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Là thương của 2 số.
- Là số chia.
- Là số bị chia.
- HS thảo luận và nêu cách làm.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh dựa bảng chia để tìm thương và kết quả.
 - Hs nêu cách thực hiện.
- Nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc bài toán.
- Hs thực hiện.
- 1 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
TậP VIếT
ôN CHữ HOA L
I- MụC ĐíCH, YêU CầU.
- Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục học sinh yêu thích rèn chữ.
II- Đồ DùNG DạY HọC.
- Mẫu chữ viết hoa L.
- Các tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
HOạT đẫNG CẹA GIáO VIêN
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.
- Cho học sinh viết các từ: Yết Kiêu, Khi.
- GV nhận xét, đánh giá.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- HDHS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- Tìm chữ hoa có trong bài?
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét.+ Chữ L gồm mấy nét?+ Độ cao của chữ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
- Cho học sinh viết chữ L.
- GV nhận xét, sửa sai.
b) Luyện viết từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Lê Lợi (1385-1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập, lập nhà Lê. 
- GV cho học sinh quan sát, nhận xét.
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách nối nét: 
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh 
c) HD viết câu ứng dụng.
- Học sinh đọc câu ứng dụng?
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Tìm các chữ viết hoa?
- GV cho học sinh tập viết các chữ hoa .
- GV nhận xét.
3- HDHS viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, nhắc nhở.
4- Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể từng bài.
5- Hoạt động 3.
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà và học thuộc câu ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh quan sát trả lời. 
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc: Lê Lợi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát và nêu nhận xét độ cao khoảng cách các chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Lời nói chẳng mất tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Hs trả lời.
- Lời (nói).
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết vào vở.
Tự NHIêN Và Xã Hội
Tiết 30: HOạT ĐộNG NôNG NGHIệP
I- MụC TIêU.
Giúp học sinh biết:
- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (TP) nơi các em đang sống.
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
- Biết yêu quý các sản phẩm nông nghiệp.
II- Đồ DùNG DạY HọC.
- Các hình trang 58,59-SGK.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Kể những hoạt động và ích lợi của hoạt động bưu điện?
- Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Kể được 1 số hoạt động nông nghiệp. Nêu được ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
* Cách tiến hành.
Bước 1: 
- GV chia nhóm cho quan sát và thảo luận theo gợi ý.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
Bước 2:
- GV nhận xét và YC giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác diễn ra ở các vùng miền khác nhau : 
* Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, ... được gọi là hoạt động nông nghiệp.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
* Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
* Cách tiến hành.
Bước 1:
- Yêu cầu học sinh ngồi theo cặp và kể về các hoạt động nông nghiệp ở tỉnh.
Bước 2:
- GV nhận xét.
3- Hoạt động 3.- Nhận xét tiết học.
- Về tìm hiểu thêm về các hđ n. nghiệp.
- 2 học sinh nêu.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh ngồi theo nhóm và thảo luận các gợi ý.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS nêu, nhận xét.
- Từng cặp học sinh thực hiện.
- Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
THể Dục
Tiết 30: ôN TậP BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG
I- MụC TIêU.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thuộc bài và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi Chim về tổ. HS tham gia chơi chủ động.
- Giáo dục học sinh yêu thích TDTT.
II- ĐịA ĐIểM, PHươNG TIệN.
- Địa điểm: Sân tập sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ.
 III- NộI DUNG Và PHươNG PHáP LêN LớP.
Nội dung 
Đ/lượng
phương pháp
1- Phần mở đầu.
.- Phổ biến ND, YC
- Khởi động
2- Phần cơ bản.
* Ôn bài TD phát triển chung.
* Chơi trò chơi: Chim về tổ.
3- Phần kết thúc.
-- - 
- Củng cố, dặn dò
1-2 phút
1 phút
1 phút
3 phút
10-12 phút
6- 7 phút
2 phút
2 phút
1phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Cả lớp chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân.
- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh".
- ôn bài thể dục phát triển chung (1-2 lần): 2x8 nhịp
- Gv cho các tổ về vị trí quy định để ôn bài thể dục.
- Gv quan sát, nhắc nhở chung.
- Tập hợp cả lớp và cho từng tổ tập bài thể dục.
- Các tổ quan sát, nhận xét.
- GV tuyên dương tổ tập đúng, đều đẹp.
- Gv nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Học sinh chơi theo hướng dẫn. Chú ý an toàn
- Đứng tại chỗ vỗ tay,hát.
- GV nhận xét khen những học sinh thực hiện tốt.
- Về nhà: ôn bài thể dục phát triển chung.
THủ CôNG
 CắT, DáN CHữ V (1 tiết)
I- MụC TIêU.
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kỹ thuật.
- Học sinh hứng thú cắt chữ.
II- GIáO VIêN CHUẩN Bị.
- Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V để rời, chưa dán.
- Giấy màu, kéo, thước, chì hồ.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
HOạT đẫNG CẹA GIáO VIêN
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Kiểm tra đồ dùng.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.
Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu chữ mẫu V để học sinh nhận xét.
+ Nét chữ rộng mấy ô?
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải như thế nào?
GV: Nêu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì 2 nửa của chữ trùng khít nhau (GV dùng chữ mẫu để gấp đôi)
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- GV theo quy trình kẻ, cắt, dán chữ V.
Bước 1: Kẻ chữ V.
- Lật mặt trái của giấy thủ công, cắt HCN có chiều dài mấy ô, rộng mấy ô?
- H2 hướng dẫn tiếp như thế nào?
Bước 2: Cắt chữ V.
- GV: Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo mở ra được chữ V như chữ mẫu.
Bước 3: Dán chữ V.
- Kẻ 1 đường thẳng, đặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối và dán.
Hoạt động 3: 
* Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét.
3- Nhận xét, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của học sinh.
- Giờ sau chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh quan sát.
- 1 ô.
- Giống nhau.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát. làm theo giáo viên.
- dài 5 ô, rộng 3 ô.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V . Kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.
- Học sinh theo dõi, thực hành.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Cả lớp nhận xét các sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 15 CKT.doc