Giáo án lớp 3 Tuần 15 - Tháng 12 năm 2012

Giáo án lớp 3 Tuần 15 - Tháng 12 năm 2012

Tập đọc.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

 -Kể chuyện:

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.

* KNS: - Tự nhận thức bản thân.

 - Xác định giá trị.

 - Lắng nghe tích cực.

B-Đồ dùng dạy-học:

 - GV: Tranh minh họa trong sgk

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 15 - Tháng 12 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 
 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 
Môn:Tập đọc+kể chuyện
Bài: Hũ bạc của người cha
A-Mục đích-yêu cầu:
 -Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
 -Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
* KNS: - Tự nhận thức bản thân.
 - Xác định giá trị.
 - Lắng nghe tích cực.
B-Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Tranh minh họa trong sgk
 - HS: sgk
C-Các hoạt động dạy-học:
Nội dung- TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 5’
2-Bài mới: 30’
Giới thiệu bài:
b-Luyện đọc:
c-Tìm hiểu bài:
d-Luyện đọc lại:
Kể chuyện 20’
a- GV nêu nhiệm vụ:
b-Hd HS kể chuyện theo tranh. 
3-Củng cố-dặn dò: 2’
- HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 Hôm trước các em học bài Nhớ việt bắc . Hôm nay các em học bài Hữu bạc của người cha.
 a-GV đọc mẫu:
 b-Hd đọc và giãi nghĩa từ; sgk
- Đọc từng câu.
Đọc đoạn trước lớp.
* Từ ngữ(sgk)
- Đọc đoạn trong nhóm.
*Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Ông lão người chăm buồn vê chuyện gì?
+Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
+ Các em hiểu thự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì?
*1 HS đọc đoạn 2:
+ Ông lão vứt tiền xuống oa để làm gì?
* 1 HS đọc đoạn 3:
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
* HS đọc thầm đoạn 4,5.
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa,người con làm gì?
+ Vì sao người con phản ứng như vậy:
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?
- GV cho HS đọc lại đoạn 4,5.
- GV theo dõi uốn nắn.
 Tiết 2
Bài tập 1:Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài:
- GV cho HS quan sát lần lượt 5 tranh.
+ Tranh 1 (là tranh 3)Anh con trai lười biếng chỉ ngủ. Còn cha già thì còng lưng làm việc.
+ Tranh 2 (là tranh 5) Người cha vứt tiền xuống ao,người con nhìn theo thản nhiên.
+ Tranh 3 (là tranh 4) Người con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về.
+ Tranh 4 (là tranh 1) Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
+ Tranh 5 (là tranh 2)Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời khuyên:
Hũ bạc không bao giờ hết chính là hai
Bàn tay con.
Bài tập 2:Nêu yêu cầu.
HS dựa vào tranh đã được sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn,cả truyện.
- GV nhận xét.
- GV hỏi : Em thích nhân vật nào trong truyện này ? 
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS thực hiện
- HS nhắc lại.
-1 HS đọc.
- Đọc nối câu.
- Đọc nối đoạn.
- Nhóm đọc nối.
- Ông buồn vì con trai lười biếng.
- Ông muốn con trai trở thành người siêng năng chăm chỉ,tự mình kiếm nổi bát cơm
- Tự làm tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ.
- Vì ông thử xem đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không, nếu thấy tiền của mình vứt ra mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra.
 - Anh đi xay thóc thuê mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn1bát, ba tháng sau dành được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về. 
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra không hề sợ bỏng.
- Vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm.
- Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng càm động trước sự thay đổi của con.
- 2 HS thi đọc.
- HS quan sát tranh sắp xếp các tranh 3- 5- 4- 1- 2. 
- 5 HS thi kể.
- HS kể nối tiếp.
- 1 HS kể toàn bài.
- HS phát biểu.
Môn :Toán
Bàì: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
A-Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
B-Đồ dùng-dạy học:
 - GV :SGK 
 - HS :SGK
C-Các hoạt động dạy –học:
Nội dung- TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 5’
2-Bài mới: 30’
a-Giới thiệu bài:
b-Giới thiệu phép chia.
c-Thực hành. 
Bài 1. Tính.
Bài 2: Bài toán.
Bài 3 Viết (theo mẫu)
3-Củng cố-dặn dò: 2’
-GV gọi học sinh lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính: 85 : 2 ; 99 : 4 ; 87 : 5
- GV nhận xét.
 Hôm trước các em học bài chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.Hôm nay các em học bài chia số có ba chữ số co số có một chữ số.
a- 648 : 3 = ?
 648 3 - 6 chia 3 được hai,viết 2.
 6 216 2 nhân 3 bằng 6,6 trừ 6 bằng 0.
 04 - Hạ 4,4 chia 3 được 1,viết 1.
 18 1 nhân 3 bằng 3,4 trừ 3 bằng 1.
 0 - Hạ 8 được 18,18 chia 3 được 
 6,viết 6.
 6 nhân 3 bằng 18,18 trừ 18
 bằng 0.
648 : 3 = 216 
b- 236 : 5 = ?
 236 5 -23 chia 5 được 4,viết 4.
 20 47 4 nhân 5 bằng 20,23 trừ 20 bằng3 
 36 -Hạ 6 được 36,36 chia 5 được 7
 35 viết 7.
 1 7 nhân 5 bằng 35,36 trừ 35 bằng 1.
236 : 5 = 47 (dư 1)
*Nêu yêu cầu:
- Gọi HS lên bảng đặt tính.
a) 872 4 390 6 905 5
 8 218 36 65 5 181 
 07 30 40 
 32 30 40
 32 0 0
 0
b) 457 4 489 5 230 6
 4 114 (dư1) 45 97 (dư4) 18 38 (dư2)
 05 39 50
 17 35 48
 16 4 2
 1 
*GV nhận xét.
*HS nêu yêu cầu:
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt
 9 học sinh : 1 hàng
234 học sinh:hàng ?
*GV nhận xét.
*HS nêu yêu cầu:
Số đã cho
432m
888kg
600 giờ
312 ngày
Giảm 8 lần
432: 8 = 54m
111kg
75 giờ
39 ngày
Giảm 6 lần
432 : 6 = 72m
148kg
100 giờ
52 ngày
*GV nhận xét.
- GV hỏi lai nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà,
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS làm trên bảng lớp
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
- 3HS làm bảng lớp.
- 3HS làm bảng lớp.
1HS nêu yêu cầu:
 Bài giải
Số hàng có tất cả là :
 234 : 9 = 26(hàng)
 Đáp số : 26 hàng
- 3HS lên bảng làm. 
- HS nhắc lại.
Môn: Đạo đức
Bài: Quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng (t2)
A-Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* KNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông của hàng xóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm những việc vừa sức.
B-Đồ dùng dạy-học:
-HS : Vở bài tập
C-Các hoạt động dạy-học:
Nội dung- TG 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 5’
2-Bài mới : 30’
a-Giới thiệu bài:
b-Hoạt động 1:
c-Hoạt động 2:
d- Hoạt động 3
3-Củng cố- dặn dò 2’
-GV gọi HS trả bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
 Hôm trước các em học bài Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Hôm nay các em học tiếp tiết 2.
 Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm cho chủ đề bài học.
*Mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm.
*Cách tiến hành:
- HS trương bày các tranh vẽ, các bài thơ ca dao tục ngữ đã sưu tầm được.
- Từng cá nhân hoặc nhóm HS lên trình bày trước lớp.
- GV tổng kết khen các cá nhân và nhóm đã được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
 Đánh giá hành vi.
*Mục tiêu:
- HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
*Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu
- Em hãy nhận xét những hành vi,việc làm sau đây:
a- Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
b- Đánh nhau với trẻ em hàng xóm.
c- Ném ngà của nhà hàng xóm.
d- Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn.
đ- Hái trộm quả trong vười nhà hàng xóm,
e- Không làm ồn trong giờ nghỉ chưa.
g- Không vứt rác sang nhà hàng xóm.
KL:Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm ,
Các việc b, c, đ là những việc không nên làm.
 Xử lí tình huống đóng vai
*Mục tiêu:
- HS có kĩ năng ra quyết định và sử ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một tình huống phổ biến.
*Cách tiến hành:
 GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lí tình huống rồi đóng vai.
+ Tình huống a, b, c, d (SGK).
KL:
+ Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà để giúp bác hai.
+ Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam.
+ Tình huống 3: Em nên nhắc nhở bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm.
+ Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện
- HS nhắc lại.
- HS trình bày trước lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi và nhận xét.
- Hs nhắc lại
- Các nhóm thảo luận xử lí và đóng vai.
- HS nhắc lại.
Luyeän ñoïc:
Nhaø boá ôû
I .Yeâu caàu 
 1. Reøn kyõ naêng ñoïc thaønh tieáng : 
*Chuù yù ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ : Paùo, ngoïn nuùi, nhoaø daàm, quanh co, leo ñeøo, choùt voùt  
*Böôcù ñaàu bieát ñoïc baøi thô theå hieän ñuùng taâm traïng ngaïc nhieân, ngôõ ngaøng cuûa baïn nhoû mieàn nuùi laàn ñaàu tieân veà thaêm boá ôû thaønh phoá.
 2. Reøn kó naêng ñoïc - hieåu.
Hieåu noäi dung baøi : Söï ngaïc nhieân, ngôõ ngaøng cuûa baïn nhoû mieàn nuùi laàn ñaàu tieân veà thaêm boá ôû thaønh phoá.Baïn thaáy caùi gì khaùc laï nhöng vaãn gôïi nhôù queâ nhaø . 
Hoïc thuoäc loøng ñoaïn thô maø em thích.
II . CHUAÅN BÒ: 
Aønh minh hoaï baøi thô trong SGK .
III . LEÂN LÔÙP :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A. Baøi cuõ:
-GV laéng nghe nhaän xeùt ghi ñieåm.
B .Baøi môùi :
 1.Giôùi thieäu baøi - GV ghi töïa
 -GV ñoïc dieãn caûm baøi thô - Gôïi yù caùch ñoïc : 
- Toùm taét : Söï ngaïc nhieân, ngôõ ngaøng cuûa baïn nhoû mieàn nuùi laàn ñaàu tieân veà thaêm boá ôû thaønh phoá.Baïn thaáy caùi gì khaùc laï nhöng vaãn gôïi nhôù queâ nhaø . 
 2. GV höôùng daãn ñoïc , keát hôïp giaõi nghóa töø 
+ Ñoïc töøng doøng 
- GV laéng nghe phaùt hieän söûa loãi cho caùc em .
-GV treo khoå thô leân baûng höôùng daãn HS luyeän ñoïc ngaét nghæ.
 -GV yeâu caàu HS ñoïc laïi khoå thô treân baûng.
GV giuùp caùc em naém ñöôïc caùc ñòa danh ñöôïc chuù giaûi sau baøi . 
3.Höôùng daãn tìm hieåu baøi:
+ Queâ Paùo ôû ñaâu? Nhöõng caâu thô naøo cho bieát ñieàu ñoù ? 
+ Paùo thaêm boá ôû ñaâu ? 
+ Nhöõng ñieàu gì ôû thaønh phoá khieáân Paùo thaáy laï? 
+ Nhöõng ñieàu gì ôû thaønh phoá Paùo thaáy gioáng ôû queâ mình ? 
GV: Paùo nhìn thaønh phoá baèng con maét cuûa ngöôøi mieàn nuùi, luoân so saùnh caûnh, vaät ôû thaønh phoá vôùi caûnh, vaät ôû queâ mình. 
+ Qua baøi thô, em hieåu ñieàu gì veà baïn Paùo ? 
4. Hoïc thuoäc loøng baøi thô.
-GV höôùng daãn HS hoïc thuoäc taïi lôùp töøng khoå thô roài caû baøi. 
-GV goïi vaøi HS leân baûng ñoïc thuoäc b ... u hỏi Thế nào?:
- Nước hồ mùa thu trong vắt.
- Trời cuối đông lạnh buốt.
- Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm.
Bài 3: Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau:
 Hoa cà tim tím Hoa vừng nho nhỏ
 Hoa mướp vàng vàng Hoa đỗ xinh xinh
 Hoa lựu chói chang Hoa mận trắng tinh
 Đỏ như đốm lửa. Rung rinh trong gió.
GV chấm, chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
HS đọc đề, thảo luận cặp đôi làm bài.
- 2 em lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét. Đáp án:
a, Thầy hỏi:
- Cháu tên là gì?
- Thưa thầy, con tên là Lu-i Pa- xtơ ạ !
-Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi ?
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ !
b, - Ồ, giỏi quá!
- Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!
- Cháu đã về đó ư ? Cháu đã ăn cơm chưa?
HS đọc kĩ đề rồi làm bài.
1 em làm vào bảng phụ, chữa bài.
Học sinh đọc đề, dùng thước gạch chân các từ chỉ đặc điểm. Đáp án:
Hoa cà tim tím Hoa vừng nho nhỏ
Hoa mướp vàng vàng Hoa đỗ xinh xinh
 Hoa lựu chói chang Hoa mận trắng tinh
 Đỏ như đốm lửa. Rung rinh trong gió.
TOÁN ÔN
Bài: Luyện tập
A-Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thường có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
B-Đồ dùng dạy-học:
 - GV :SGK
 - HS : bảng con, VBT
C-Các hoạt động dạy học:
Nội dung- TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-Thực hành 30’
Bài 1. Tính 
Bài 2 Số 
Bài 3: Bài toán
2-Củng cố- dặn dò. 2’
-Nêu yêu cầu:
-GV gọi HS lên bảng làm.
 480 8 562 7 243 6
 48 60 56 80 (dư2) 24 40 (dư3)
 00 02 03
 0 0 0
 2 3
- GV nhận xét
- Nêu yêu cầu bài.
Sốb/chia
425
425
727
727
Số chia
6
7
8
9
Thương
7
6
9
8
Số dư
5
5
7
7
- GV nhận xét
- Nêu yêu cầu bài.
+ Bài toán cho biết gì.
+ Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt
 Năm 2004: 366 ngày
 Một tuần : 7 ngày
 Một năm : tuần, ngày ?
*GV nhận xét.
- GV hỏi lại nội dung.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS thực hiện 
- 4 HS tính trên bảng lớp.
 848 4
 8 212
 04
 08 
 8
 0
-3HS làm bài trên bảng .
-1 HS giải trên bảng.
 Bài giải
Số tuần trong một năm là :
 366 : 7 = 52(tuần)
Vậy năm 2004 có 52 tuần dư 2 ngày
 Đáp số: 52 tuần 2 ngày.
- HS nhắc lại.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Môn:Toán
 Bài: Luyện tập chung
A-Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân,tính chia(bước đầu làm quen với cách rút gọn)và giải toán có hai phép tính.
B-Đồ dùng dạy-học:
 -GV : SGK
 -HS : Bảng con
C-Các hoạt động dạy-học:
Nội dung- TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-kiểm tra bài cũ: 5’
2-Bài mới: 30’
a-Giới thiệu bàì:
b-Thực hành:
 Bài tập 1.Đặt tính rồi tính. 
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính(theo mẫu).
Bài 3: Bài toán.
Bài tập 4: Bài toán.
c-Củng cố- dặn dò: 5’
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập.
45 : 5 = 9; 24 : 6 = 4; 81 : 9 = 9
56 : 7 = 8; 16 : 4 = 4; 25 : 5 = 5
 - GV nhận xét
 Hôm trước các em học bài giới thiệu
Bảng chia . Hôm nay các em học bài luyện . 
- Nêu yêu cầu:
x
x
a- 213 c- 208
 3 4
 639 832
*GV nhận xét
+ Nêu yêu cầu:
Mẫu: 948 4 như sgk
 14 237
 28
 0
a) 396 3 b) 630 7 c) 457 4
 09 132 00 90 05 114(dư1)
 06 0 17
 0 1 
*GV nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt SGK
*GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
 450 chiếc
 chiếc?
*GV nhận xét.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm 
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lên bảng làm con.
- 2HS làm trên bảng lớp
- HS làm bảng con.
- 3 HS làm bảng lớp
1 HS nêu yêu cầu
 Bài giải
Quãng đường BC dài là:
 172 x 4 = 688(m)
Quãng đường AC dài là:
 172 +688 = 860(m)
 Đáp số: 860 m.
 Bài giải
Số chiếc áo len đã dệt là:
 450 : 5 = 90(chiếc)
Chiếc áo len còn phải dệt là:
 450 – 90 = 360(chiếc)
 Đáp số: 360 chiếc áo.
- HS nhắc lại.
Môn :tự nhiên xã hội
Bài: Hoạt động nông nghiệp
A-Mục tiêu:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
- Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nhiệp nơi mình sống.
B-Đồdùng dạy-học:
 - GV : SGK
 -Vở bài tập
C-Các hoạt động dạy-học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài: 5’
2-Bài mới: 30’
a-Giới thiệu bài:
b-Hoạt động1:
c-Hoạt động 2:
d-Hoạt động 3
d-Củng cố- dặn dò: 2’
- Gọi HS lên bảng nêu nội dung bài trước
- Nhận xét.
 Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về : Biết một số hoạt động nông nghiệp 
 Hoạt động nhóm. 
Mục tiêu: Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Chia nhóm.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- Bước 2.
Giáo viên kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng  được gọi là hoạt động nông nghiệp.
- Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat động đó.
 Thảo luận theo cặp.
Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh nơi các em đang sống.
Cách tiến hành:
- Bước 1.
+ Từng cặp Học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống
- Bước 2.
+ Một số cặp trình bày trước lớp .
Giáo viên lưu ý 
- Chỉ yêu cầu Học sinh kể về những hoạt động nông nghiệp mà các em biết tại địa phương .
Triển lãm: Góc hoạt động nông nghiệp.
Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Chia lớp thành 4 nhóm.
+ Giáo viên phát mỗi nhóm 1 tờ giấy.
+ Học sinh thảo luận ghi nội dung vào giấy .
- Bước 2.
+ Từng nhóm trình bày.
+ Nhóm nào xung phong lên dán trên bảng lớn tờ giấy của nhóm mình.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất.
+ Tóm tắc ý chính nội dung bài. Liên hệ giáo dục. : Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat động đó
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò Học sinh Chuẩn bị bài sau.
+3 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa .
- 2 học sinh nhắc lại tựa bài học .
+ Học sinh quan sát các hình SGK/58;59.
+ Thảo luận các gợi ý.
+ chăm sóc, bảo vệ rừng.
+ nuôi cá, máy cắt lúa, nuôi heo 
+ Các nhóm trình bày kết quả.
+ Thảo luận nhóm.
+ Học sinh bổ sung.
+ Nhiều Học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/59.
+ Từng cặp Học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
+ Một số cặp trình bày.
+ Các cặp khác bổ sung.
+ Học sinh sẽ dán, trình bày tranh theo cách nghĩ của từng nhóm.
+ Học sinh thảo luận ghi nội dung vào giấy 
+ Nhóm nào xung phong lên dán trên bảng lớn tờ giấy của nhóm mình.
+ Từng nhóm trình bày, các nhóm khác bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và ích lợi của các nghề đó.
- 02 học sinh trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
Môn:Chính tả(nghe -viết)
Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
A-Mục đích-yêu cầu:
- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ ươi (điền 4 trong 6 tiếng).
- Làm đúng BT (3)a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn
B-Đồ dùng dạy-học:
 -GV : SGK
 -HS : Vở bài tập
C-Các hoạt động dạy-học:
Nội dung- TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 5’
2-Bài mới: 30’
a-Giới thiệu bài:
b-HD HS nghe viết :
c-HD HS làm bài tập 
3-Củng cố-dặn dò: 5’
- Gv cho HS viết lai các từ sai ở tiết trước.
Hạt muối, múi bưởi, núi lửa, quả gấc.
 - GV nhận xét
 Hôm trước các em viết bài chính bài Hũ bạc của người cha, phân biệt ui/uôi,s/x,âc ât. Hôm nay các em viết bài chính tả bài Nhà rông ở Tây Nguyên, phân biệt ưi/ươi,
s/x,âc/ât. 
a- H /dẫn H/sinh chuẩn bị:
- GV đọc mẫu đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn rễ viết sai?
+ Phân tích từ khó:sgk.
b- GV đọc cho HS viết bài:
- GV đọc lại bài lần 2.
- GV theo dõi uốn nắn.
c-Chấm chữa bài:
 - GV đọc bài lại lần 3.
 - GV thu bài chấm điểm.
* GV nhận xét bài chấm.
Bài tập 2
+ Nêu y/c của bài:
- GV dán 3 băng giấy lên bảng vả gọi 3 HS tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ sau đó đọc kết quả.
* Lời giải.
Khung cửa,mát rượi,cưỡi ngựa,gửi thư,sưởi ấm,tưới cây.
*GV nhận xét .
Bài 3: +Nêu yêu cầu:(lựa trọn).
*Lời giải:
a- Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá , xâu bánh,xâu xé.
 Sâu: Sâu bọ,chim sâu,sâu sắc.
 Xẻ: Xẻ gỗ,thợ xẻ,máy xẻ
 Sẻ: Chim sẻ,chia sẻ,san sẻ
b-Bật: Nổi bật,bật lửa,tất bật
Nhất:Thứ nhất,nhất trí,duy nhất
Nhấc:Nhấc lên,nhấc bổng,nhấc chân
 -GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GVnhận xét tiết học.
-2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp
-HS nhắc lai tên bài.
-1 HS đọc.
- 3 câu.
- HS tìm.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS sửa lỗi.
- HS nêu kết quả.
- HS làm bài vào vở bài t ập.
- HS tìm từ.
- HS lên bảng tìm.
- HS nhắc lại.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
 - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần
 - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ
 -Ý kiến các thành viên trong tổ.
 - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết:
 2. GV đánh giá chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.
 c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu.
 - Một số em con hay quên vở BT, đồ dùng học tập ở nhà.
 2. Kế hoạch tuần tới: 
 - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. 
 - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
 -Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 lop 3 chuan ca ngay.doc