Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trần Thị Thương

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trần Thị Thương

Tập đọc– Kể chuyện ( Tiết :43)

Hũ bạc của người cha

 I/ Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc.

- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.( trả lời được các CH 1,2,3,4)

* Giáo dục HS biết yêu quí lao động.

B. Kể Chuyện.

- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện thep tranh minh hoạ.

- HS K,G kể lại được cả câu truyện.

 II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 * HS: SGK, đọc trước bài và trả lời câu hỏi.

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trần Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 15
Thứ
Mơn
Tiết
TG
Tên bài
Thứ 2
29/11/10
HĐTT
TĐ - KC
TĐ - KC
Toán
15
43
44
71
25
40
40
40
Chào cờ đầu tuần
Hũ bạc của người cha.
Hũ bạc của người cha.
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (tt).
Thứ 3
30/11/10
TD
Mỹ thuật
CT
Toán
Toán
29
15
29
72
40
40
Giáo viên bộ môn dạy 
Giáo viên bộ môn dạy 
Nghe - viết: Hũ bạc của người cha.
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp theo).
Thứ 4
1/12/10
Tập đọc
Toán
TN&XH 
LTVC
45
73
29
15
40
40
40
40
Nhà rông ở Tây Nguyên.
Giới thiệu bảng nhân.
Các hoạt động thông tin liên lạc.
Mở rộng vốn từ : Các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh.
Thứ 5
2/12/10
Tin học
Tin học
TLV
Toán
23
24
15
74
40
40
Giáo viên bộ môn dạy 
Giáo viên bộ môn dạy 
Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
Giới thiệu bảng chia.
Thứ 6
3/12/10
Chính tả
Toán
TH&XH
HĐTT
30
75
30
29
40
40
40
35
Nghe – viết : Nhà rông ở Tây Nguyên.
Luyện tập.
Hoạt động nông nghiệp.
Sinh hoạt lớp.
ND: 29.11.2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc– Kể chuyện ( Tiết :43)
Hũ bạc của người cha
 I/ Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc.
- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.( trả lời được các CH 1,2,3,4)
* Giáo dục HS biết yêu quí lao động.
B. Kể Chuyện.
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện thep tranh minh hoạ.
HS K,G kể lại được cả câu truyện.
 II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	 * HS: SGK, đọc trước bài và trả lời câu hỏi.
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Vịêt Bắc.
2 .Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc. ( Tiết 1)
GV đọc mẫu bài văn.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời HS giải thích từ mới.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
+ Một HS đọc cả bài.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 4 và 5.
- GV cho 4 HS thi đọc đoạn 4, 5.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.( Tiết 2)
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi:
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
+ C1:Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
+ Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì ?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ C2: Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 3. Cả lớp trả lời:
 + C3: Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
- Một HS đọc đoạn 4 và 5.Cả lớp trả lời :
+ C4:Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
+ Vì sao người con phản ứng như vậy ?
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện này ?
* Giáo dục HS biết yêu quí lao động.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
. Bài 1 : Sắp xếp tranh
- GV mở bảng phụ đã ghi yêu cầu.
- GV mời HS thảo luận nhóm để sắp xếp tranh
- GV nhận xét và chốt lại :3 -5 – 4 – 1 – 2.
. Bài 2 :Kể lại từng đoạn, cả truyện
 -Cho HS quan sát tranh, nói nội dung.
- 5 HS tiếp nối nhau kể thi kể 5 đoạn cuả câu chuyện.
- GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
3. Củng cố - Dặn dị:
-Dặn học sinh về nhà tập kể lại bài 
- xem: Nhà rông ở Tây Nguyên.
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc
- HS nhắc lại
-Học sinh đọc thầm theo GV.
-HS quan sát
-HS đọc từng câu.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
-HS giải thích các từ khó .
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+Năm nhóm đọc ĐT 5 đoạn.
+Một HS đọc cả bài.
- HS theo dõi
-HS thi đọc.
-1 HS đọc lại toàn bài.
-HS đọc thầm đoạn 1.
+ CNTL
+ CNTL
+ CNTL
-HS đọc đoạn 2ø.
+HS Phát biểu.
-1 HS đọc đoạn 3
+HS Phát biểu.
1- HS đọc đoạn 4,5
+HS Phát biểu.
+ CNTL
+ CNTL
+ HS thảo luận nhĩm đơi
* HS theo dõi
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận và báo cáo.
-HSnx
- HS quan sát + TL
- 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn - -HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
- HS chú ý
Toán (Tiết 71) 
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I/ Mục tiêu:
-	Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư).
- HS làm được BT1 ( cột 1,3,4) ;BT2,3 trang 72; HSG làm cả 3 BT
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu, kẻ sẵn bảng bài 3. * HS: Phấn, bảng con.
	III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(tt).
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 648 : 3.
- GV viết lên bảng: 648 : 3 = ? . Yêu cầu HS đặt theo cột dọc.
- GV hướng dẫn cho HS tính từ bước.
 648 3 * 6 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân 3 
 6 216 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 
 04 * Hạ 4; 4 chia 3 bằng 1, viết 1 ; 1 
 3 nhân 3 bằng 3 ; 4 trừ 3 bằng 1.
 18 * Hạ 8, được 18 ; 18 chia 3 được 6 ;
 18 6 nhân 3bằng 18 ; 18 trừ 18 bằng 0.
 0 
=> Ta nói phép chia 648 : 3 là phép chia hết.
b) Phép chia 236 : 5
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính vào bảng con..
- Sau khi HS thực hiện xong GV hướng dẫn thêm. 
 236 5 * 63 chia 7 được 9, viết 9 
 20 9 nhân 7 bằng 63. 
 36 47 63 trừ 63 bằng 0 
 35 * Hạ 2; 2 chia 7 được 0, viết 0 
 1 0 nhân 7 bằng 0 ; 2 trừ 0 bằng 2 
- Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu ? 
=> Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
* Hoạt động 2: Thực hành
—BT 1: SGK
- GV theo dõi HSY, HSKT
-GVnx.
—BT 2: SGK
- GV HD tĩm tắt:
9 HS : 1 hàng
234 HS : . . . hàng ?
- GV theo dõi HSY, HSKT
- GV nhận xét, chốt lại.
—BT 3: SGK
- GV phát phiếu
Số đã cho
432 m
888 kg
600 giờ
312 ngày
Giảm 8 lần
432m:8=54m
Giảm 6 lần
432m:6=72m
- GV nhận xét và chốt lại . 
3. CC – DD: 
- Xem lại bài, làm vở BTT
- Xem trước: Chia số cĩ 3 chữ số cho số cĩ một chữ số( tt)
- HS làm bảng con
- HS nhắc lại
-HS tính ở bảng con.
-Một HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS thực hiện lại phép chia trên.
-HS đặt phép tính vào bảng con. 
-Một HS lên bảng đặt.
-HS lắng nghe.
-236 chia 5 bằng 47, dư 1.
.
—HS đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh làm bài bảng con
- HSnx
*HS đọc yêu cầu đề bài.
- CNTL
- HS làm vào vở
- Một HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
* HS đọc yêu cầu đề
- HS làm vào phiếu
- Ba HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
 - HS chú ý
ND: 30/11/2010 Thể dục (Tiết 229)
Mĩ thuật (Tiết 15) 
GV bộ môn soạn)
Chính tả(Tiết 29)
Nghe – viết : Hũ bạc của người cha
I/ Mục đích yêu cầu:
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi( BT 2). 
	-Làm đúng BT 3b.
	*GDHS yêu quý lao động.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2, bảng lớp viết BT3 * HS: vở, bút, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) KTBC: Nhớ Việt Bắc”.
2)Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
 - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết .
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
 + Lời nói của cha đựơc viết như thế nào?
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS viết ra bảng con .
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Gv đọc bài
-GV chấm chữa bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2: SGK
- GV chia nhóm 
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, đúng và nhanh.
- GV nhận xét, chốt lại.
+ Bài tập 3: GV chọn bài b.
- GV yêu cầu HS làm theo nhĩm đơi
- GV theo dõi nhĩm cĩ HSY, HSKT
- GV chốt lại lời giải đúng.( mật, nhất, quả gấc)
3. CC – DD: 
* GD HS biết yêu quý lao động.
-Dặn dị: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dịng
-Nhận xét tiết học.
- HS viết từ khĩ bảng con
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
-1 – 2 HS đọc lại bài viết.
+ CNTL
+ CNTL
- HS tìm từ khĩ viết + PT
-HS viết bảng con.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.
- HS sốt lỗi
 - HS chú ý
+ Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Nhĩm 4
- Các nhóm thi đua điền các vần ui/uôi.
-HS nhận xét.
+HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm nhĩm đơi
-Đại diện hỏi và TL
-HS nx
- HS chú ý
Toán(Tiết72) 
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- HS làm được BT1 ( cột 1,2,4) ;BT2,3 trang 73; HSG làm cả 3 BT
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3, phấn màu. * HS: Phấn, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 560 : 8.
- GV viết lên bảng: 560 : 8 = ? . Y/C HS đặt theo cột dọc.
- GV ghi bảng
- GV gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. =>  ... các số chia. 
- Các ô con lại của bảng chính là số bị chia của phép chia.
- GV mời HS đọc hàng thứ 3 trong bảng.
- GV hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học?
- GV yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép chia trong bảng mấy?
* Hoạt động 2: Thực hành
— Bài 1: SGK
- GV mời 4 nêu lại cách tìm thương của 4 phép tính 
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2: SGK
- Chú ý sửa sai HSY, HSKT
- GVnx
— Bài 3: SGK
- GVHD tĩm tắt 
	1/4	? trang
132 trang
- GVnx
— Bài 3: SGK ( HSG)
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. CC – DD: 
- Xem lại bài, buổi chiều làm vở BTT
- Xem trước: Luyện tập
- HS đọc kết quả bảng nhân 6, 7 9
- HS nhắc lại
-HS quan sát.
-HS trả lời.
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 . 20.
-Đó là kết quả của các phép tính trong bảng chia 2.
-Các số hàng thứ 4 là kết quả của các phép nhân trong bảng chia 3.
— HS đọc yêu cầu đề bài.
-Bốn HS lên bảng làm.
-HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
— HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm vào sgk 
-HS trả lời tiếp nói+HSnx
— HS đọc yêu cầu đề bài.
- HSTL
-HS làm bài vào tập. 
-Một HS lên sửa bài.
- HSnx
- HS xếp nhĩm đơi
-HS các nhóm thi xếp hình.
-HS cả lớp nhận xét.
- HS theo dõi
ND:3/12/2010 Chính tả(Tiết 30) 
Nghe – viết : Nhà rông ở Tây Nguyên
I/ Mục đích yêu cầu:
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi( điền 4 trong 6 tiếng). 
	-Làm đúng BT 3b.
	*GDHS yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng .
II/ Chuẩn bị:* GV: viết bảng BT2; bảng phụ viết BT3. * HS: vở, bút, viết sẵn bài tập. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) KTBC: Hũ bạc của người cha
2)Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc một lần đoạn viết của bài : Nhà rông ở Tây Nguyên.
GV mời 2 HS đọc lại.
 GV HD HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những từ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
- GV ghi từ khĩ viết bảng lớp
- GV hướng dẫn viết bảng con những từ dễ viết sai.
GV đọc cho viết bài vào vở.
- Chú ý HSY, HSKT
GV chấm chữa bài.
 - GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2: SGK
- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào tập.
- 3 HS tiếp nối nhau lên bảng điền.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Bài tập 3: chọn bài b.
- GV chia bảng lớp làm 4 phần , cho 4 nhóm chơi trò tiếp sức.
 Bật bậc nhất nhấc
- GV nhận xét, chốt lại.
3. CC – DD: 
* GD HS yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng
-Dặn dị: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dịng
-Nhận xét tiết học.
- Xem: Đơi bạn
- HS viết từ khĩ bảng con
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
-Hai HS đọc lại.
+HS TL 
+HS TL 
- HS tìm và PT từ khĩ viết
- HS viết bảng con
-Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
-Học sinh viết bài vào vở.
+1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp làm vào vở BT.
-3 HS tiếp nối nhau lên bảng làm.
-HS nx
+HS đọc yêu cầu của đề bài.
-4 nhóm HS chơi trò chơi.
-HS nhận xét.HS sửa bài vào tập.
- HS theo dõi
Toán (Tiết 75) 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết làm tính nhân, tính chia( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
- HS làm được BT1 ( a,c), BT2 ( a,b,c), BT3,4 trang 76 ;HSG làm cả 5 BT 
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Giới thiệu bảng nhân
2. BM:- GV giới thiệu bài
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1: SGK
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- GV mời 3 HS lên bảng làm và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2: SGK
-GV ghi mẫu : 948 4	Cách chia( sgk)
	14	237
	 28
 0
- Yêu cầu HS tự làm vào tập. 4 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại 
* Hoạt động 2: Giải tốn cĩ lời văn
Bài 3:SGK
- GV vẽ sơ đồ bài toán trên bảng như( SGK)
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm.
- GV yêu cầu HS làm vào tập. GV phê điểm. Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 4:SGK
-GV HD tĩm tắt
	450 chiếc áo
 1/5	? chiếc áo
- GV yêu cầu HS làm bài vào tập. 
* Hoạt động 3: Làm bài 5.( HSG)
- GV hỏi: Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm thế nào?
- GV nhận xét bài làm, tuyên dương và chốt lại.
 3. CC – DD: 
- Xem lại bài, buổi chiều làm vở BTT
- Xem trước: Luyện tập chung 
* HS đọc yêu cầu đề bài..
-HS trả lời.
-HS cả lớp làm vào tập.
-3 HS lên bảng làm.
-HS cả lớp nhận xét bài trên bảng.
* HS đọc yêu cầu đề bài.
-1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm bảng con.
-4HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào tập.HS nhận xét.
*HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS cả lớp làm vào tập.
- Một HS lên bảng làm.
-HS nx
*HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào tập. 
-Một HS lên bảng làm.
-HS: Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
-Hai HSG lên bảng
-HS nhận xét.
- Hs chú ý
Tự nhiên xã hội (Tiết 30) 
Hoạt động nông nghiệp
I/ Mục tiêu:
	-Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
	-Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
	-Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể ( HS K,G)
	-Có LGGDBVMT.
II/ Chuẩn bị:* GV: Hình trong SGK trang 58, 59. * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống( tt)
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. 
- Mục tiêu: Kể tên được một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
-GV chia nhĩm 
- GV cho HS quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận các câu hỏi.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
-Làm việc cả lớp.
- GV mời một số HS lên kể trước lớp.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu thêm một số hoạt động ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè  chăn nuôi trâu, bò, dê. 
=> Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng  được coi là hoạt động nông nghiệp.GDHS.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
- GV yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
- GV yêu cầu một số cặp HS lên trình bày.
- GV nhận xét.
=>Những sản phẩm nông nghiệp đó không chỉ phục vụ người dân địa phương mà còn trao đổi với những vùng khác.
* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
- Mục tiêu: Thông qua triễn lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp.
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ Ao. tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó.
- GV nhận xét và nhận xét.
3. Củng cố- dặn dị:
- GDHS: yêu quý ,kính trọng người làm nghề nơng nghiệp
- GV nx tiết học
- Xem: Các hoạt động thơng tin liên lạc
- 3 HSTL
- HS nhắc lại
- Nhĩm đơi
-HS thảo luận theo từng cặp.
-Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận..
-HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS lần lượt kể cho nhau 
-Một số cặp lên trình bày
-HS cả lớp nhận xét.
-HS các nhóm trình bày các bức tranh.
HS giới thiệu về các bức tranh của mình.
HS nhận xét.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I. Yêu cầu: Giúp HS:
 - HS thấy rõ các mặt thực hiện theo nội quy, nề nếp của lớp, trường.
- Thói quen nhận xét, đánh giá.
- Học tập mặt tốt, khắc phục hạn chế.
II. Chuẩn bị: Cán sự lớp báo cáo.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt lớp:
1/ Nêu vấn đề : GV nêu yêu cầu.
2/ Phát triển :
a/ Hoạt động 1 : Cán sự lớp báo cáo 5 mặt tuần 15.
Đạo đức :	
Chuyên cần:	
Học tập :	
- Nhiều điểm 10:	
+ Không thuộc bài:	
+ Không làm bài:	
+ Bỏ quên tập và ĐDHT:	
+ Không chuẩn bị bài:	
 + Chăm phát biểu:	
Vệ sinh:	
Thể dục, xếp hàng:	
 — Tuyên dương :
- Cá nhân	:	
- Tập thể	:	 
 — Phê bình :	 
 — Bạn yếu cần giúp đỡ : Phú, Thuật, Huyền
- Môn Toán : Trinh kèm Phú, Tuyến kèmThuật, Như kèm Huyền( Kiểm tra cửu chương mỗi ngày)
- Môn TV : Trinh kèm Phú, Thuật, Như kèm Huyền( Đọc, chính tả, cửu chương)
b/ Hoạt động 2 : GV nêu phương hướng. 
- Chủ điểm : Nhớ ơn thầy – cô - ngày nhà giáo VN.
- Thực hiện tốt : NHĐ, ATGT, vệ sinh, hát đầu -giữa giờ, đạo đức, xếp hàng ra vào lớp
- VS lớp vào mỗi sáng thứ tư hàng tuần không cần nhắc nhỡ
- Giữ vở sạch - chữ đẹp. đem theo đủ ĐDHT hằng ngày.
- Lễ phép, vâng lời người lớn. 
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
- Chăm làm việc nhà, lớp, trường.
- Tiếp tục phụ đạo HSY theo kế hoạch
- Ôn và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
c/ Hoạt động 3 : Uống nước nhớ nguồn Chủ điểm : Anh bộ đội cụ Hồ.
 - Tìm hiểu những người co anh hùng của đất nước, quê hương
 - Giới thiệu cảnh đẹp quê hương
 - GD HS biết giữ gìn VS trường lớp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3(113).doc