Tập đọc-Kể chuyên
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I- Mục tiêu: A- Tập đọc.
HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch.
HS đọc đúng 1 số từ ngữ: Siêng năng, lười biếng, làm lụng, .
- Đọc phận biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu được 1 số từ ngữ được chú giải trong SGK.
- HS thấy được hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
Giáo dục HS yêu lao động và biết quý trọng thành quả lao động.
B- Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS.
- Biết sắp xếp lại các tranh kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh.
- Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão.
HS K- G: Kể lại cả câu chuyện dựa vào tranh.
Tuần 15 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Sáng : Chào cờ I.Mục tiêu : - HS nắm được những ưu điểm đã đạt được trong tuần trước và phương hướng, hoạt động tuần tiếp theo. Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trường lớp. Giáo dục h/s ý thức đạo đức . II. Nội dung : Nhà trường và Đội triển khai ––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc-Kể chuyên Hũ bạc của người cha I- Mục tiêu: A- Tập đọc. HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch. HS đọc đúng 1 số từ ngữ: Siêng năng, lười biếng, làm lụng, ..... - Đọc phận biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu được 1 số từ ngữ được chú giải trong SGK. - HS thấy được hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. Giáo dục HS yêu lao động và biết quý trọng thành quả lao động. B- Kể chuyện: - Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS. - Biết sắp xếp lại các tranh kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh. - Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão. HS K- G: Kể lại cả câu chuyện dựa vào tranh. - GD KNS : Tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ chép đoạn 4, 5. III- Hoạt động dạy học. A. Tập đọc. 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Nhớ Việt Bắc. - GV cùng HS nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu, HD quan sát tranh. - HD đọc nối tiếp câu. - GV giải nghĩa: Hũ, dúi. - HD đọc đoạn. Đoạn 1: - HD đọc lời nhân vật ông lão. Đoạn 2: - Đoạn này khi đọc chú ý dấu câu nào? giọng của ai ? Đoạn 3: - Đoạn này nên đọc với giọng thế nào? có khác gì giọng đọc của đoạn 2 ? Đoạn 4: - Đoạn này cách đọc giống đoạn nào? có lời nhân vật nào? Đoạn 5: - Nêu cách đọc đoạn 5. - GV cho các nhóm thi đọc. - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS đọc cả bài. +Tìm hiểu bài: - GV cho đọc đoạn 1. - Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? - GV nêu câu 1 SGK. - Em hiểu "tự mình kiếm nổi bát cơm" là thế nào ? - GV cho đọc đoạn 2. - GV nêu câu hỏi 2 SGK. - Em hiểu thản nhiên là thế nào ? - Đặt câu với từ thản nhiên - GV cho đọc đoạn 3. - GV hỏi câu 3 SGK. - Đặt câu với từ tiết kiệm. - GV cho đọc đoạn 4,5. - GV nêu câu hỏi 4. - Vì sao người con phản ứng như vậy ? - Lúc ấy ông lão phản ứng như thế nào ? - GV tiểu kết theo nội dung truyện. +Luyện đọc lại. - GV đọc đoạn 4,5. - Đọc bài này chú ý giọng của ai ? - HS thi đọc đoạn 4, 5. - GV cho thi đọc theo vai. - GV cho HS đọc cả bài. - Qua bài này em hiểu được điều gì ? - Trong bài này có câu nào nói lên ý nghĩa trên ? - HS nghe. - HS theo dõi và quan sát tranh. - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp đoạn. - 1 HS đọc, nhận xét. - 1 HS đọc, nhận xét. - 1 HS đọc, nhận xét. - HS nêu cách đọc. - 1 HS đọc, nhận xét. - 1 HS đọc, nhận xét. - Mỗi nhón 5 HS. - 1 HS đọc. - HS đọc thầm. - Con trai lười biếng. - HS trả lời. - 1 HS trả lời. - HS đọc thầm. - HS trả lời. - 1 HS đọc chú giải. - HS đọc thầm. - HS đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời. - Ông lão vui sướng cười chảy nước mắt. - HS nghe. - HS theo dõi. - Người dẫn truyện và ông lão. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS trả lời, nhận xét. B- Kể chuyện 1- GV giao nhiệm vụ. 2- Hướng dẫn kể chuyện. Bài 1: - GV cho quan sát tranh trong SGK. - GV yêu cầu nhớ lại nội dung để sắp xếp lại từng tranh. - GV cho HS nêu trước lớp. Bài 2: - GV cho HS kể mẫu 1 đoạn. - GV cho 5 HS kể tiếp 5 đoạn. - GV cho HS kể cả chuyện. 3. Củng cố dặn dò: - Về kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh. - HS làm việc cá nhân. - HS nêu trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS, nhận xét. - 2 HS kể. Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I- Mục tiêu: HS biết cách đặt tính, tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). Giúp HS biết thực hiện phép chia và vận dụng vào tính và giải toán. Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS chữa bài 1. - GV cùng HS chữa và nêu cách chia. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Giới thiệu phép chia 226 : 5; 648 : 3 - GV cho đặt tính và tính kết quả. - GV ghi bảng: 226 5 648 3 36 47 04 216 1 18 0 - Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ? - GV cho HS lấy thêm ví dụ để thực hiện + Bài thực hành: Bài tập 1(cột 1; 3; 4) - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. - Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ? Bài tập 2: - GV hướng dẫn tóm tắt và giải. - GV chấm và chữa bài. Bài tập 3: - Mỗi số 432, 888, 600, 312 phải giảm đi mấy lần ? - Muốn giảm mỗi số đi 8 lần ta phải làm thế nào ? - Tương tự giảm đi 6 lần. - GV cho làm SGK. - 2 HS lên bảng, dưới làm nháp. - HS nghe. - 2 HS lên bảng, dưới làm nháp. - HS nêu kết quả. - HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dưới làm nháp. - HS nêu cách chia. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa, HS khác giải vở. 9 HS : 1 hàng 234 HS : ? hàng. 234 : 9 = 26 (hàng). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 8 lần, 6 lần. - Lấy mỗi số chia cho 8. - Chia cho 8. - HS điền bút chì. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại cách nhẩm của phép chia 226 : 5 - Về hoàn thiện phép chia để chia đúng và nhanh hơn.. Chiều : Đ/c Nhuần soạn giảng Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Sáng : Đ/c Nhuần soạn giảng Chiều : GV chuyên soạn giảng Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010 Sáng Âm nhạc học hát bài: ngày mùa vui ( lời 2). Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. GV chuyên soạn giảng Tập đọc Nhà rông ở tây nguyên I- Mục tiêu: HS đọc đúng cả bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài. Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: múa rông chiêng, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, buôn làng, ..... Đọc và phân biệt lời của giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ chỉ đặc điểm nhà rông ở tây nguyên. Hiểu được một số từ ngữ trong bài: Rông chiêng, nông cụ, chiêng, ... Thấy được đặc điểm nhà rông ở Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên. Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống bản sắc văn hoá của dân tộc. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép câu văn dài. - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài: Nhà bố ở và hỏi câu hỏi nội dung bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Dùng tranh. b. Nội dung: + Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HD đọc nối câu. - GV nhắc lại cách phát âm đúng. - GV giảng từ: Rông chiêng, nông cụ. - HD đọc tiếp đoạn: Bài chia 4 đoạn. - GV cho từng HS đọc từng đoạn và nêu cách đọc ngắt câu. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm - GV cùng HS nhận xét. + Tìm hiểu bài: - Nhà rông được làm bằng loại gỗ thế nào ? - Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? - GV cho HS đọc thầm đoạn 2. - Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ? - GV cho đọc thầm đoạn 3, 4. - Vì sao gian giữa lại được coi là trung tâm của nhà rông ? - Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ? + Luyện đọc lại: - GV đọc cả bài. - GV cho HS đọc thi đoạn. - GV cùng HS nhận xét. - GV cho thi đọc cả bài. - GV cùng cả lớp chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhắc HS về chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc cả bài, trả lời; 2 HS đọc đoạn mình thích. - HS nghe và quan sát tranh. - HS theo dõi. - HS đọc. - HS đánh dấu SGK. - HS đọc lại, nhận xét. - 4 HS đọc. - 1 HS đọc đoạn 1. - Làm bằng gỗ tốt như: Lim, gụ, sến, táu. - 1 HS trả lời, nhận xét. - HS đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời. - HS trả lời. - HS theo dõi. - 4 HS. - 3 HS đọc. Toán Giới thiệu Bảng nhân I- Mục tiêu: Củng cố lại các bảng nhân đã học cho HS. Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân. Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bảng nhân SGK. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS chữa bài 2, 3. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: + Giới thiệu cấu tạo bảng nhân. - GV treo bảng phụ. - GV giới thiệu: Hàng đầu tiên là thừa số, cột đầu tiên là thừa số. - Các số trong mỗi ô còn lại là tích của 2 thừa số ở cột đầu, hàng đầu tương ứng. - Kết quả ở hàng 2 là tích của nhân nào ? - Tương tự các hàng còn lại. + Cách sử dụng bảng nhân: - GV nêu ví dụ: 4 x 3 = ? - GV: đó là kết quả của 4 x 3. + Thực hành: Bài tập 1: - GV cho HS quan sát mẫu. - GV cho HS làm miệng và giải thích. Bài tập 2: - Bài yêu cầu tìm gì ? - GV cho HS làm nháp (hoặc SGK) - GV cùng HS chữa bài, hỏi vì sao ? Bài tập 3: - GV cùng HS phân tích đề toán. - GV cho HS làm vở chấm. - GV cùng HS củng cố lại dạng toán. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhắc HS về xem lại bài. - Học thuộc các bảng nhân. - 2 HS lên bảng, dưới nháp. - HS nghe. - HS quan sát. - HS theo dõi. - Bảng nhân 1. - HS tìm số 4 ở cột 1; số 3 ở hàng 1; dóng 2 cột và hàng gặp nhau ở ô số 12. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS quan sát, nêu cách tìm kết quả của mẫu. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Tích, thừa số. - HS làm SGK. - HS nêu kết quả và giải thích. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS chữa. Luyện từ và câu Từ ngữ về các dân tộc - Luyện tập về so sánh I- Mục tiêu: HS mở rộng vốn từ về các dân tộc, đặt câu có hình ảnh so sánh. Biết kể tên dân tộc thiểu số ở nước ta; điền đúng từ ngừ thích hợp, viết (nói) câu văn có hình ảnh so sánh Giáo dục HS biết sử dụng từ ngữ khi nói, viết, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt. - Bảng phụ chép bài tập 2, 4. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đặt câu có hình ảnh so sánh về đặc điểm của 2 sự vật. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nội dung: + Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: - GV giảng: Thiểu số. - GV cho HS làm việc nhóm đôi. - GV cho đại diện trả lời. - GV ghi bảng. Bài tập 2: - GV treo bảng phụ. - HD giải nghĩa: Ruộng bậc thang, nhà sàn, nhà rông ... - HD điền từng câu trong vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. Bài tập 3: - GV cho HS nêu từng cặp hình so sánh trong tranh. - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. Bài tập 4: - GV treo bảng phụ. - Tìm câu ca dao nói về công lao cha, mẹ không gì kể được. - Công cha được so s ... (tăng) Rèn kĩ năng giảI toán I -Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng giải toán với các dạng toán dã học trong tuần. - Rèn kĩ năng tính và giải toán . - Có ý thức học toán tốt . II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT4. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 . Kiểm tra: Lồng vào giờ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài . b. Nội dung: Bài 1 : Bình có 36 bưu ảnh. Số bưu ảnh của An chỉ bằng số bưu ảnh của Bình. Hỏi An có bao nhiêu bưu ảnh? - Gv nhận xét, chốt lại cách giải bài toán tìm một phần mấy của số . Bài 2 : Một xe phải chở 995kg gạo làm 3 chuyến. Hai chuyến đầu xe đã chở được mỗi chuyến 338kg gạo. Hỏi chuyến thứ ba xe đó phải chở bao nhiêu kg gạo? - GV nhận xét và HD h/s cách giải khác. Bài 3 : Có 353 học sinh xếp hàng 5 thì được nhiều nhất là bao nhiêu hàng và có mấy em không ở hàng 5? GV lưu ý cách giải BT liên quan đến phép chia có dư - GV chấm -nhận xét . 3 . Củng cố – dặn dò . - Chốt lại cách giải BT thuộc các dạng khác nhau. - Giao nhiệm vụ nối tiếp . - Hs đọc đề và xác định cách làm - Lớp làm vở nháp . 1 HS chữa bài - Hs đọc đề, xác định dạng toán. - HS làm bài vào vở - 1HS chữa bài - HS nhắc lại cách giải BT bằng 2 phép tính. Cho HS thảo luận cách làm và làm vở - Lớp làm vở . HS chữa bài Tiếng Việt (tăng) Luyện đọc: Nhà bố ở I- Mục tiêu: HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng một số từ ngữ: Páo, ngọn núi, quanh co, leo đèo, ..... Đọc bài thơ thể hiện tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng. Hiểu nội dung bài, thuộc bài tại lớp. Giáo dục HS yêu quê hương đất nước. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại đoạn 3, 4,5 câu chuyện “Hũ bạc của người cha”. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: + Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài. - HD đọc nối dòng thơ. - HD đọc nối tiếp đoạn. - HD cách ngắt nhịp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. + Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Quê Páo ở đâu? vì sao biết? - Bạn Páo thăm bố ở đâu ? - GV cho đọc khổ thơ 2,3,4. - Điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ ? - Những gì ở thành phố Páo thấy giống quê nhà ? - Qua bài thơ em hiểu điều gì về bạn Páo? + Hướng dẫn đọc thuộc: - GV cho HS đọc lại bài. - GV cho HS thi đọc. - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS đọc cả bài. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Tìm hiểu thêm 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta. - HS nghe. - HS nghe và theo dõi SGK. - Đọc 2 dòng một. - 4 HS đọc. - 4 HS đọc lại. - ở miền núi, trong bài nói đến ngọn núi, tiếng suối. - ở thành phố. - Lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời. - HS trả lời. - Lần đầu về thành phố nên bạn thấy gì cũng lạ, cũng gợi cho bạn nhớ đến cảnh vật ở quê nhà. - 1 HS đọc. - HS chọn khổ thơ mà mình thích. - 2 HS đọc. Thực hành Luyện: Kể chuyện: Tôi cũng như bác Giới thiệu hoạt động I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách kể câu chuyện “Tôi cũng như bác” và giới thiệu hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm. Rèn kỹ năng nói, cách diễn đạt câu ngắn gọn, đủ ý bằng lời của mình. Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. b. Nội dung: Bài tập 1: Kể lại câu chuyện “Tôi cũng như bác” - GV gọi HS đọc đầu bài. - GV gọi HS kể lại chuyện “Tôi cũng như bác”. - Theo em câu chuyện có gì buồn cười ? Bài tập 2: Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em với côc hiệu trưởng. - Gọi HS đọc đầu bài. - Gọi HS đọc gợi ý. - Theo em nếu cô hiệu trưởng đến thăm lớp em sẽ giới thiệu gì đầu tiên ?. - Giới thiệu các bạn xong em sẽ giới thiệu gì về các bạn? Mỗi bạn có đặc điểm gì giống nhau không? - Trong tháng qua tổ em làm được việc gì tốt? (như học tập lao động, rèn luyện đạo đức, giúp đỡ nhau). - GV cho HS hoạt động nhóm tập giới thiệu. - GV đến giúp đỡ từng nhóm. - Gọi đại diện nhóm báo cáo thi các nhóm với nhau. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm chọn bạn thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài - Nhớ lại từng bước của bài. 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS kể, HS khác nhận xét. - 2 HS nhắc lại, nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS đọc câu hỏi. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS trả lời trước lớp, HS khác theo dõi, nhạn xét và bổ sung. - 2 bàn làm 1 nhóm. - Đại diện nhóm nói trước lớp. Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Sáng Chính tả Nghe viết: Nhà rông ở Tây Nguyên I- Mục tiêu: HS viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp một đoạn trong bài: Nhà rông ở Tây Nguyên; làm đúng bài tập. Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, đảm bảo đúng tốc độ. Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép bài tập 2,3; vở bài tập. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết các từ: Mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hướng dẫn nghe - viết. - GV đọc đoạn 2. - Gian đầu nhà Rông được trang trí như thế nào? - Đoạn văn gồm mấy câu ? - Những chữ nào dễ viết sai chính tả. HS viết bảng con - GV cho HS đọc lại. - GV đọc cho HS viết bài. - GV thu chấm, nhận xét. + Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: - GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. Bài tập 3a: - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - GV cho HS đọc lại. 3. Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Về nhà chú ý luyện các từ khó viết. - 2 HS lên bảng ở dưới viết vở nháp. - HS nghe. - HS theo dõi. - HS trả lời. - 3 câu. - HS tìm và viết tiếng khó. - HS nhận xét. - HS viết bài. - 1 HS đọc đầu bài. - HS làm vở, 1 HS chữa. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS chữa trên bảng phụ. - HS đổi chéo vở kiểm tra nhau. - 3 HS đọc lại. Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Củng cố lại kỹ thuật tính nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Rèn kỹ năng thực hiện tính và giải toán có hai phép tính. Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 5 cột của BT4 II- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chữa lại bài 3, 4 (76) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. b. Nội dung: Bài thực hành: Bài tập 1: - GV cho HS làm SGK. - GV cùng HS chữa, nêu cách tìm. Củng cố cho HS cách tìm thừa số chưa biết, tìm tích. Bài tập 2: - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa, nêu cách chia. Củng cố cho HS cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Bài tập 3: - GV giúp HS hiểu đầu bài. - GV cho HS làm vở toán. - GV cùng HS chữa, chấm bài. Bài tập 4(cột 1; 2; 4): - GV cùng HS làm mẫu phần a trong SGK. - GV cùng HS chữa, nêu cách tìm. 3. Củng cố, dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Hoàn thành vở BTT. - 2 HS chữa bài. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS dùng bút chì điền kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt. - 1 HS chữa: 36 : 9 = 4 (cái). 36 - 4 = 32(cái). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS dùng bút chì điền số. - 3 HS điền trên bảng phụ. Tập làm văn Nghe - Kể: Giấu cày - giới thiệu về tổ em I- Mục tiêu: HS nghe và kể lại câu chuyện: Giấu cày Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu tổ mình. Rèn kỹ năng nói và viết cho HS; viết đoạn văn chân thực, câu văn rõ ràng, sáng sủa; giọng kể chuyện vui và khôi hài. Giáo dục HS biết xử lý tình huống hợp lý trong cuộc sống không như bác nông dân trong câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép gợi ý chuyện bài 2 tuần 14. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS kể lại câu chuyện: Tôi cũng như bác. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - GV kể lần 1. - Bác nông dân đang làm gì ? - Khi được gọi về ăn cơm bác nói thế nào ? - Vì sao bác bị vợ trách?. - Khi thấy mất cày bác làm gì ? - GV kể lần 2. - GV cho HS kể. - GV cho HS kể theo cặp. - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS kể đóng vai. Bài tập 2: - GV treo bảng phụ gợi ý bài 2 tuần 14. - GV cho HS hiểu nội dung, yêu cầu và làm vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài. - GV gọi HS đọc lại bài. - GV cùng HS nhận xét cho điểm. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Về nhà kể lại cho người thân nghe. - 1 HS, nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nghe và quan sát tranh. - HS trả lời. - Bác hét to: Để tôi giấu cày đã. - 1 HS trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - HS nghe. - 1 HS khá kể. - HS kể theo cặp, đại diện kể lại. - 3 HS kể. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS viết bài. - 7 HS đọc lại. Sinh hoạt Phát động phong trào thi đua: Học tập và làm theo tấm gương anh bộ đội cụ Hồ I - Mục tiêu: HS thấy được kết quả học tập và rèn luyện trong tuần của mình, của bạn. Phát động thi đua theo chủ điểm của tháng 12: Học tập và làm theo tấm gương anh bộ đội cụ Hồ II- Nội dung Tổ chức cho HS buổi sinh hoạt( cuộc họp) dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm về học tập của lớp trong tuần - Các tổ trưởng tổ bổ sung hoạt động tổ - Cá nhân nêu ý kiến. GV nêu nhận xét chung về các mặt : Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt, phát động thi đua theo chủ điểm của tháng 1. Nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần - Tích cực học tập , rèn luyện trong các giờ học. - Duy trì mọi nền nếp lớp, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ. - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ * Tồn tại: - Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: An; Hoàn - Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Bình, Dũng. - Còn nhiều bạn chữ viết bẩn, không cẩn thận - Các bạn có tên trên cần rút kinh nghiệm tuần sau 2. Phát động phong trào thi đua: Học tập và làm theo tấm gương anh bộ đội cụ Hồ. Thời gian từ Tuần 15 đến 31/12 Tổng kết vào tiết HĐTT ngày 31- 12 3. Sinh hoạt Sao nhi đồng- Sinh hoạt văn nghệ Lớp trưởng, lớp phó tự điều hành. Chiều: Đ/c Nhuần soạn giảng
Tài liệu đính kèm: